1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương nitơ photpho lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh

109 505 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - ĐÀO THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌCNội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - ĐÀO THỊ THANH TUYỀN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vi Anh Tuấn Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Đào tạo sau đại học – trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội; thầy, cô giáo tổ Hóa – trường THPT C Bình Lục (Hà Nam) tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên Đào Thị Thanh Tuyền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDPT Giáo dục phổ thông GD Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học TH Tích hợp THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh TCVL Tính chất vật lý TCHH Tính chất hóa học PTHH Phương trình hóa học TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng KT Kiểm tra BVMT Bảo vệ môi trường NXB Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông Việt Nam sau năm 2015 [1] 1.2 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp [2], [3], [18] 1.2.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.2 Nguyên tắc biện pháp dạy học tích hợp 10 1.3.1 Dạy học theo nhóm 13 1.3.2 Dạy học phát giải vấn đề 14 1.4 Cơ sở thực tiễn [2] 20 1.4.1 Vai trò, vị trí nhà trường phổ thông việc tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức Hóa học 20 1.4.2 Thực trạng việc tích hợp nội dung thực tiễn vào dạy học hóa học trường trung học phổ thông tỉnh Hà Nam 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠPHOTPHO LỚP 11 .30 2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh THPT [5], [11], [17] 30 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn nội dung kiến thức xây dựng chủ đề TH dạy học chương NitơPhotpho - Hóa 11 30 2.1.2 Mục tiêu chương NitơPhotpho 31 iii 2.1.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp tích hợp nội dung thực tiễn vào chương NitơPhotpho lớp 11 THPT 33 2.2 Quy trình xây dựng học tích hợp [6] 35 2.3 Giáo án minh họa [15], [14], [13], [7], [8], [9], [10], [16], [17] 35 2.3.1 Chủ đề “Nitơ vai trò nitơ với đời sống động, thực vật người” 35 2.3.2 Chủ đề “Phân bón hóa học” 42 2.4 Các câu hỏi có nội dung thực tiễn [2], [3], [4], [8], [12], [13] 61 2.4.1 Câu hỏi dạng trắc nghiệm 61 2.4.2 Câu hỏi dạng tự luận 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 75 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 75 3.2.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 76 3.2.3 Bố trí thực nghiệm 76 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 77 3.3.2 Phương pháp đánh giá 77 3.3.3 Phân tích kết định tính 78 3.3.4 Phân tích kết định lượng 78 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm sư phạm 79 3.4.2.Xử lí kết kiểm tra 80 3.4.3 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 88 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm 88 iv 3.4.4.1 Phân tích định tính 88 3.4.3.2 Phân tích định lượng 89 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng 76 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết học tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (năm học lớp 10) 77 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp ĐC TN 80 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác lớp TN ĐC 80 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích KT 81 số trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) 81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra 82 số trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) 82 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) 83 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra 84 số trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) 84 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra 85 số trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) 85 Bảng 3.9: Phân