1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI KHÔI NHUNG (Ardisia silvestris Pit..) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

58 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

VĂN PHỊNG HỢP TÁC KHOA SINH MƠI TRƯỜNG VÀ HỘI ĐỘNG VẬT FRANKFURT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LỒI KHƠI NHUNG (Ardisia silvestris Pit ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, 5/2018 VĂN PHÒNG HỢP TÁC KHOA SINH MÔI TRƯỜNG VÀ HỘI ĐỘNG VẬT FRANKFURT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LỒI KHƠI NHUNG (Ardisia silvestris Pit ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SV thực hiện: Lê Viết Mạnh Lớp, khoa: 14CTM, Khoa Sinh – Môi trường Năm thứ: 4/4 Ngành học: Cử nhân Quản lý Tài nguyên Môi trường Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Yến Giáo viên hướng dẫn thực địa: Trần Ngọc Toàn Đà nẵng, 5/2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU .6 Lí chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: .6 2.2 Mục tiêu cụ thể: .7 Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG .9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .9 1.1 Một số đặc điểm lồi Khơi Nhung Việt Nam: 1.1.1 Đặc điểm hình thái: 1.1.2 Phân bố, thu hái chế biến: 13 1.1.3 Thực trạng: .13 1.1.4 Thành phần hóa học: .13 1.1.5 Tác dụng dược lý: .14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới Việt Nam: 14 1.2.1 Những nghiên cứu lồi Khơi Nhung giới: 14 1.2.2 Những nghiên cứu lồi Khơi Nhung Việt Nam: 15 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.2 Nội dung nghiên cứu: 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 17 2.3.1 Phương pháp kế thừa: .17 2.3.2 Phương pháp nhận dạng: 17 2.3.3 Phương pháp khảo sát theo tuyến theo OTC: 17 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu vùng phân bố: .18 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 18 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Một số đặc điểm phân bố sinh trưởng lồi Khơi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: 22 3.1.1 Đặc điểm phân bố Khôi Nhung Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: 22 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Khôi Nhung: 22 3.2 Một số đặc điểm quần xã có Khơi Nhung phân bố: .23 3.2.1 Cấu trúc rừng lồi ưu tầng cao có phân bố Khôi Nhung: .23 3.2.2 Cấu trúc mật độ số tiêu sinh trưởng tầng cao: .26 3.2.3 Chỉ số đa dạng sinh học tầng cao khu vực phân bố Khôi Nhung: 27 3.2.4 Phẫu diện đồ sinh cảnh: 28 3.3 Tổ thành nhóm lồi mọc Khơi Nhung: 31 3.4 Đặc điểm khả tái sinh: 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC A: Các biểu điều tra 41 PHỤ LỤC B: Thành phần loài thân gỗ ô tiêu chuẩn .43 PHỤ LỤC C: Ảnh mẫu số lồi thực vật phân bố tiêu chuẩn 49 PHỤ LỤC D: Hình ảnh q trình lập điều tra tiêu chuẩn 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Kí hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tiêu chuẩn có Khơi Nhung phân bố 24 Bảng 3.2 Một số đặc điểm sinh trưởng lồi Khơi Nhung 24 tiêu chuẩn Bảng 3.3 Cấu trúc phân bố tầng cao ô tiêu chuẩn 25 Bảng 3.4 Một số tiêu sinh trưởng lâm phần có Khơi Nhung 28 phân bố Bảng 3.5 Mật độ lâm phần có Khơi Nhung phân bố 29 Bảng 3.6 Chỉ số mức độ chiếm ưu Simpson – Cd số đa 29 dạng loài Shannon – H tầng cao Bảng 3.7 Bảng số liệu loài thường bắt gặp với Khôi 33 Nhung ô Bảng 3.8 Các giá trị trung bình Khơi Nhung nhóm bạn 35 Bảng 3.9 Thống kê chất lượng nguồn gốc tái sinh