1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm hoạt động thần kinh và kết quả học tập của học sinh trường trung học phổ thông Gia Bình số 1, Tỉnh Bắc Ninh

115 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Quách Thị Tài – người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thày cô giáo trong khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp và phòng sau đại học đã tạo tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thày cô giáo và các em học sinh trường trung học phổ thông Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh cùng tất cả các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà nội tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu, các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà nội tháng 12 năm 2012. Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ADN : Axit dezoxiribonucleic ARN : Axit ribonucleic cs : Cộng sự IQ : Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) Nxb : Nhà xuất bản THPT : Trung học phổ thông tr : Trang UNESCO : United nations education, scientific and cuitural organization (Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc) WAIS : Wechsler adult intelligence scale WHO : World health organization (Tổ chức y tế thế giới) 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………… 2 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………. 2 5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2 6. Giả thiết khoa học ……………………………………………………… 3 NỘI DUNG……………………………………………………………… 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………. 4 1.1 Trí tuệ………………………………………………………………… 4 1.2 Chú ý…………………………………………………………………… 13 1.3 Trí nhớ………………………………………………………………… 15 1.4 Cảm xúc….…………………………………………………………… 18 1.5 Thời gian phản xạ cảm giác – vận động………………………………… 21 1.6 Học lực… ………………………………………………………………. 22 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………. 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu……… ………………………………………… 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 25 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 31 5 3.1. Năng lực trí tuệ của học sinh…………………………………………… 31 3.2 Khả năng chú ý của học sinh………….………………………………… 36 3.3 Trạng thái cảm xúc của học sinh…………….………………………… 43 3.4 Trí nhớ của học sinh………………………………………………………. 53 Trang 3.5 Phản xạ cảm giác – vận động của học sinh…………… ………………… 59 3.6 Học lực của học sinh……….……………………………………………… 66 3.7 Mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số sinh học và học lực 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 81 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 87 CÁC DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN 6 Trang Bảng 1.1. Bảng phân bố mức trí tuệ theo chỉ số IQ……………………… 10 Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính, theo tuổi………. 24 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá vềcảm xúc……………………………… 28 Bảng 3.1. Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo lớp tuổi………………. 31 Bảng 3.2. Chỉ số IQ trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 32 Bảng 3.3. Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ,theo lớp tuổi và theo giới tính 33 Bảng 3.4.Độ tập trung chú ý(điểm) của học sinh theo lớp tuổi…………… 37 Bảng 3.5. Độ tập trung chú ý(điểm) của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 39 Bảng 3.6. Độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi…………………. 40 Bảng 3.7. Độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 41 Bảng 3.8. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh theo lớp tuổi………… 44 Bảng 3.9. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 45 Bảng 3.10. Cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo lớp tuổi……………… 46 Bảng 3.11. Cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 48 Bảng 3.12. Cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo lớp tuổi……………. 49 Bảng 3.13. Cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 50 Bảng 3.14. Cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo lớp tuổi………………. 52 Bảng 3.15.Cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính 53 Bảng 3.16. Trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi…………………… 54 7 Bảng 3.17. Trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính……. 56 Bảng 3.18. Trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi…………………… 57 Trang Bảng 3.19. Trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính…. 59 Bảng 3.20. Điểm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác……………………… 60 Bảng 3.21. Thời gian phản xạ thị giác vận động theo lớp tuổi…………… 61 Bảng 3.22. Thời gian phản xạ thị giác vận động theo lớp tuổi và theo giới tính 62 Bảng 3.23.Thời gian phản xạ thính giác vận động theo lớp tuổi………… 63 Bảng 3.22.Thời gian phản xạ thính giác vận động theo lớp tuổi và theo giới tính 65 Bảng 3.25. Tỷ lệ học sinh theo học lực…………………………………… 68 Bảng 3.26. Mối tương quan giữa chỉ số IQ với một số chỉ số học lực…… 70 Bảng 3.27. Tỷ lệ % học sinh theo mức trí tuệ và học lực…………………… 79 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Trang 8 Hình 3.1. Biểu đồ về chỉ số IQ trung bình của học sinh theo lớp tuổi… 31 Hình 3.2. Biểu đồ về chỉ số IQ trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính……………………………………………………………………… 32 Hình 3.3.1.Đồ thị biểu diễn sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lớp tuổi 34 Hình 3.3.2.Đồ thị biểu diễn sự phân bố học sinh nam theo mức trí tuệ và theo lớp tuổi………………………………………………………… 35 Hình 3.3.3. Đồ thị biểu diễn sự phân bố học sinh nữ theo mức trí tuệ và theo lớp tuổi……………………………………………………………. 35 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi… 38 Hình 3.5. Biểu đồ về độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính………………………………………………………………………… 38 Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi 40 Hình 3.7. Biểu đồ về độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính……………………………………………………………………… 41 Hình 3.8. Biểu đồ về trạng thái cảm xúc chung theo lớp tuổi……………. 44 Hình 3.9. Biểu đồ về trạng thái cảm xúc chung của học sinh theo tuổivà theo giới tính…………………………………………………………………… 46 Hình 3.10. Biểu đồ cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo lớp tuổi……. 47 Hình 3.11.Biểu đồ cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo tuổi và theo giới tính48 Hình 3.12. Biểu đồ cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo lớp tuổi… 50 Hình 3.13. Biểu đồ cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo tuổi và theo giới tính………………………………………………………………………… 51 9 Hình 3.14. Biểu đồ cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo lớp tuổi……. 52 Hình 3.15.Biểu đồ cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo tuổi và theo giới tính………………………………………………………………………. 54 Trang Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi… 55 Hình 3.17. Biểu đồ về trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính…………………………………………………………………… 57 Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi 58 Hình 3.19. Biểu đồ về trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính…………………………………………………………………. 59 Hình 3.20. Biểu đồ biểu diễn sự khác nhau giữa điểm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác……………………………………………………………. 60 Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi………………………………………………………………………. 62 Hình 3.22. Biểu đồ về thời gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi và theo giới tính………………………………………………………… 63 Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn thời gian phản xạ thính giác vận động theo lớp tuổi………………………………………………………………………. 64 Hình 3.24. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi và theo giới tính…………………………………………………………… 65 Hình 3.25. Biểu đồ về tỷ lệ % học sinh theo học lực……………………. 69 Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thị giác ở tiết 1……………………………………………………………………. 71 Hình 3.27.Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thị giác ở tiết 5……………………………………………………………………. 71 Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thính 10 giác ở tiết 1……………………………………………………………… 72 Trang Hình 3.29. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thính giác ở tiết 5………………………………………………………………… 72 Hình 3.30. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và độ tập trung chú ý ở tiết 1……………………………………………………………… 73 Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và độ chính xác chú ý ở tiết 1……………………………………………………………… 73 Hình 3.32. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và độ tập trung chú ý ở tiết 5……………………………………………………………… 74 Hình 3.33. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và độ chính xác chú ý ở tiết 5………………………………………………………………. 74 Hình 3.34. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và thời gian phản xạ thị giác - vận động ở tiết 1………………………………………………. 75 Hình 3.35. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và thời gian phản xạ thị giác - vận động ở tiết 5………………………………………………. 76 Hình 3.36. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và thời gian phản xạ thính giác - vận động ở tiết 1………………………………………. 76 Hình 3.37. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và thời gian phản xạ thính giác - vận động ở tiết 5………………………………………. 77 Hình 3.38. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và trạng thái cảm xúc chung ở tiết 1……………………………………………………… 78 Hình 3.39. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa chỉ số IQ và trạng thái cảm xúc chung ở tiết 5…………………………………………………… 78 Hình 3.40. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh………………………………………………………… 80 [...]... tuệ và kết quả học tập của học sinh phổ thông? 13 Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi đã chọn đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điểm hoạt động thần kinh và kết quả học tập của học sinh trườngTrung học phổ thông Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh" 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng một số chỉ số sinh học giác quan của học sinh trường THPT Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá thực trạng hoạt động thần. .. động thần kinh cấp cao của học sinh từ 16 đến 18 tuổi thuộc trường THPT Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá được mối liên quan giữa hoạt động thần kinh cấp cao với các chỉ số sinh học giác quan và kết quả học tập của học sinh trường THPT Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định chỉ số IQ và mức trí tuệ của học sinh theo tuổi và theo giới tính - Nghiên cứu khả năng tập trung chú... [20] nghiên cứu một số chỉ sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía Bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số IQ trung bình của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội cao hơn của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và Đại học Hồng Đức Theo tác giả, điều này có thể do chất lượng đầu vào của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội tốt nhất, đây cũng là nơi có môi trường học tập. .. nhớ, cảm xúc, của học sinh theo tuổi và theo giới tính - Tìm hiểu học lực của học sinh - Xác đinh mối liên quan giữa các chỉ số thần kinh cấp cao với năng lực trí tuệ 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 có độ tuổi từ 16 đến 18 thuộc trường THPT Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh - Tuổi của các đối tượng nghiên cứu được tính theo quy ước chung của các tài... đã nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh phổ thông Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian phản xạ cảm giác - vận động của nam và nữ biến động theo thời gian, giảm dần từ 6 đến 14 tuổi, từ 15 đến 17 tuổi tương đối ổn định Năm 2003, Võ Thị Minh Chí [3] sử dụng phương pháp đo thời gian phản xạ thị giác - vận động để nghiên cứu tính linh hoạt thần kinh ở trẻ em Kết quả nghiên cứu. .. 5.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các phiếu điều tra đạt yêu cầu được nhập vào máy tính và tính toán bằng chương trình Microsoft Excel 6 Giả thiết khoa học 15 Là người đầu tiên cho thấy đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Gia Bìnhsố 1, tỉnh Bắc Ninh Kết quả nghiên cứu mối tương quan giữa năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học có thể là cơ sở khoa học để giáo viên đưa ra phương... và Mai Văn Hưng [35] nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh Thanh Hóa Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và có mối tương quan thuận với học lực 26 Trần Thị Loan (2002) [43] đã nghiên cứu trí tuệ của học sinh từ 6 - 17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình phát triển trí tuệ của học sinh diễn ra liên tục, tương đối đồng đều và. .. Lêvitov, I.P.Ducanson và một số tác giả khác cũng cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa trí tuệ và kết quả học tập [41] Trên thực tế, kết quả của các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, giữa trí tuệ và kết quả học tập có mối liên hệ với nhau, nhưng không đồng nhất Những nghiên cứu trên sinh viên Đại học Kiev cho thấy, trong số những sinh viên học yếu có cả những 17 sinh viên có chỉ số cao về trí tuệ Điều... tế thế giới và Việt Nam - Số lượng là 900 học sinh - Địa điểm ở trường THPT Gia Bình số1 , tỉnh Bắc Ninh 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số 14 5.1.1 Nghiên cứu về thần kinh cấp cao Năng lực trí tuệ được xác định bằng cách sử dụng trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn chuẩn (test Raven) của J C Raven *Trí nhớ Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở hai thời điểm là tiết 1 và tiết 5.Trí... đánh giá về cảm xúc và các trạng thái cảm xúc * Nghiên cứu về kết quả học tập Khảo sát kết quả học tập thông qua điểm tổng kết cả năm của học sinh, từ đó đánh giá xếp loại theo giới tính 5.1.2 Nghiên cứu về thời gian phản xạ cảm giác - vận động Tiến hành nghiên cứu ở hai thời điểm là tiết 1 và tiết 5 Chúng tôi sử dụng máy vi tính với phần mềm đồ họa theo phương pháp của Đỗ Công Huỳnh và cs[21] 5.2 Phương . sinh phổ thông? 13 Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi đã chọn đề tài: " ;Nghiên cứu một số đặc điểm hoạt động thần kinh và kết quả học tập của học sinh trườngTrung học phổ thông Gia Bình. quan và kết quả học tập của học sinh trường THPT Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định chỉ số IQ và mức trí tuệ của học sinh theo tuổi và theo giới tính. - Nghiên cứu. Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng một số chỉ số sinh học giác quan của học sinh trường THPT Gia Bình số 1, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá thực trạng hoạt

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w