loại kết học tập trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) 86 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 87 vi DANH MỤC HÌNH Hình.3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – trường THPT C Bình Lục (11A1, 11A2) 81 Hình.3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – 82 trường C Bình Lục (11A1,11A2) 82 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) 83 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) 83 Hình.3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 1- 84 trường C Bình Lục (11A3, 11A4) 84 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – 85 trường THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) 85 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) 86 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) 86 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức loài người gia tăng nhanh chóng Không thông tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thông tin Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lí tình đời sống thực tế Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước giới, có khu vực Đông Nam Á, đưa vào trường phổ thông môn học/lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Kinh nghiệm nước cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường đòi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác Điều có nghĩa giáo dục phổ thông phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, không bị chia cắt, tách rời thành môn, lĩnh vực sớm Vì thế, tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Ở bậc trung học phổ thông có nhiều môn học khác nhau, môn học có nhiều trọng trách việc giáo dục, đào tạo người Trong đó, môn Hóa học có vai trò, nhiệm vụ riêng Hóa học môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có vai trò quan trọng sống cần thiết ngành khoa học công nghệ khác Trên sở phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng; thiết lập phụ thuộc xác định để tìm mối liên hệ mặt Bảng 3.9: Phân loại kết học tập trƣờng THPT C Bình Lục (11A3, 11A4) Bài KT Phân loại kết học tập HS (%) Yếu Trung bình Khá (0-4 điểm) (5,6 điểm) (7,8 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 2.50 7.89 32.50 55.26 47.50 28.95 17.50 7.89 Số 2.63 35.00 55.26 47.50 34.21 17.50 7.89 Giỏi (9,10 điểm) TN ĐC 60 50 40 30 TN ĐC 20 10 Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) 60 50 40 30 TN ĐC 20 10 Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) 86 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng Trƣờng THPT C Bình Lục Đối tƣợng Bài KT 7 Bài KT 7 Bài KT 7.537 6.667 6.950 6.158 Bài KT 7.586 6.634 7.200 6.395 lệch Bài KT 1.362 1.572 1.413 1.443 Bài KT 1.378 1.435 1.363 1.424 Mod X Độ TN (11A2) ĐC (11A1) TN (11A3) ĐC (11A4) chuẩn (SD) t-test độc lập Bài KT 0.004273 0.008352 (P) Bài KT 0.000458 0.006421 SMD Bài KT 0.553343 0.548896 Bài KT 0.662963 0.565301 Bài KT 18,07 23,57 20,33 23,42 Bài KT 18,16 21,63 18,93 22,26 V(%) Nhận xét :Dựa kết TNSP cho thấy chất lượng học tập HS khối lớp TN cao khối lớp ĐC, thể : - Tỉ lệ %HS yếu –kém (0-4) khối TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ % HS đạt trung bình trở lên giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Đồ thị đường tích lũy khối TN nằm bên phải phía đường tích lũy khối lớp ĐC - Điểm trùng bình cộng khối lớp TN cao HS khối lớp ĐC - STN< SĐC VTN 0,05 ý nghĩa (có khả xẩy ngẫu nhiên) SMD: Mức độ hưởng SMD= [GTTB(nhóm TN) – Cho biết độ ảnh hưởng tác ảnh GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch chuẩn động nhóm ĐC 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.4.1 Phân tích định tính - Quan sát học nhận thấy: Trong học có sử dụng BTHH định hướng lực PPDH tích cực, em hăng hái sôi phát biểu xây dựng bài, có 88 hứng thú học tập tích cực sáng tạo HS, lực nhận thức, NLPH&GQVĐ phát triển giúp HS dễ hiểu nắm nhớ lâu kiến thức 3.4.3.2 Phân tích định lượng Từ kết xử lý số liệu thực nghiệm cho thấy: Chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC tương ứng, cụ thể: - Tỷ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC - Tỷ lệ phần trăm (%) HS giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Đồ thị đường tích lũy khối lớp TN nằm phía bên phải phía đường tích lũy khối lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao so với điểm trung bình cộng HS lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ so với hệ số biến thiên lớp ĐC cho thấy kết học tập HS lớp TN đồng - TTN > TĐC chứng tỏ khác XTN XĐC tác động phương án TN có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05 Những kết cho thấy hướng nghiên cưú đề tài phù hợp với thực tiễn trình học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập Tiểu kết chƣơng Trong chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm tiến hành thực nghiệm trường lớp xử lý kết kiểm tra thực nghiệm.Cho thấy kết khối lớp thực nghiệm cao khối lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc dạy học tích hợp nội dung thực tiến với kiến thức hóa học giúp học sinh hứng thú , tích cực môn học kiến thức em nhớ lâu hơn, yêu thích tất môn học 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt - Bằng việc tìm hiểu nghiên cứu sở khoa học qua tài liệu, chuyên ngành, tạp chí, nhận thấy việc dạy học tích hợp nội dung thực tiễn vào môn Hóa học cụ thể chương Nitơ - Photpho thực để mang lại hấp dẫn môn hóa học thu hút ý hứng thú học sinh - Đã thiết kế chủ đề dạy học có lồng ghép vấn đề liên quan đến thực tiễn vào nội dung giảng giúp cho HS có hứng thú, tích cực trình học tập - Sưu tầm, biên soạn tập chương Nitơ - photpho liên quan đến thực tế em có thêm hiểu biết vấn đề môi trường, thực trạng tác hại ô nhiễm môi trường - Tiến hành giảng dạy thực nghiệm, sau kiểm tra đối chiếu đến kết luận: Tích hợp nội dung thực tiễn vào dạy học giúp học sinh hiểu biết thực tế giáo dục ý thức BVMT, kĩ sống cho HS Với kết đạt cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, có số đề xuất sau: a Do thời gian ngắn nên thực nghiệm đề tài phạm vi nhỏ, chưa đưa nhiều vấn đề thực tiễn liên quan, thời gian thực thi áp dụng luận văn đơn vị giáo dục có chỉnh sửa hoàn thiện b Khi thực đề tài có khó khăn sau : - Điều kiện để giảng dạy, học tập nhiều hạn chế só với yêu cầu việc dạy học tích hợp - Thói quen tự làm việc, tự nghiên cứu số học sinh yếu Trên sở tác giải xin có số đề xuất : 90 - Với giáo dục & đào tạo: Ban hành sách giáo khoa liên môn, văn đạo việc dạy học tích hợp, tổ chức tập huấn giáo viên Tạo chế ưu tiên tài chính, thời lượng giáo viên giảng dạy tích hợp - Với sở giáo dục & đào tạo: Tổ chức kì thi giảng dạy theo hướng tích cực liên môn cho giáo viên học sinh, đặc biệt khuyến kích học sinh tham gia tìm hiểu, giải thích vấn đề thực tiễn giải thích kiến thức môn học - Với sở giáo dục: Cần tạo môi trường học tập thân thiện cho giáo viên học sinh thực dạy học tích hợp theo chủ đề, dạy học tự chọn, cho học sinh đăng kí học tự chọn vấn đề nghiên cứu Tạo điều kiện tài chính, sơ vật chất, có chế qui định ưu tiên cho dạy học tích hợp, dạy học lồng ghép.Trong chương trình hóa học phổ thông nên có yêu cầu bắt buộc số tiết cho HS tham quan sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp địa phương để tạo điều kiện cho GV thực dự án học tập, HS có điều kiện tự nghiên cứu tìm hiểu từ kích thích hứng thú học tập, phát triển lực, kĩ sống cần thiết 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ” Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp trường THCS , THPT”, NXB Đại học sư phạm Bộ GD & ĐT – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Vụ THPT (2008), Phân phối chương trình môn Hóa học THPT, thực từ năm học 2008-2009, Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên ) (2010), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Mai Văn Bính(Chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo du ̣cViê ̣t Nam Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2014), Sinh học 10, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) (2015), Sinh học 11, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 11 Nguyễn Minh Phương Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp số môn KHTN – KHXH nhà trường THCS.B.98-49-65 12 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 14 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập hóa học 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thông (Tổng chủ biên) (2006), Địa lí 10, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 92 17 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 môn hóa học NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm 93 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Ma trận kiểm tra 15 phút – Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông Vận V.Dụng hiểu Dụng cao Tổng Cấu tạo 1 Tính chất vật lí 1 Tính chất hóa học Trạng thái tự nhiên 1 1 Điều chế N2 Vai trò nitơ Tác hại nitơ Tổng 1 1 10 Câu 1: Công thức phân tử công thức cấu tạo nitơ A N2, N≡N C N, N≡N B N≡N, N2 D N≡N, N Câu 2: Nhận xét sau đúng? A Nitơ khí trì sống B Nitơ khí cháy C Ở điều kiện thường phân tử nitơ trơ mặt hóa học có liên kết ba bền D Trong không khí nitơ dễ phản ứng với oxi tạo thành khí màu nâu đỏ Câu 3: Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường A Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA B Nitơ cón bán kính nguyên tử nhỏ C Phân tử nitơ không phân cực D Liên kết phân tử nitơ liên kết ba, có lượng liên kết lớn Câu 4: Trong công nghiệp phần lớn nitơ sản xuất dùng để A Làm môi trường trơ luyện kim, điện tử B Tổng hợp phân đạm C Sản xuất axit nitric D Tổng hợp amoniac 94 Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Nitơ có nhiều gạo, ngô, khoai, sắn B Nitơ có nhiều khoáng vật “diêm tiêu” – KNO3 C Nitơ có nhiều thịt, trứng, cá, sữa D Trong không khí, N2 chiếm khoảng 20% thể tích Câu 6: Khi lặn sâu nước (>40m) người lặn rơi vào trạng thái “say”, thao tác vụng về; lặn xuống sâu hơn(>90m) dẫn đến mê sảng, bất tỉnh chất gây ra: A N2 B CH4 C CO2 D H2 Câu 7: Trong công nghiệp khí N2 sản xuất phương pháp đây? A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B Đun nóng kim loại Mg với dung dịch HNO3 loãng C Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa D Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí Câu 8: Ứng dụng sau nitơ lỏng? A Bảo quản mẫu tinh người, phôi thụ tinh nhân tạo, bảo quản tinh gia súc chăn nuôi B Sử dụng tạo hiệu ứng khói sân khấu C Làm căng vỏ (bao, lon, chai Pet, túi) chứa đồ uống (không gas) giúp cho vỏ bao không bị biến dạng vận chuyển D Đốt cháy nhiên liệu phương tiện giao thông Câu 9: Trong trình nuôi tôm người ta phải giải hàng loạt cá vấn đề bất lợi liên quan đến biến động yếu tố môi trường, đặc biệt bất lợi sau mưa chuyển mùa Một cách làm giảm tác hại mưa chuyển mùa đến đàn tôm A Bón phèn chua xung quanh bờ ao trước sau mưa B Không khuấy động nước ao (không chạy quạt) C Bón vôi CaO hay Ca(OH)2 xung quanh bờ ao trước sau mưa D Sục khí N2 vào ao tôm sau mưa Câu 10: Một oxit nitơ nitơ chiếm 30,43% khối lượng Công thức oxit nitơ A NO B NO2 C N2O3 95 D N2O5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Vận dụng cao T TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất hoá học N2 1 Tính chất hoá học NH3 1 Tính chất hoá học muối amoni 1 Ứng dụng muối amoni 1 Tính chất HNO3 1 Ứng dụng HNO3 Tính chất muối nitrat Tính chất photpho 1 Hợp chất photpho Các loại phân bón 1 1 2 Tổng hợp Tổng 4 1 1 12 I Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Trong thành phần khí thải công nghiệp có khí SO2, NO, NO2, CO2, Cl2, CO, N2 Khí gây tượng mưa axit chủ yếu A SO2, CO, NO2 B NO2, N2, CO2 C NO, NO2, NH3, Cl2 D SO2, CO2, NO2 Câu 2: Các axit có tính oxi hoá mạnh H2SO4 đặc, HNO3 đặc hoà tan hầu hết kim loại không hoà tan vàng, bạch kim Vàng bạch kim bị hoà tan nước cường toan Thành phần nước cường toan A HCl đặc H2SO4 đặc 96 B H2SO4 đặc HNO3 đặc C HCl đặc HNO3 đặc D HNO3 đặc, HCl đặc H2SO4 đặc Câu 3: Photpho đỏ dùng để sản xuất diêm an toàn photpho trắng A Photpho đỏ không độc, không dễ gây hoả hoạn photpho trắng B Photpho trắng độc, khó bốc cháy không khí C Dùng photpho đỏ để que diêm trông đẹp, bật D Điều chế photpho đỏ dễ dàng thuận lợi photpho trắng Câu 4: Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 2mm Lớp men hợp chất A Ca3(PO4)2 B Ca5(PO4)3OH C Ca(H2PO4)2 D CaHPO4 Câu 5: Đây chất khí có mùi khai, độc hại người động vật, nồng độ cao làm trắng bạch, làm đốm hoa, làm giảm rễ cây, làm thấp đi, bị thâm tím, giảm tỉ lệ hạt giống nảy mầm Công thức hóa học chất A H2S B Cl2 C NH3 D NO2 Câu 6: Sau nhúng chuối chín vào N2 lỏng, chuối trở lên cứng búa Để “búa chuối” không khí thời gian, tượng quan sát A Quả chuối mềm lúc chưa nhúng vào N2 lỏng B Quả chuối cứng lúc chưa nhúng vào N2 lỏng C Quả chuối có độ mềm tương đương lúc chưa nhúng vào N2 lỏng D Quả chuối có độ cứng tương đương với lúc nhúng vào N2 lỏng Câu 7: Phát biểu sau đúng? Khi bón phân đạm amoni A Làm tăng độ chua đất B Làm giảm độ chua đất C Làm tăng độ chua đất trừ phân đạm NH4NO3 D Không làm thay đổi môi trường đất Câu 8: Nguyên tố (ở dạng hợp chất) cần cho phát triên thần kinh trẻ Các thực phẩm giàu nguyên tố gan bò, cá hồi, sữa, đậu, thịt trứng Vậy nguyên tố A Lưu huỳnh B Cacbon C Photphho 97 D Iot Câu 9: Muối sau thường dùng làm bột nở công nghiệp thực phẩm A NH4Cl B NH4HCO3 C NH4HSO3 D CaCO3 Câu 10: Axit nitric đặc nguội không tác dụng với tất chất dãy chất sau đây? A Cu, Al, Zn B Fe, Mg, Ag C Al, Zn, Mg D Al, Fe, Cr Câu 11: Khi bón phân đạm NH4NO3, (NH4)2SO4 độ chua đất tăng lên vì: A NO3 NH 4 gốc axit mạnh B Ion NH 4 bị phân hủy cho H+ H3O+ C Ion NH 4 dễ phản ứng với kiềm cho NH3 D Lượng đạm loại phân cao Câu 12: Thành phần hoá học thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) A NaNO3, S C B KNO3, N C C KNO3, S C D NaNO3, N C II Tự luận (4 điểm) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau N2 NO  NO2 HNO3Fe(NO3)3→Fe2O3 NH3NH4NO3→ N2O Câu 2: Cho 1,962gam hỗn hợp kim loại Mg Al tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HNO3 thu 1,344 lít khí NO (đktc) dung dịch A a Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính nồng độ dung dịch HNO3 dùng (Biết: Mg=24, Al=27) 98 ĐÁP ÁN: Đề KT 15 phút chủ đề (MỖI CÂU 1.0 ĐIỂM) Câu 10 Đ.A A C D D B A C D C B Đề KT 45 phút chƣơng “nitơ – photpho” I Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm Câu 10 11 12 Đ.A D C A B C D A C B D B C II Tự luận (4 điểm) Câu (2,0 điểm): Mỗi phương trình hoá học phản ứng đúng: 0.25 điểm  NO N2 + O2  t0  NO2 2NO + O2   4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O   Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 6HNO3  t0 t  2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 4Fe(NO3)3   NH3 N2 +3 H2   t ,xt,P  NH4NO3 NH3 + HNO3  t  N2 O NH4NO3 + 2H2O Câu (2,0 điểm): a Ta có: n NO  1,344  0, 06(mol) 22, (0.25đ)  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 4HNO3  x → 4x → x (1) (mol)  3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Mg + 8HNO3  y → y (0.25đ) y → 99 (mol) (2) (0.25đ) Từ pt (1) (2) ta có: 27x  24y  1,962    x  y  0, 06 27x  24y  1,962  x  0, 022      3x  2y  0,18  y  0, 057   mAl = 0,022*27=0,594 (g) (0.5đ) (0.25đ) mMg = 0,057*24=1,368 (g) 8 b n HNO  4x  y  4.0, 022  0, 057  0, 24(mol) CM(HNO3 )  0, 24  0,8M 0,3 (0.25đ) (0.25đ) 100 ... CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 .30 2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh THPT [5], [11] , [17]... xuất hóa học nói riêng kinh tế nói chung Trên sở chọn đề tài: Dạy học chủ để tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Nitơ – Photpho lớp 11 nhằm nâng cao kết học tập học sinh ... cứu: Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn liên quan đến kiến thức hóa học chương Nitơ – Photpho chương trình hóa học 11 nhằm nâng cao kết học tập HS Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chương

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w