Khôi 36 Nhung DANH MỤC HÌNH VẼ Kí hiệu Hình Tên hình Trang Bản đồ thiết lập ô tiêu chuẩn điều tra Khơi Nhung 10 KBTTN Sơn trà Hình 1.1 Khơi Nhung mọc ngồi tự nhiên 11 Hình 1.2 Ảnh mẫu Khơi Nhung 12 Hình 1.3 Hoa Khơi Nhung 13 Hình 1.4 Quả Khơi Nhung chín 14 Hình 1.5 Giải phẫu Khơi Nhung 14 Hình 3.1 Biểu đồ phẫu diện tiêu chuẩn số 30 Hình 3.2 Biểu đồ phẫu diện ô tiêu chuẩn số 31 Hình 3.3 Biểu đồ phẫu diện tiêu chuẩn số 32 Hình 3.4 Tái sinh chồi Khơi Nhung 36 Hình 3.5 Tái sinh hạt Khơi Nhung 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Kí hiệu ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn TCC Tầng cao VQG Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Theo kết qủa điều tra Viện Dược liệu Bộ Y tế (2016) phát thống kê Việt Nam có 5.117 lồi thực vật bậc cao có mạch, nấm tảo dùng làm thuốc (Nguyễn Thượng Dong, 2007) Từ nguồn thuốc mọc tự nhiên thuốc trồng, năm cung cấp tới 20.000 dược liệu loại cho nhu cầu sử dụng nước xuất Tuy nhiên khai thác liên tục lại khơng ý bảo vệ nên có 144 lồi đưa vào danh lục đỏ cần bảo tồn Việt Nam [8],[16] Thành phố Đà Nẵng có khu hệ thực vật đa dạng phong phú Theo Đặng Ngọc Phái Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng (2017) ghi nhận 1.117 loài địa bàn thành phố Đà Nẵng có cơng dụng làm thuốc Trong nghiên cứu Đặng Ngọc Phái đồng tác giả (2017) ghi nhận có 329 lồi thuốc, có 50 lồi coi loài thuốc thuộc diện bảo tồn cấp quốc gia Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Trong Khơi Nhung (Ardisia silvestris Pit ) loài xếp Sách đỏ Việt Nam (2007) với mức độ nguy cấp khuyến cáo “chỉ khai thác có mức độ giữ lại chưa đến tuổi thu hái Cấm khai thác loài Vườn quốc gia” Tuy lồi phân bố rộng số lượng cá thể tái sinh hạt kém, nhiều nơi loài bị khai thác làm dược liệu với số lượng lớn nên nguồn hạt để tái sinh Chính việc nghiên cứu sở khoa học phục vụ bảo tồn phát triển Khôi Nhung cần thiết Bài báo cung cấp thông tin cụ thể đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh Khôi Nhung khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Kết nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu chung sau: Xác định số đặc điểm phân bố, sinh thái khả tái sinh tự nhiên lồi Khơi Nhung (Ardisia silvestris Pit ) KBTTN Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu bảo tồn lồi Khơi Nhung thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đề tài có mục tiêu cụ thể sau: - Xác định số đặc điểm phân bố Khôi Nhung Bán đảo Sơn Trà - Xác định số đặc điểm sinh thái lồi Khơi Nhung Bán đảo Sơn Trà: Mô tả sinh cảnh thường gặp loài (trạng thái rừng, thành phần loài, độ dốc, độ cao), phẫu diện đồ sinh cảnh, trạng thái sinh trưởng, phát triển (mức độ sinh trưởng, trạng thái hoa, kết quả) - Xác định trạng tái sinh tự nhiên Khôi Nhung số yếu tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên loài Bán đảo Sơn Trà Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp, cụ thể: + Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu lồi Khơi Nhung + Phương pháp nhận dạng: So sánh hình thái để tra tên khoa học với tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ năm 1999-2003, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi năm 2004 + Phương pháp khảo sát theo tuyến OTC: Sử dụng phương pháp nghiên cứu theo tuyến OTC Hoàng Chung [7] Cụ thể OTC có kích thước 20x20m2 để đo đếm tầng cao, thành phần loài, độ tàn che, sinh trưởng Điều tra tái sinh theo ô dạng 2x2m2 nơi có đo đếm chất lượng, nguồn gốc tái sinh Và sử dụng phương pháp điều tra ô để nghiên cứu mối quan hệ loài thường kèm với lồi Khơi Nhung Ngồi đo đếm tổng số lượng lồi Khơi Nhung có 20x20m2 + Phương pháp nghiên cứu vùng phân bố: Xác định tọa độ ghi nhận máy định vị Garmin 62Sc sau đánh dấu đồ địa hình UTM + Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Mapinfo đồ địa hình UTM để thể phân bố lồi Khơi Nhung Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu loài Khơi Nhung hay gọi Khơi Tía, Cơm nguội, có tên khoa học Ardisia silvestris Pit , thuộc chi Ardisia, họ Đơn nem (Myrsinaceae) Phạm vi nghiên cứu: Qua khảo sát tuyến nghiên cứu Bán đảo Sơn Trà, phường Thọ Quang, Thành phố Đà Nẵng nơi ven suối đất ẩm với độ cao tối thiểu 400m phát khu vực có Khơi Nhung lập tiêu chuẩn điều tra, cụ thể: Ô tiêu chuẩn 1: Tọa độ: 0209689/1783698 Ô tiêu chuẩn 2: Tọa độ: 0205922/1785960 Ô tiêu chuẩn 3: Tọa độ: 0207668/1784707 Hình Bản đồ thiết lập ô tiêu chuẩn điều tra Khôi Nhung KBTTN Sơn trà Bảng A.3 Biểu điều tra mối quan hệ với lồi Khơi Nhung Bảng A.4 Biểu điều tra số lượng Khôi Nhung phân bố ô 20x20m Biểu D - Điều tra số lượng Khôi Nhung phân bố ô 20x20m TUYẾN: ĐỘ DỐC: OTC: TỌA ĐỘ: ĐỘ CAO: Người thực hiện: Ngày: Stt Đường kính Chiều cao (cm) (m) Tọa độ Ghi X Y 42 PHỤ LỤC B: Thành phần lồi thân gỗ tiêu chuẩn Bảng B.1 Các loài thân gỗ phân bố OTC STT Tên Họ Tên Khoa học Tên Việt Nam Quần đầu sp Annonaceae Polyalthia sp Dipterocarpaceae Dipterocarpus baudii Korth Dầu Baud Dipterocarpaceae Dipterocarpus sp Chò sp Euphorbiacaeae Baccaurea ramiflora Lour Dâu da, dâu ta Euphorbiacaeae Croton argyrata Bl Cù đèn bạc Euphorbiaceae Mallotus floribundus (Bl.) Lá gối, bạch đan, ruối Muell.-Arg trung Mát đen Fabaceae Millettia nigrescens Gagn Fagaceae Castanopsis ceratacantha Rehd Kha thụ sừng nai & Wils Fagaceae Lithocarpus thomsonii (Miq.) Dẻ Thomson Rehder 10 Guttiferae Garcinia sp Bứa sp 11 Juglandaceae Engelhardia spicata Lesch ex Chẹo Bl var spicata 12 Lauraceae Dehaasia caesia Bl Cà đuối lục lam 13 Meliaceae Aglaia edulis (Roxb.) Wall Gội biển 14 Moraceae Ficus drupacea var pubescens Sung lông (Roth) Corner 15 Moraceae Ficus fulva Reinw Ex Bl Ngái vàng 16 Myristicaceae Knema sp Máu chó sp 43 17 Rubiaceae Tarenna sp Trèn sp 18 Rutaceae Zanthoxylum sp2 Sơn sp2 19 Sapindaceae Amesiodendron chinense Merr Trường mật 20 Sapindaceae Arytera littoralis Bl Trường duyên hải 21 Theaceae Cammelia gaudichaudii Trà Đà Nẵng Gagnep 44 Bảng B.2 Các loài thân gỗ phân bố OTC STT Tên Họ Tên Khoa học Tên Việt Nam Anacardiaceae Semecarpus annamensis Tard Sưng mạng, sưng Trung Bộ Annonaceae Polyalthia sp Nhọc sp Cornaceae Cornus sp Giác mộc sp Dipterocarpaceae Dipterocarpus baudii Korth Icacinaceae Dầu Baud Gonocaryum lobbianum (Miers) Quỳnh lam, Thụ đầu có mũi Kurz Euphorbiaceae Baccaurea ramiflora Lour Dâu da, dâu ta Euphorbiaceae Baccaurea silvestris Lour Dâu tiên Euphorbiaceae Croton argyrata Bl Cù đèn bạc Euphorbiaceae Croton roxburghianus Bal Cù đèn Roxburgh 10 Euphorbiaceae Mallotus floribundus Bộ Muell.-Arg 11 Euphorbiaceae (Bl.) Lá gối, bạch đan, ruối Trung Mallotus oblongifolius (Miq.) Chóc móc, Ruối tròn dài Muell.-Arg 12 Fabaceae Sindora tonkinensis A Chev Ex Gõ dầu, Gõ sương, Gụ lao K.S.S Lars 13 Fagaceae Lithocarpus corneus var zonatus Sồi bán cầu C.C.Huang & Y.T.Chang 14 Lauraceae percoriacea Két dai Beilschmiedia Allen 15 Lauraceae Cinnamomum iners Reinw Rè hương, Quế rừng 16 Lauraceae Cryptocarya chingii Ching Cà đuối Ching 45 17 Myrtaceae Syzygium sp Trâm sp1 18 Myrtaceae Syzygium sp Trâm sp2 19 Myrtaceae Syzygium zeylanicum (L.) DC Trâm vỏ đỏ, Trâm Tích lan 20 Rubiaceae Metadina trichotoma (Zoll & Vàng vé Mor.) Bakh f 21 Sapindaceae Nephelium melliferum Gagn Bốc, Chôm chôm mật 22 Symplocaceae Symplocos banaensis Guill Dung Bà Nà 23 Theaceae Eurya japonica Thunb Chơn trà Nhật 24 Ulmaceae Celtis sp Ma trá sp 46 Bảng B.3 Các loài thân gỗ phân bố OTC STT Tên Họ Tên Khoa học Tên Việt Nam Anacardiaceae Gluta sp Sơn sp Anacardiaceae Semecarpus annamensis Tard Sưng mạng, sưng Trung Bộ Apocynaceae Hunteria zeylanica (Retz.) Bên bai Gardn & Thw Cornaceae Cornus sp Giác mộc sp Dipterocarpaceae Dipterocarpus baudii Korth Dầu Baud Euphorbiaceae Baccaurea ramiflora Lour Dâu da, dâu ta Euphorbiaceae Croton argyrata Bl Cù đèn bạc Euphorbiaceae Croton roxburghianus Bal Cù đèn Roxburgh Euphorbiaceae Mallotus floribundus (Bl.) Lá gối, bạch đan, ruối Trung Bộ Muell.-Arg 10 Euphorbiaceae Trigonostemon gaudichaudii Tam thụ hùng Gaudichaud H Baill Muell Arg 11 Fabaceae Sindora tonkinensis A Chev Gõ dầu, Gõ sương, Gụ lao Ex K.S.S Lars 12 Fagaceae Lithocarpus thomsonii (Miq.) Dẻ Thomson Rehder 13 Guttiferae Garcinia gaudichaudii Planch Vàng nghệ & Triana 14 Juglandaceae Engelhardia spicata Lesch ex Chẹo Bl var spicata 15 Lauraceae Dehaasia sp Cà đuối sp 16 Lauraceae Litsea brevipetiolata Lec Bời lời cuống ngắn 47 17 Leguminosae Adenanthera pavonina var Ràng ràng microsperma (Teysm & Binn.) I Niels 18 Myrtaceae Syzygium chanlos (Gagn.) Trâm trắng Merr & Perry 19 Myrtaceae Syzygium sp Trâm sp1 20 Myrtaceae Syzygium sp Trâm sp2 21 Rubiaceae Tarenna sp Trèn sp 22 Rutaceae Zanthoxylum sp1 Sơn sp1 23 Rutaceae Zanthoxylum sp2 Sơn sp2 24 Sapindaceae Arytera littoralis Bl Trường duyên hải 48 PHỤ LỤC C: Ảnh mẫu số loài thực vật phân bố ô tiêu chuẩn Tân bời dầu (Neolitsea eleocarpa Liouho.) – Lauraceae Vàng vé (Metadina trichotoma (Zoll & Mor.) Bakh f ) – Rubiaceae 49 Sang Poilane (Blachia poilanei Gagn ) – Euphorbiaceae Dầu Baud (Dipterocarpus baudii Korth ) – Dipterocarpaceae 50 Rè hương, Quế rừng (Cinnamomum iners Reinw ) – Lauraceae Cà đuối Ching (Cryptocarya chingii Ching.) – Lauraceae 51 Vàng nghệ (Garcinia gaudichaudii Planch & Triana) – Guttiferae Bốc, Chôm chôm mật (Nephelium melliferum Gagn ) – Sapindaceae 52 PHỤ LỤC D: Hình ảnh trình lập điều tra tiêu chuẩn Hình D.1 Sinh cảnh rừng khu vực có phân bố Khơi Nhung 53 Hình D.2 Lưu tọa độ ô máy định vị GPS Garmin 62Sc 54 Hình D.3 Điều tra tái sinh Khơi Nhung Hình D.4 Đo đường kính thân ô 55 Hình D.5 Chuyên viên nghiên cứu thực vật Trần Ngọc Tồn chụp ảnh mẫu hạt Khơi Nhung 56 ... có hợp chất 2-methyl- 5-( Z-nonadec-14-enyl) 5-( Z-nonadec-14-enyl), diphenol thu từ rễ Ardisia gigantifolia Ngoài nghiên cứu phân lập Antitubercular Resorcinol Analogs Benzenoid C-Glucoside từ... 3-methoxy-2-methyl-5-pentylphenol, 3-methoxy-213 methyl- 5-( 1′-ketopentyl)phenol cornudoside với 26 hợp chất khác biết đến [4] Ngồi Viện đơng y Bộ mơn dược lý Trường đại học y dược có thí nghiệm sơ lồi Khơi Nhung. .. điều tra Khôi Nhung 10 KBTTN Sơn trà Hình 1.1 Khơi Nhung mọc ngồi tự nhiên 11 Hình 1.2 Ảnh mẫu Khơi Nhung 12 Hình 1.3 Hoa Khơi Nhung 13 Hình 1.4 Quả Khơi Nhung chín 14 Hình 1.5 Giải phẫu Khơi Nhung

Ngày đăng: 14/05/2019, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN