1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Phân Bố, Sinh Thái Và Tái Sinh Tự Nhiên Của Loài Khôi Nhung (Ardisia Silvestris Pit..) Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Trà, Thành Phố Đà Nẵng 6370910.Pdf

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

VĂN PHÒNG HỢP TÁC KHOA SINH MÔI TRƯỜNG VÀ HỘI ĐỘNG VẬT FRANKFURT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI K[.]

VĂN PHỊNG HỢP TÁC KHOA SINH MƠI TRƯỜNG VÀ HỘI ĐỘNG VẬT FRANKFURT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LỒI KHƠI NHUNG (Ardisia silvestris Pit ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 5/2018 VĂN PHÒNG HỢP TÁC KHOA SINH MÔI TRƯỜNG VÀ HỘI ĐỘNG VẬT FRANKFURT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LỒI KHƠI NHUNG (Ardisia silvestris Pit ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SV thực hiện: Lê Viết Mạnh Lớp, khoa: 14CTM, Khoa Sinh – Môi trường Năm thứ: 4/4 Ngành học: Cử nhân Quản lý Tài nguyên Môi trường Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Yến Giáo viên hướng dẫn thực địa: Trần Ngọc Toàn Đà nẵng, 5/2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU .6 Lí chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: .6 2.2 Mục tiêu cụ thể: .7 Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG .9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .9 1.1 Một số đặc điểm lồi Khơi Nhung Việt Nam: 1.1.1 Đặc điểm hình thái: 1.1.2 Phân bố, thu hái chế biến: 13 1.1.3 Thực trạng: .13 1.1.4 Thành phần hóa học: .13 1.1.5 Tác dụng dược lý: .14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới Việt Nam: 14 1.2.1 Những nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới: 14 1.2.2 Những nghiên cứu lồi Khơi Nhung Việt Nam: 15 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.2 Nội dung nghiên cứu: 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 17 2.3.1 Phương pháp kế thừa: .17 2.3.2 Phương pháp nhận dạng: 17 2.3.3 Phương pháp khảo sát theo tuyến theo OTC: 17 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu vùng phân bố: .18 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 18 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Một số đặc điểm phân bố sinh trưởng lồi Khơi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: 22 3.1.1 Đặc điểm phân bố Khôi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: 22 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Khôi Nhung: 22 3.2 Một số đặc điểm quần xã có Khơi Nhung phân bố: .23 3.2.1 Cấu trúc rừng lồi ưu tầng cao có phân bố Khôi Nhung: .23 3.2.2 Cấu trúc mật độ số tiêu sinh trưởng tầng cao: .26 3.2.3 Chỉ số đa dạng sinh học tầng cao khu vực phân bố Khôi Nhung: 27 3.2.4 Phẫu diện đồ sinh cảnh: 28 3.3 Tổ thành nhóm lồi mọc Khơi Nhung: 31 3.4 Đặc điểm khả tái sinh: 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC A: Các biểu điều tra 41 PHỤ LỤC B: Thành phần loài thân gỗ ô tiêu chuẩn .43 PHỤ LỤC C: Ảnh mẫu số lồi thực vật phân bố tiêu chuẩn 49 PHỤ LỤC D: Hình ảnh q trình lập điều tra tiêu chuẩn 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Kí hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tiêu chuẩn có Khơi Nhung phân bố 24 Bảng 3.2 Một số đặc điểm sinh trưởng lồi Khơi Nhung 24 tiêu chuẩn Bảng 3.3 Cấu trúc phân bố tầng cao ô tiêu chuẩn 25 Bảng 3.4 Một số tiêu sinh trưởng lâm phần có Khơi Nhung 28 phân bố Bảng 3.5 Mật độ lâm phần có Khơi Nhung phân bố 29 Bảng 3.6 Chỉ số mức độ chiếm ưu Simpson – Cd số đa 29 dạng loài Shannon – H tầng cao Bảng 3.7 Bảng số liệu loài thường bắt gặp với Khôi 33 Nhung ô Bảng 3.8 Các giá trị trung bình Khơi Nhung nhóm bạn 35 Bảng 3.9 Thống kê chất lượng nguồn gốc tái sinh Khôi 36 Nhung DANH MỤC HÌNH VẼ Kí hiệu Hình Tên hình Trang Bản đồ thiết lập ô tiêu chuẩn điều tra Khơi Nhung 10 KBTTN Sơn trà Hình 1.1 Khơi Nhung mọc ngồi tự nhiên 11 Hình 1.2 Ảnh mẫu Khơi Nhung 12 Hình 1.3 Hoa Khơi Nhung 13 Hình 1.4 Quả Khơi Nhung chín 14 Hình 1.5 Giải phẫu Khơi Nhung 14 Hình 3.1 Biểu đồ phẫu diện tiêu chuẩn số 30 Hình 3.2 Biểu đồ phẫu diện ô tiêu chuẩn số 31 Hình 3.3 Biểu đồ phẫu diện tiêu chuẩn số 32 Hình 3.4 Tái sinh chồi Khơi Nhung 36 Hình 3.5 Tái sinh hạt Khơi Nhung 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Kí hiệu ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn TCC Tầng cao VQG Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Theo kết qủa điều tra Viện Dược liệu Bộ Y tế (2016) phát thống kê Việt Nam có 5.117 lồi thực vật bậc cao có mạch, nấm tảo dùng làm thuốc (Nguyễn Thượng Dong, 2007) Từ nguồn thuốc mọc tự nhiên thuốc trồng, năm cung cấp tới 20.000 dược liệu loại cho nhu cầu sử dụng nước xuất Tuy nhiên khai thác liên tục lại khơng ý bảo vệ nên có 144 lồi đưa vào danh lục đỏ cần bảo tồn Việt Nam [8],[16] Thành phố Đà Nẵng có khu hệ thực vật đa dạng phong phú Theo Đặng Ngọc Phái Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng (2017) ghi nhận 1.117 loài địa bàn thành phố Đà Nẵng có cơng dụng làm thuốc Trong nghiên cứu Đặng Ngọc Phái đồng tác giả (2017) ghi nhận có 329 lồi thuốc, có 50 lồi coi loài thuốc thuộc diện bảo tồn cấp quốc gia Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Trong Khơi Nhung (Ardisia silvestris Pit ) loài xếp Sách đỏ Việt Nam (2007) với mức độ nguy cấp khuyến cáo “chỉ khai thác có mức độ giữ lại chưa đến tuổi thu hái Cấm khai thác loài Vườn quốc gia” Tuy lồi phân bố rộng số lượng cá thể tái sinh hạt kém, nhiều nơi loài bị khai thác làm dược liệu với số lượng lớn nên nguồn hạt để tái sinh Chính việc nghiên cứu sở khoa học phục vụ bảo tồn phát triển Khôi Nhung cần thiết Bài báo cung cấp thông tin cụ thể đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh Khôi Nhung khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Kết nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu chung sau: Xác định số đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh tự nhiên lồi Khơi Nhung (Ardisia silvestris Pit ) KBTTN Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu bảo tồn lồi Khơi Nhung thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đề tài có mục tiêu cụ thể sau: - Xác định số đặc điểm phân bố Khôi Nhung Bán đảo Sơn Trà - Xác định số đặc điểm sinh thái lồi Khơi Nhung Bán đảo Sơn Trà: Mô tả sinh cảnh thường gặp loài (trạng thái rừng, thành phần loài, độ dốc, độ cao), phẫu diện đồ sinh cảnh, trạng thái sinh trưởng, phát triển (mức độ sinh trưởng, trạng thái hoa, kết quả) - Xác định trạng tái sinh tự nhiên Khôi Nhung số yếu tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên loài Bán đảo Sơn Trà Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp, cụ thể: + Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu lồi Khơi Nhung + Phương pháp nhận dạng: So sánh hình thái để tra tên khoa học với tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ năm 1999-2003, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi năm 2004 + Phương pháp khảo sát theo tuyến OTC: Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo tuyến OTC Hoàng Chung [7] Cụ thể OTC có kích thước 20x20m2 để đo đếm tầng cao, thành phần loài, độ tàn che, sinh trưởng Điều tra tái sinh theo ô dạng 2x2m2 nơi có đo đếm chất lượng, nguồn gốc tái sinh Và sử dụng phương pháp điều tra ô để nghiên cứu mối quan hệ loài thường kèm với lồi Khơi Nhung Ngồi cịn đo đếm tổng số lượng lồi Khơi Nhung có 20x20m2 + Phương pháp nghiên cứu vùng phân bố: Xác định tọa độ ghi nhận máy định vị Garmin 62Sc sau đánh dấu đồ địa hình UTM + Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Mapinfo đồ địa hình UTM để thể phân bố lồi Khơi Nhung Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu loài Khơi Nhung hay cịn gọi Khơi Tía, Cơm nguội, có tên khoa học Ardisia silvestris Pit , thuộc chi Ardisia, họ Đơn nem (Myrsinaceae) Phạm vi nghiên cứu: Qua khảo sát tuyến nghiên cứu Bán đảo Sơn Trà, phường Thọ Quang, Thành phố Đà Nẵng nơi ven suối đất ẩm với độ cao tối thiểu 400m phát khu vực có Khơi Nhung lập tiêu chuẩn điều tra, cụ thể: Ô tiêu chuẩn 1: Tọa độ: 0209689/1783698 Ô tiêu chuẩn 2: Tọa độ: 0205922/1785960 Ô tiêu chuẩn 3: Tọa độ: 0207668/1784707 Hình Bản đồ thiết lập ô tiêu chuẩn điều tra Khôi Nhung KBTTN Sơn trà Hình 1.3 Hoa Khơi Nhung (Ảnh:Lê Viết Mạnh) Quả mọng, hình cầu, chín màu đỏ, có điểm tuyến, đường kính 7-8mm Hạt 1, hình cầu, lõm gốc Tái sinh hạt chồi Có tháng 9-12 1-2 năm sau [11] [9] [23] 11 Hình 1.4 Quả Khơi Nhung chín (Ảnh:Lê Viết Mạnh) Hình 1.5 Giải phẫu Khơi Nhung (Ảnh:Lê Viết Mạnh) 12 1.1.2 Phân bố, thu hái chế biến: Cây Khơi Nhung ưa bóng, mọc hoang khu rừng rậm miền thượng du, nơi râm mát, tán rừng ẩm, nhiều mùn, ven suối, rừng hay ven rừng nguyên sinh độ cao 400 - 1200m tỉnh Thanh Hóa (Thạch Thành, Ngọc Lạc, Lang Chánh), Nghệ An (Phủ Quỳ), Ninh Bình (Nho Quan, Cúc Phương), Hà Tây (Ba Vì), Lào Cai (Sa Pa), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Quảng Ninh, Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hịa Bình, Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng Ngồi cịn phân bố Trung Quốc (Hải Nam, Quảng Tây) Thường hái vào mùa hạ, phơi nắng cho tái phơi ủ râm [11] [23] 1.1.3 Thực trạng: Khơi nhung lồi bị khai thác nhiều dẫn đến số lượng bị giảm sút Được đưa vào Sách Đỏ IUCN đề nghị bảo vệ [11] Tuy lồi có khu phân bố rộng, số lượng cá thể tái sinh hạt kém, lại bị khai thác làm dược liệu với số lượng lớn nên nguồn hạt để tái sinh Mặt khác nơi có mọc lại bị chặt phá rừng nên bị tuyệt chủng khơng cịn mơi trường sống thích hợp [23] Phân hạng: VU A1a,c,d+2d [23] 1.1.4 Thành phần hóa học: Các lồi thực vật thuộc chi Ardisia họ Myrsinaceae nghiên cứu từ sớm giới Ngay từ năm 1968, Ogawa Hideko cộng tìm thấy hợp chất ardisiaquinon A, B, C từ loài Ardisia sieboldi Nhật Bản [12] Trong nghiên cứu hợp chất Triterpene Saponins chiết suất từ Ardisia crispa Jansakul C (1986) phân lập rễ Ardisia crispa có 19 hợp chất tritecpen saponin hợp chất ardisiacrispin A & B cịn tìm thấy từ lồi A crispa, A brevicaulis [3] [10] Năm 1987, từ rễ thân loài A cornudentata, lần phân lập hợp chất 1,4-benzoquinon nghiên cứu Quinones từ Ardisia cornudentata Tian Z [15] Tiếp theo ChunPo Chang cộng năm 2010 nghiên cứu phân lập gốc rễ Ardisia Cornudentata Mez phát hợp chất là: 3-methoxy-2-methyl-5-pentylphenol, 3-methoxy-213 methyl-5-(1′-ketopentyl)phenol cornudoside với 26 hợp chất khác biết đến [4] Ngoài Viện đông y Bộ môn dược lý Trường đại học y dược có thí nghiệm sơ lồi Khơi Nhung (Ardisia sylvestris Pitard) thấy có tanin glucozit Đây chất chủ yếu có tác dụng tốt việc phịng, ngừa hỗ trợ điều trị bệnh dày [11] 1.1.5 Tác dụng dược lý: Trên sở nghiên cứu Phạm Bá Tuyến cho thấy Lá Khơi có tác dụng chống viêm, giảm đau, trung hòa acid, chống loét dày, làm lành vết loét dày tá tràng thực nghiệm lâm sàng [19] Sơ nghiên cứu thỏ, chuột bạch khỉ thấy có số kết sau đây: Làm giảm độ axit dày khỉ, làm giảm nhu động ruột lập thỏ, làm yếu co bóp tim, làm giảm hoạt động bình thường chuột bạch Bệnh viện 108 thử nghiệm dùng lâm sàng (mới bệnh nhân) người giảm đau 80-100%, dịch vị giảm xuống bình thường Ngồi Viện đông y áp dụng khôi chữa số trường hợp đau dày (dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị thuốc khác) sơ nhận định sau: + Với liều 100g khôi trở xuống uống ngày từ đỡ đau đến hết đau, bệnh nhân ăn ngủ + Nhưng với liều 250g ngày làm bệnh nhân mệt, người uể oải, da tái xanh, sức khỏe xuống dần tiếp tục uống [11] 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới Việt Nam: Hiện chưa có nhiều nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới Việt Nam Đa phần nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhân giống nuôi cấy mô Lá Khôi Ngồi ra, có số nghiên cứu thành phần hóa học lồi thuộc chi Ardisia, họ Myrsinaceae 1.2.1 Những nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới: 14 Các nghiên cứu Khôi Nhung (Ardisia sylvestris Pitard) giới chưa nhiều chưa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm, thành phần tính chất dược lý lồi Hiện ghi nhận số nghiên cứu dược học loài chi Ardisia Trong “Thực vật dược châu Á Thái Bình Dương: Dược phẩm cho tương lai” Christophe Wiart (2006) có giới thiệu dược phẩm từ thuốc Châu Á Thái Bình Dương với 400 dược liệu có chi Ardisia Hay nghiên cứu thành phần hóa học hai loài thuộc chi Ardisia Nguyen Ha, Ripperger H, Schmidt J (2007) phát Ardisia Silvestris có hợp chất 2-methyl-5-(Z-nonadec-14-enyl) 5-(Z-nonadec-14-enyl), diphenol thu từ rễ Ardisia gigantifolia Ngoài nghiên cứu phân lập Antitubercular Resorcinol Analogs Benzenoid C-Glucoside từ rễ Ardisia cornudentata ChunPo Chang cộng (2010) phân lập gốc rễ Ardisia Cornudentata Mez thành ba hợp chất 26 hợp chất khác biết đến, 13 số hợp chất cho thấy hoạt động chống vi trùng, hợp chất cho kết chống lại tế bào ung thư [4] [5] 1.2.2 Những nghiên cứu lồi Khơi Nhung Việt Nam: Các nghiên cứu Lá Khôi Việt Nam thời gian qua có nhiều bước phát triển Đặc biệt nghiên cứu phân bố tri thức sử dụng lồi Lá Khơi chăm sóc chữa bệnh Trong phải kể đến Nghiên cứu tác dụng chế phẩm HPmax điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori Phạm Bá Tuyến (2014) với việc kết hợp Cao khô Chè dây, Dạ cẩm Lá Khơi; kết Hpmax có tác dụng chống lt dày tá tràng, giảm đau, liền sẹo, giảm thể tích dịch rỉ viêm, chống viêm mạn tính [19] Về thành phần hóa học lồi chi Aridisia, theo Lưu Tuấn Anh (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Ardisia balansana thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) Việt Nam, kết thành công việc phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ lá, thân, rễ Ardisia balansana Mới nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae Việt Nam Trịnh Anh Viên (2017) phân lập xác định cấu trúc 40 hợp chất có hợp chất mới, 12 hợp chất lần phân lập từ chi Ardisia; 15 nghiên cứu cịn thăm dị hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng virut hoạt tính gây độc tế bào số hợp chất phân lập [2] [22] Các nghiên cứu nhân giống Khôi Nhung thời gian qua ghi nhận nhiều kết tích cực Trong nghiên cứu nhân giống trồng thử nghiệm Lá khôi Vườn Quốc gia Bái Tử Long KS Nguyễn Đình Ưng năm 2009 Kết thời gian thực 36 tháng (tháng 10.2009 - 9.2012) đề tài nhân giống 4.000 Lá khôi xây dựng thành cơng mơ hình trồng thử nghiệm Khơi diện tích ha, tỷ lệ sống đạt 92,5%, chiều cao trung bình đạt 99,6 cm, đường kính gốc 2,6 cm Đồng thời nhóm thực đề tài xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống trồng Khôi Kết thu đề tài góp phần bảo tồn nguồn gen loài dược liệu quý Vườn Quốc gia Bái Tử Long [20] 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lồi Khơi Nhung hay cịn gọi Khơi Tía, Cơm nguội, có tên khoa học Ardisia silvestris Pitard , thuộc chi Ardisia, họ Đơn nem (Myrsinaceae), Anh Thảo (Primulalales) 2.2 Nội dung nghiên cứu: Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: - Điều tra, ghi nhận vùng phân bố chụp ảnh loài thực địa Bán đảo Sơn Trà - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi: Mơ tả sinh cảnh thường gặp loài (trạng thái rừng, thành phần loài, độ dốc, độ cao), phẫu diện đồ sinh cảnh, trạng thái sinh trưởng, phát triển (mức độ sinh trưởng, trạng thái hoa, kết quả) loài - Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên loài 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phương pháp kế thừa: Tham khảo nghiên cứu tài liệu, báo, nghiên cứu loài Khôi Nhung nước giới 2.3.2 Phương pháp nhận dạng: Xác định tên khoa học theo phương pháp so sánh hình thái, theo khóa phân loại Thực vật chí đối chiếu với tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2003); tài liệu “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” (Đỗ Tất Lợi, 2004) [11] [9] 2.3.3 Phương pháp khảo sát theo tuyến theo OTC: Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo OTC Hoàng Chung [7] Đặt OTC theo phương pháp chọn điển hình quần xã OTC điển hình lựa chọn khu 17 vực đại diện cho điều kiện nơi sinh trưởng có xuất Khơi Nhung tuyến nghiên cứu Đề tài lập OTC có kích thước 20x20m2, OTC tiến hành đo đếm thông số tầng cao có đường kính ngang ngực (D1.3) ≥ 6cm bao gồm thành phần loài cây, độ tàn che, đo đếm sinh trưởng Điều tra tái sinh Khôi Nhung theo ô dạng 2x2m2 nơi có tái sinh Tiến hành đo đếm tiêu chất lượng tái sinh (Tốt – Trung bình – Xấu), nguồn gốc tái sinh (chồi, hạt), đường kính, chiều cao vút ngọn, độ rộng tán tái sinh ô [7] Để nghiên cứu mối quan hệ lồi sử dụng phương pháp điều tra để tìm hiểu kèm Cụ thể lấy Khôi Nhung làm tâm, sau xác định: Khoảng cách, tên đo đường kính (D), chiều cao vút (Hvn) diện tích tán (Dt) gần xung quanh [17] 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu vùng phân bố: Vị trí bắt gặp lồi Khơi Nhung ghi nhận xác định máy định vị Garmin 62Sc, sau đánh dấu đồ địa hình (UTM) tỷ lệ 1:25.000 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Mapinfo phiên 10.5 đánh dấu đồ địa hình (UTM) tỷ lệ 1:25.000 để thể phân bố lồi Khơi Nhung Bán đảo Sơn Trà, phường Thọ Quang, Thành phố Đà Nẵng a) Phương pháp xử lí số liệu tầng cao [18]: - Chỉ số giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index): Chỉ số giá trị quan trọng IVI áp dụng để biểu thị cấu trúc, mối tương quan trật tự ưu loài quần thể thực vật (Mishra,1968) Chỉ số biểu thị tốt hơn, toàn diện cho tính chất tương đối hệ sinh thái so với giá trị đơn tuyệt đối mật độ, tần xuất, độ ưu thế, vv Thơng qua số IVI xác định cấu trúc không gian, mối tương quan trật tự ưu loài quần thể thực vật Chỉ số IVI loài đạt giá 18 trị tối đa 300 trường nghiên cứu có lồi Chỉ số IVI lồi xác định theo cơng thức sau: IVI = RD + RF + RBA Trong đó: RD mật độ tương đối, RF tần suất xuất tương đối RBA tổng tiết diện thân tương đối loài Mật độ tương đối (RD) xác định tỷ số mật độ trung bình (tổng số cá thể loài nghiên cứu xuất tất cá ô mẫu nghiên cứu chia cho tổng số mẫu nghiên cứu) lồi nghiên cứu tổng mật độ tất loài Tần suất xuất tương đối (RF) tỷ lệ % tần suất xuất loài nghiên cứu (tỷ số % số lượng ô mẫu có lồi xuất tổng số mẫu nghiên cứu) tổng số tần xuất xuất tất loài Mức hay gặp >50%; mức thường gặp: 25%- 50%; mức gặp 30% fc > 7% - Nhóm 2: Hay gặp, gồm lồi có 15% < fo < 30% 3% < fc < 7% - Nhóm 3: Ít gặp, gồm lồi có fo < 15% fc < 3% Tần suất xuất loài theo số ô quan sát (f0) theo số cá thể (fc): f0 = fc = 𝐷𝑖 𝐷 𝑁𝑖 𝑁 x100 x 100 20 Trong đó: Di số điểm điều tra xuất loài i D tổng số điểm điều tra Ni số cá thể loài i N tổng số cá thể điều tra 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số đặc điểm phân bố sinh trưởng loài Khôi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: 3.1.1 Đặc điểm phân bố Khôi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: Qua khảo sát tuyến nghiên cứu phát khu vực có Khơi Nhung phân bố Bán đảo Sơn Trà, phường Thọ Quang, Thành phố Đà Nẵng cho thấy số lượng Khơi Nhung cịn ít, phân bố độ cao từ 467m (OTC số 2) đến 540m (OTC số 1) khu vực ẩm ướt suối, nơi râm mát, tán rừng ẩm Kết tương đồng với công bố đặc điểm khu vực phân bố lồi Khơi Nhung trước sách Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 2002), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, Tải FULL (58 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2005) Bảng 3.1 Đặc điểm tiêu chuẩn có Khơi Nhung phân bố OTC Trạng thái rừng Số lượng Độ cao (m) Độ dốc Khơi Nhung Rừng kín thường xanh 13 540 25oBN Rừng kín thường xanh 21 467 35oNB Rừng kín thường xanh 10 476 27oBN 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Khôi Nhung: Một số đặc điểm sinh trưởng Khơi nhung trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Một số đặc điểm sinh trưởng lồi Khơi Nhung ô tiêu chuẩn Số thứ tự ô Số lượng lồi D trung bình Hvn trung bình Khơi Nhung (cm) (m) OTC 13 1.26 1.05 OTC 21 0.998 22 OTC 10 0.93 0.537 Tổng cộng 44 1.06 0.86 Chiều cao trung bình Khơi Nhung tiêu chuẩn 0,86m, đường kính gốc trung bình 1,06cm Tổng số lượng Khơi Nhung OTC 44 Như vậy, số lượng Khôi Nhung khu vực nghiên cứu Qua khảo sát phát hoa Khơi Nhung vào tháng 3, Khôi Nhung từ tháng đến tháng năm sau Kết tương đồng với công bố đặc điểm hoa, kết lồi Khơi Nhung trước sách Từ điển thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012), Sách đỏ Việt Nam (2007) [6] [23] 3.2 Một số đặc điểm quần xã có Khơi Nhung phân bố: 3.2.1 Cấu trúc rừng loài ưu tầng cao có phân bố Khơi Tải FULL (58 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nhung: Điều tra cấu trúc rừng, tổ thành loài tầng cao (TCC) nơi có Khơi Nhung phân bố thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Cấu trúc phân bố tầng cao tiêu chuẩn STT Tên lồi Số cá Mật độ Tần suất Tiết diện thể tương đối tương đối thân RBA RD (m2) RF (%) (m2) IVI Bên bai 3.05 1.41 1.194 5.654 Bốc, Chôm chôm mật 1.52 1.41 8.719 11.649 Bời lời cuống ngắn 1.02 1.41 0.537 2.977 Bứa sp 0.51 1.41 0.09 2.01 Cà đuối 0.51 1.41 0.21 2.13 Cà đuối Ching 2.03 1.41 11.973 15.413 Cà đuối lục lam 1.02 1.41 0.6 3.03 23 Chẹo 24 12.18 2.82 26.664 41.744 Chò sp 0.51 1.41 1.732 3.652 10 Chóc móc, Ruối trịn dài 3.55 1.41 1.374 6.334 11 Chơn trà Nhật 0.51 1.41 0.418 2.338 12 Cù đèn bạc 14 7.1 4.23 6.48 17.81 13 Cù đèn Roxburgh 2.54 2.82 0.657 6.017 14 Dầu Baud 2.54 4.23 1.403 8.173 15 Dâu da, dâu ta 12 6.09 4.23 1.791 12.111 16 Dâu tiên 0.51 1.41 0.478 2.398 17 Dẻ Thomson 4.06 2.82 4.061 10.941 18 Dung bà nà 0.51 1.41 0.27 2.19 19 Giác mộc sp 2.54 2.82 1.732 7.092 20 Gõ dầu, Gõ sương, Gụ lao 1.52 2.82 0.866 5.206 21 Gội biển 0.51 1.41 0.15 2.07 22 Két dai 0.51 1.41 0.12 2.04 23 Kha thụ sừng nai 0.51 1.41 0.388 2.308 24 Lá gối, bạch đan, ruối 2.54 4.23 0.956 7.726 Trung Bộ 25 Ma trá sp 0.51 1.41 0.746 2.666 26 Mát đen 0.51 1.41 0.18 2.1 27 Máu chó sp 1.02 1.41 0.18 2.61 28 Ngái vàng 1.02 1.41 0.239 2.64 29 Nhọc sp 0.51 1.41 0.328 2.25 24 30 Quần đầu sp 31 Quỳnh lam, Thụ đầu có mũi 1.02 1.41 1.433 3.868 1.02 2.82 0.209 4.05 32 Ràng ràng 0.51 1.41 1.911 3.837 33 Rè hương, Quế rừng 0.51 1.41 0.777 2.699 34 Sồi bán cầu 3.05 1.41 2.777 7.245 35 Sơn sp 1.02 1.41 1.254 3.688 36 Sơn sp1 1.02 1.41 0.418 2.849 37 Sơn sp2 2.03 2.82 0.567 5.359 38 Sung lông 0.51 1.41 0.119 2.04 39 Sưng mạng, sưng Trung 1.52 2.82 0.597 4.94 Bộ 40 Tam thụ hùng Gaudichaud 0.51 1.41 0.09 2.01 41 Trà Đà Nẵng 0.51 1.41 0.418 2.339 42 Trâm sp 12 6.09 2.82 5.255 14.181 43 Trâm sp 2.54 2.82 0.567 5.929 44 Trâm trắng 4.06 2.82 2.896 9.755 45 Trâm vỏ đỏ, trâm Tích lan 4.06 1.41 3.344 8.824 46 Trèn sp 4.06 2.82 0.956 7.808 47 Trường duyên hải 2.03 2.82 0.537 5.389 48 Trường mật 0.51 1.41 0.358 2.279 49 Vàng nghệ 0.51 1.41 0.27 2.19 50 Vàng vé 1.52 1.41 0.717 3.649 25 6370910 ... Xác định số đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh tự nhiên loài Khôi Nhung (Ardisia silvestris Pit ) KBTTN Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu bảo tồn lồi Khơi Nhung thời... CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số đặc điểm phân bố sinh trưởng lồi Khơi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: 3.1.1 Đặc điểm phân bố Khôi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: Qua... cấp thông tin cụ thể đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh Khôi Nhung khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Kết nghiên cứu đề tài nhằm đạt

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN