Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh Trường Trung học Phổ thông Lê Lai, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hoá

101 652 2
Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh Trường Trung học Phổ thông Lê Lai, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CAO QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ LAI, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH TẠ THÚY LAN HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn GS TSKH Tạ Thúy Lan người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Sinh lý người động vật, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em nhiều việc thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh Trường THPT Lê Lai, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Cao Quỳnh Như LỜI CAM ĐOAN Luận văn tơi hồn thành hướng dẫn GS TSKH Tạ Thúy Lan Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu riêng Kết không trùng lặp với kết tác giả công bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Cao Quỳnh Như BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đọc C.A.H IQ Chỉ số thông minh (Intelligence Quotient) Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thơng TB Trung bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trí tuệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ 1.1.2 Cấu trúc trí tuệ 1.1.3 Sự phát triển trí tuệ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển trí tuệ 10 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu trí tuệ 12 1.1.3 Tình hình nghiên cứu trí tuệ Việt Nam 14 1.2 Chú ý 17 1.2.1 Khái niệm ý 17 1.2.2 Các nghiên cứu ý Việt Nam 19 1.3 Trí nhớ 20 1.3.1 Khái niệm trí nhớ 20 1.3.2 Cơ sở sinh lý trí nhớ 22 1.3.4 Tình hình nghiên cứu trí nhớ Việt Nam 24 1.4 Cảm xúc 25 1.4.1 Khái niệm cảm xúc 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu cảm xúc 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.2 Các số nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu số 29 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.2.5 Xử lý thuật toán thống kê xác suất dùng cho y, sinh học 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 35 3.1.1 Chỉ số IQ học sinh 35 3.1.2 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ 37 3.2 Khả ý học sinh 42 3.2.1 Độ tập trung ý 42 3.2.2 Độ xác ý 45 3.3 Trí nhớ học sinh 47 3.3.1 Trí nhớ thị giác học sinh 47 3.3.2 Trí nhớ thính giác học sinh 50 3.3.3 So sánh trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác học sinh 52 3.4 Trạng thái cảm xúc học sinh 54 3.4.1 Trạng thái cảm xúc chung học sinh 54 3.4.2 Các tiêu trạng thái cảm xúc 56 3.5 Mối tương quan lực trí tuệ với số số sinh học 65 3.5.1 Mối tương quan số IQ trí nhớ 66 3.5.2 Mối tương quan số IQ với độ tập trung ý 67 3.5.3 Mối tương quan số IQ trạng thái cảm xúc chung học sinh 68 3.6 Năng lực trí tuệ bố, mẹ với trí tuệ 69 3.6.1 Năng lực trí tuệ bố trai 69 3.6.2 Năng lực trí tuệ bố gái 70 3.6.3 Năng lực trí tuệ mẹ trai 71 3.6.4 Năng lực trí tuệ mẹ gái 73 3.6.5 Mối tương quan trí tuệ bố, mẹ với 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức trí tuệ theo số IQ 14 Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính, theo tuổi 28 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá cảm xúc 32 Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi 35 Bảng 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo tuổi theo giới tính 37 Bảng 3.3 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo tuổi theo giới tính 37 Bảng 3.4 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi 42 Bảng 3.5 Độ tập trung ý học sinh theo tuổi theo giới tính 43 Bảng 3.6 Độ xác ý học sinh theo tuổi 45 Bảng 3.7 Độ xác ý học sinh theo tuổi theo giới tính 46 Bảng 3.8 Trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi 47 Bảng 3.9 Trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi theo giới tính 48 Bảng 3.10 Trí nhớ thính giác học sinh theo tuổi 50 Bảng 3.11 Trí nhớ thính giác học sinh theo tuổi theo giới tính 51 Bảng 3.12 Điểm trí nhớ thị giác trí nhớ thính giác 52 Bảng 3.13 Trạng thái cảm xúc chung học sinh theo tuổi 54 Bảng 3.14 Trạng thái cảm xúc chung học sinh 55 theo tuổi theo giới tính 55 Bảng 3.15 Cảm xúc sức khỏe học sinh theo tuổi 57 Bảng 3.16 Cảm xúc sức khỏe học sinh theo tuổi theo giới tính 58 Bảng 3.17 Cảm xúc tính tích cực học sinh theo tuổi 60 Bảng 3.18 Cảm xúc tính tích cực học sinh 61 theo tuổi theo giới tính 61 Bảng 3.19.Cảm xúc tâm trạng học sinh theo tuổi 63 Bảng 3.20 Cảm xúc tâm trạng học sinh theo tuổi theo giới tính 64 Bảng 3.21.Mối tương quan số IQ với số số sinh học 66 Bảng 3.23 Chỉ số IQ bố trai 69 Bảng 3.23 Chỉ số IQ bố gái 70 Bảng 3.24 Chỉ số IQ mẹ trai 72 Bảng 3.25 Chỉ số IQ mẹ gái 73 Bảng 3.26 Hệ số tương quan số IQ bố, 74 mẹ với trai gái 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ số IQ trung bình học sinh theo tuổi 36 Hình 3.2 Biểu đồ số IQ trung bình học sinh theo tuổi theo giới tính 37 Hình 3.3 Biểu đồ số IQ trung bình học sinh theo mức trí tuệ 38 Hình 3.34 Đồ thị phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo tuổi 39 Hình 3.5 Đồ thị phân bố học sinh nam theo mức trí tuệ theo tuổi 40 Hình 3.6 Đồ thị phân bố học sinh nữ theo mức trí tuệ theo tuổi 40 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ tập trung ý học sinh theo tuổi 43 Hình 3.8 Biểu đồ độ tập trung ý học sinh theo tuổi 44 theo giới tính 44 Hình 3.9.Biểu đồ độ xác ý học sinh theo tuổi 45 Hình 3.10 Biểu đồ độ xác ý học sinh 46 theo tuổi giới tính 47 Hình 3.11 Biểu đồ trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi 48 Hình 3.12 Biểu đồ trí nhớ thị giác học sinh theo tuổi giới tính 49 Hình 3.13.Biểu đồ trí nhớ thính giác học sinh theo tuổi 50 Hình 3.14 Biểu đồ trí nhớ thính giác học sinh theo tuổi giới tính 51 Hình 3.15 Biểu đồ khác điểm trí nhớ thị giác 53 trí nhớ thính giác 53 Hình 3.16 Biểu đồ trạng thái cảm xúc chung theo tuổi 55 Hình 3.17 Biểu đồ điểm trạng thái cảm xúc chung học sinh 56 theo tuổi theo giới tính 56 Hình 3.18 Biểu đồ cảm xúc sức khỏe học sinh theo tuổi 58 Hình 3.19 Biểu đồ cảm xúc sức khỏe học sinh 59 theo tuổi theo giới tính 59 Hình 3.20 Biểu đồ cảm xúc tính tích cực học sinh theo tuổi 60 10 Hình 3.21 Biểu đồ cảm xúc tính tích cực học sinh 62 theo tuổi giới tính 62 Hình 3.22 Biểu đồ cảm xúc tâm trạng học sinh theo tuổi 63 Hình 3.23 Biểu đồ cảm xúc tâm trạng học sinh 64 theo tuổi giới tính 64 Hình 3.24 Đồ thị biểu diễn mối tương quan số IQ trí nhớ thị giác 66 Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn mối tương quan 67 số IQ trí nhớ thính giác 67 Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn mối tương quan số IQ độ tập trung ý 67 Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn mối tương quan số IQ trạng thái cảm xúc chung 68 Hình 3.28.Biểu đồ số IQ bố trai 69 Hình 3.29 Biểu đồ số IQ bố gái 71 Hình 3.30 Biểu đồ số IQ mẹ học sinh trai 72 Hình 3.31 Biểu đồ số IQ mẹ học sinh gái 73 mẹ với trai gái 74 bố với trai 75 Hình 3.33 Đồ thị biểu diễn mối tương quan trí tuệ bố với gái 75 Hình 3.34 Đồ thị biểu diễn mối tương quan trí tuệ 76 mẹ với trai 76 Hình 3.35 Đồ thị biểu diễn mối tương quan trí tuệ 77 mẹ gái 77 77 số IQ mẹ cao trai lại thấp ngược lại, có trường hợp số IQ mẹ thấp số IQ trai lại cao 3.6.3.2 Mối tương quan trí tuệ mẹ gái 140 IQ gái 130 120 110 100 90 80 70 70 80 90 100 110 120 130 140 IQ mẹ r = 0,5117 Hình 3.35 Đồ thị biểu diễn mối tương quan trí tuệ mẹ gái Khi nghiên cứu mối tương quan số IQ mẹ gái (bảng 3.26 hình 3.35) cho thấy hệ số tương quan có giá trị dương (r > 0), chứng tỏ mối tương quan đồng biến, thuận chiều Hệ số tương quan số IQ mẹ gái lớn (r = 0,5117), chứng tỏ mối tương quan chặt Tuy nhiên, nhận xét có tính chất tương đối, chứng tỏ nhìn chung số IQ mẹ cao số IQ cao, không phái trường hợp Cũng có trường hơp số IQ mẹ cao gái lại thấp ngược lại, có trường hợp số IQ mẹ thấp số IQ gái lại cao Tóm lại, số IQ học sinh bố, mẹ có mối tương quan đồng biến, thuận chiều chặt Tuy nhiên, hệ số tương quan số IQ mẹ với trai gái có giá trị lớn hệ số tương quan số IQ bố với trai gái Điều chứng tỏ ảnh hưởng yếu tố di truyền trí tuệ mẹ lớn so với bố 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh trường THPT Lê Lai, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi rút số kết luận Năng lực trí tuệ học sinh thuộc mức trung bình (103,11 ± 12,96 điểm) Chỉ số IQ học sinh tăng dần theo tuổi, thấp lớp tuổi 16 (102,02 ±12,56 điểm), cao lớp tuổi 18 (104,32 ± 12,26 điểm) Khơng có khác biệt đáng kể lực trí tuệ theo giới tính Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ có dạng phân phối chuẩn, tỷ lệ học sinh có mức trí tuệ trung bình cao (49,92%), tiếp đến mức trí tuệ trung bình (28,83%) cuối mức trí tuệ trung bình (20,25%) Khơng có học sinh với mức trí tuệ VII Độ tập trung ý tăng dần theo tuổi, thấp tuổi 16 (21,79 ± 4,45 điểm), đến tuổi 17 (22,07 ± 4,45 điểm), tuổi 18 (23,40 ± 5,41 điểm) Khơng có khác biệt đáng kể độ tập trung ý hai giới Độ xác ý học sinh cao lớp tuổi 16 (0,903 ± 0,056 điểm), đến tuổi 17 (0,876 ± 0,058 điểm), thấp tuổi 18 (0,865 ± 0,062 điểm) Độ xác ý học sinh nam (0,887 ± 0,064 điểm) cao học sinh nữ (0,881 ± 0,058 điểm) Trí nhớ thị giác học sinh thấp tuổi 16 (7,55 ± 1,96 điểm), đến tuổi 17 (8,07 ± 1,97 điểm), cao tuổi 18 (8,88 ± 1,78 điểm) Trí nhớ thính giác học sinh thấp tuổi 16 (7,13 ± 1,76 điểm), đến tuổi 17 (7,29 ± 1,87 điểm), cao tuổi 18 (7,78 ± 1,98 điểm) Điểm trí nhớ thị giác (8,14 ± 2,05 điểm) cao điểm trí nhớ thính giác (7,39 ± 2,15 điểm) Học sinh nam có trí nhớ tốt học sinh nữ Điểm trạng thái cảm xúc chung học sinh lớp tuổi khác không nhiều Điểm trạng thái cảm xúc chung (196,87 ± 23,22 điểm) thuộc 79 mức trung bình Trạng thái cảm xúc chung học sinh nam (197,46 ± 25,32 điểm) tốt học sinh nữ (196,41 ± 24,98 điểm) Mối tương quan lực trí tuệ với số sinh học chặt chẽ chặt chẽ Năng lực trí tuệ cha, mẹ học sinh học sinh nhóm tuổi khác khơng nhiều khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 7.Trí tuệ học sinh có liên quan đến trí tuệ bố, mẹ qua mối tương quan thuận Hệ số mối tương quan lực mẹ với (r = 0.5367 r = 0,5117), chặt chẽ bố với (r = 0.4146 r = 0,4311) KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số kiến nghị Năng lực trí tuệ số số sinh học người thay đổi, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, mơi trường tự nhiên xã hội Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề đối tượng học sinh để từ đưa phương pháp giáo dục cho độ tuổi Trong trình dạy học, người giáo viên cần phải tăng cường sử dụng phương tiện trực quan, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm thu hút ý học sinh học tập, tạo hứng thú nhằm phát triển tư cho học sinh cách tốt Nhà trường cần tăng cường tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhằm giúp em phát triển trí tuệ cảm xúc trí tuệ xã hội, điều kiện quan trọng giúp em hòa nhập với sống tốt Nhà nước, tổ chức xã hội gia đình cần phải quan tâm đến nghiệp giáo dục góp phần đào tạo hệ trẻ thông minh, động, sáng tạo công việc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia [2] Carroll E Izard (1992), Những cảm xúc người, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Chương (1997), “Sự tăng trưởng phát triển não vấn đề phát triển trí tuệ”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX 07-07, Hà Nội, tr 401-442 [4] Cruchetxki V.A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục [5] Trần Thị Cúc, Tạ Thúy Lan (1995), “Đặc điểm khả hoạt động trí tuệ sinh viên Đại học Sư phạm Huế Đại học Y Khoa Huế”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr 55-59 [6] Trần Thị Cúc (2002), Nghiên cứu số đặc điểm điện não lực trí tuệ học sinh sinh viên thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia [8] Giáo trình tâm lý học [9] Gardner H (1998), Lý thuyết dạng trí khơn, Nxb giáo dục, Hà Nội [10] Goleman D (2002), Trí tuệ xúc cảm, Nxb Khoa học xã hội [11] Phạm Hoàng Gia (1993), “Bản chất trí thơng minh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (11), tr 1-4 [112] Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki, Nxb Giáo dục [13] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học, tập 1, Nxb Giáo dục 81 [14] Nguyễn Kế Hào (1991), “Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (10), tr 2-3-10 [15] Lê Văn Hảo (1998), “Chỉ số cảm xúc (EQ)”, Tạp chí Tâm lý học, số (10), tr 51-53 [16] Ngơ Cơng Hồn (1991), “Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thông”, Thông tin khoa học giáo dục, (26), tr 15-20 [17] Ngơ Cơng Hồn (2003), “Xúc cảm giáo dục xúc cảm trẻ em lứa tuổi mầm non”, Tạp chí Tâm lý học, số (49), tr.11-14 [18] Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (2007), Những trắc nghiệm tâm lý , Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Hồng (2005), “Tìm hiểu mức độ trí tuệ học sinh dân tộc miền núi Tây Bắc”, Tạp chí Tâm lý học, số (72), tr 47-51 [20 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Mai Văn Hưng (2002), “Nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động sinh viên số trường Đại học miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học - Đại học Huế 4/2002, tr 520 [22] Mai Văn Hưng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [23] Phạm Thị Mai Hương (1999), “Hồn cảnh nảy sinh cảm xúc”, Tạp chí Tâm lý học, (2), tr 13-19 [24] Đỗ Công Huỳnh, Vũ Văn Lạp, Ngô Tiến Dũng, Trần Hải Anh (1997) “Nghiên cứu số IQ (theo test Gille test Raven) thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên tuổi từ 6-18 Nam sân bay Biên Hòa, Bắc sân bay Biên Hòa xã Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Tây” Dự án nghiên cứu y - sinh học thuộc dự án Z1, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân y, Hà Nội [25] Izard C (1980), Xúc cảm người, Nxb Trường Đại học tổng hợp Matxcơva [26] Nguyễn Công Khanh (2002), “Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí thơng minh cảm xúc”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (44), tr 3-11-14 82 [27] Nguyễn Công Khanh (2002), “Sự phát triển xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (7), tr 33-38 [28] Khomskaia E.D (1972), Các thùy trán q trình hoạt động trí tuệ tích cực Tóm tắt luận án phó tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I [29] Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội gia, Hà Nội [30] Phạm Văn Kiều (1999), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [31] Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trú tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Trần Kiểu nhóm nghiên cứu (Trần Trọng Thủy, Lê Đức Phúc, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh) (2004), Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số IQ, EQ,CQ) học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, Mã số KX-05-06 [33] Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1993), “Bước đầu thăm dị khả trí tuệ học sinh cấp I Hà Nội”, Hội nghị khoa học trường đại học Sư phạm tồn quốc, Cửa Lị [35] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh cấp II - Quy Nhơn”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), tr 85-89 [36] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Kết nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh trường tiểu học Phương Mai, Hà Nội”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, (2), tr 10-11 83 [37] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh trường trung học sở Đơng Hồng” Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (5), tr 64-67 [38] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nông thôn” Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), tr 53-57 [39] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hóa”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm, (6), tr 70-75 [40] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), “Khả tập trung ý học lực sinh viên trường THSP Thanh Hóa”, Tạp chí Sinh học, số 3b, Tập 23, tr 19-21 [41] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), “Phản xạ thị giác thính giác sinh viên trường THSP Thanh Hóa”, Tạp chí Sinh học, số 3b, Tập 23, tr 128-130 [42] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (2001), “Phản xạ thị giác thính giác học sinh, sinh viên từ 15 - 21 tuổi” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, tr 20-27 [43] Tạ Thúy Lan (2003), Sinh lý học thần kinh, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [44] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người, Nxb Đại học Sư phạm, tr 338-340, 448-490, 506-507 [45] Tạ Thúy Lan (2007), Sinh lý học thần kinh, Tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Leonchiev A (1978), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Lê Thu Liên (1998), “Cơ sở sinh lý hoạt động cảm xúc”, Chuyên đề sinh lý học, Tập I, Nxb Y học, Hà Nội, tr 154-171 84 [48] Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ HS từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [49] Lê Quang Long (1997), Trương Xuân Dung, Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Nguyễn Quang Mai, Quách Thị Tài, Bài giảng sinh lý người động vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [50] Lê Quang Long (1983), Hóa điện phản xạ trí nhớ, Nxb Giáo dục,Hà Nội [51] Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2002), Giáo trình thống kê sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [52] Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [53] Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [54] Piaget.J (1997), Tâm lý học trí khơn,Nxb Giào dục, Hà Nội [55] Tâm lý học quân (1989), Nxb Quân đội Nhân dân [56] Ngô Xán Tân, Điền Nải Cát (2003), Phương pháp động não tốt nhất, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [57] Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đoán phát triển trí tuệ học sinh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (8), tr 18-21 [58] Nguyễn Thạc (chủ nhiệm) (1998), Nghiên cứu đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo - tuổi Đề tài cấp Bộ, Mã số B96 - 45 - TĐ 01, Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ương I, Hà Nội [59] NghiêmXuân Thăng (1993), Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 85 [60] Hà Thanh (1997), “Tìm hiểu khái niệm ý”, Tạp chí Tâm lý học, số 3, tr 57-58 [61] Hà Thanh (1999), “Tìm hiểu khái niệm cảm xúc”, Tạp chí Tâm lý học, số 3, tr 55 [62] Nguyễn Đình Thanh (2005), Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong, Thành phố Hải Phòng, Luận Văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [63] Trần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiều phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Nghiên cứu giáo dục, (6), tr 19-21 [64] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb giáo dục, Hà Nội [65] Trần Trọng Thủy (1998), “Vấn đề đo lường trí tuệ”, Thơng tin khoa học giáo dục, (67), tr 18-23 [66] Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học - THCS Hà Nội Quy Nhơn test Raven điện não đồ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [67] Nguyễn Huy Tú (2004), “Tài - quan niệm nhận dạng đào tạo”, Tạp chí Tâm lý học, (6), tr 8-10 [68] Nguyễn Huy Tú (2005), “Tài - quan niệm -nhận dạng đào tạo, Nxb Giáo duc, Hà Nội [69] Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 141 – 156 [70] Ushinski C.D (1983), Tâm lý học Liên Xô, Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH [71] Raven J.C (1960), Guide to the Standard progressive Matrices Set A, B, C, D and E, London [72] Wechsler D (1955), Wechsler adult intelligence scale (WAIS), New York 86 Phu lục PHIẾU LÀM BÀI TEST RAVEN A Ghi đầy đủ thông tin đây: 1.Họ tên: …………………………… Ngày….tháng….năm sinh… Giới tính: Nam (Nữ)………… 2.Lớp:………Trường………………… 3.Thời gian nghiên cứu: ngày ………tháng………năm…………………… B Làm theo hướng dẫn nghiệm viên Bộ A Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 C Phần dành cho nghiêm viên Bộ A Điểm Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E Tổng 87 Phụ lục BẢNG OCHAN BOURDON A Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên…………………… Ngày… tháng … năm sinh:… Giới tính: Nam (Nữ) Lớp … Trường………………………Thời gian nghiên cứu …………… B Dành cho nghiệm thể CXABCXEBNXNANCHXBXBKCHANCBXBXEHANCHEBXAK BHXNBCHABCABCHAEKEKXBKECBCHANCANCHABXHBK HXNCX BXEHBXNBXENCHENHANEHKXKNKXEKBKNCBCN XAKXHCKANCBEKBXHANCHCEKXNCHAKCKBXKBHABCH NCHANXAEXKNCHANKXEXENCHAXKEKXBNCHANXBNKX CHANCBHKXBANCHAXEKEXCHAKCBEEBEANCHACHKNB KCKEKHBNCHKXBECXHANCKENCKHAECHKXKBNXKAKC ANCHEAXKBEHBXKEANCKKANKHBEBHKBXABENBNCHA KAXBENBHAXNEHANKBNEAKENBAKCBENKCHABAXECB HKECHKCBXNECBKKHKBCKBEBKHNECABNEXEBHANEH KENBKANCAACHACCXAKBHHKCCXANEAHCHACBEKXEB XBXKXCHENCHANCHKBKXBEKEBKBHANCHNCHKEBKXH ABCHAXKACBCHANEECXKBANCHACABKXCHENCXNXEK BNKBEHANEHEKXABNXHBNXKXEXHBNCHBACEXNCHAN HKEXBNBHAENCKBNEABAEHXBXBNCHAENEKANBEKEX KENCHEKAENXBKEBENCBHEANCHKBEXBKXHKEANCHA CAKAEKXEBXKXEKXHANCHKBEBECHANCEKXEKHANCH NCHENCHBNEXKBXENBHAKNCXANEBKEBKNEXENCHAN BXBKCNCHANANEHAKCXKNBXHNKNCHANBECHAKHEXK CHANKBEXKBKECBKCHXNCKNHAKCXKXBXEAECKCEAN NCHAEXKBXKENXHNBXAKENCHANKX BCXBNHEXAECBX CHANCAKBCHXEACXANCHEAHKNCXKEXBXBEKHENEHA EKXEKHANKBBKXEXNCHANXAAXEHANEHNKBKCNCNHN EXBKBNEXANEXEKBCHANCHBHEBNCHEAAXHXKXHAXC NCHANENHEBNCHANBEBXCNCBANEBXENXCKENEXKNE KEBXBAECHACHKNCHEAEXKBEXEANCHACBANCEBEKE XBEKXCHKNCEXAEKCHANNEXCEXCHANCBHEKXCHANC BAEHAXNAKXBENBEANKBABNXHAXKCBXEXNBHANCKA BHENCAXCHAHAECHBKCHXAEBNKANKHAHABCHEKBXK CNAECBKXEKCHAKCXBXKBCHXKCBEXKACHANCKCXKE HANCHXABKBCKNENKCHANHXACHEXKCXEBKXENXHAN KEBXCHBNXHBKXEKHCNEHXANBEHANXHXKBXEHANCH BKEBXANCHAXKBHBANEHCXBKXAENCKABXCBKAXCHA KNCHHEKHCBANCBAEXCXBANCHAEKXEKANBHABEKBE ANHKANCXANCHXNCBKBCEKCBEKNCHANCHANCKBECB NCKANKBKKHBXCKBHANEHNCHANXABKHBEXBAHKNEX EBXEBHANCKANHABKEBEAENKBHXNCKANHCHBXABXB HANCHXCXBKNCHKNEXEKXHANCHBEXBENCHXBKXKBH XKBHXBKCHXHANCHBKAXCBKXBXANCHAHAXCHXBXB C Dành cho nghiệm viên: Số chỡ đúng: Phút 1… ; Phút 2… ; Phút 3… ; Phút 4… ; Phut 5…… Số chữ sai… ; Số chữ bỏ sót…… 88 Phơ lơc phiếu trắc nghiệm trí nhớ Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên: Ngày sinh: Giới tính: Nam (Nữ) Lớp: Trng Thi gian nghiên cứu: ngày tháng năm Kết nghiên cøu: TrÝ nhớ Số thứ Số thứ hai Số thứ ba Số thứ tư Sè thứ năm Số thứ sáu Tổng đim Th giỏc Thớnh giỏc Ghi chú: Hai bảng số mà nghiệm viên cho nghiệm thể nhìn nghe ®äc: 17 46 23 42 51 75 59 38 84 31 94 68 73 26 98 49 89 12 19 64 21 83 57 48 36 Phụ lục BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ CẢM XÚC CAH Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên:……………………… Ngày, tháng, năm sinh……………Giới…………… Lớp:…….Thời gian kiểm tra: Ngày……… tháng……….năm ….…………… ……… Phần nghiệm thể tự đánh giá.(làm theo hướng dẫn nghiệm viên) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tình trạng chung Tâm trạng tốt Cảm thấy mạnh mẽ Thụ động Không muốn làm việc Vui vẻ Phấn khởi Sung sức Dư thừa sức lực Chậm chạp Không muốn hoạt động Hạnh phúc Sảng khoái Căng thẳng Khỏe mạnh Thờ Dửng dưng Khoái chí Vui sướng Thoải mái Tươi tỉnh Hăng say Buồn ngủ Bình tĩnh Yêu đời Dẻo dai Tỉnh táo Đầu óc mụ mẫn Đãng trí Chứa chan hy vọng Hài lòng Phần dành cho nghiệm viên Mức độ 987654321 987654321 123456789 123456789 987654321 987654321 987654321 987654321 123456789 123456789 987654321 987654321 987654321 987654321 123456789 123456789 987654321 987654321 987654321 987654321 987654321 123456789 987654321 987654321 987654321 987654321 123456789 123456789 987654321 987654321 Tình trạng chung Tâm trạng xấu Cảm thấy yếu ớt Tích cực Muốn làm việc Buồn bã Chán nản Yếu mệt Kiệt lực Nhanh nhẹn Muốn hoạt động Bất hạnh Uể oải Rệu rã Ốm đau Hăng hái Hồi hộp Chán chường Buồn bã Mệt mỏi Rầu rĩ Uể oải Bị kích thích Lo lắng Chán đời Chóng mệt Uể oải Đầu óc minh mẫn Tập chung Thất vọng Bực dọc 90 Tổng điểm (30 câu): -Tổng điểm câu trạng thái sức khỏe (C): 1, 2, 7, 8, 13, 14, 19, 20, 25, 26 = -Tổng điểm câu tính tích cực (A): 3, 4, 9, 10, 15, 16, 21, 22, 27, 28 = -Tổng điểm câu tâm trạng (H): 5, 6, 11, 12, 17, 18, 23, 24, 29, 30 = Phu lục PHIẾU LÀM BÀI TEST RAVEN (DÙNG CHO PHỤ HUYNH) A Ghi đầy đủ thông tin đây: 1.Họ tên phụ huynh:……………………………… Giới tính………… 2.Là phụ huynh học sinh:………………… Lớp:….Trường……………… 3.Thời gian nghiên cứu: ngày ………tháng………năm…………………… B Làm theo hướng dẫn nghiệm viên Bộ A Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 C Phần dành cho nghiêm viên Bộ A Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E Tổng 91 Điểm ... tài: ? ?Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh trường THPT Lê Lai, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng lực trí tuệ, trí nhớ, khả tập trung ý, cảm xúc, lực. .. [39] nghiên cứu lực trí tuệ học sinh Thanh Hóa Kết nghiên cứu cho thấy, lực trí tuệ học sinh tăng dần theo tuổi có mối tương quan thuận với học lực Trần Thị Loan (2002) [48] nghiên cứu trí tuệ học. .. Mức trí tuệ Hình 3.6 Đồ thị phân bố học sinh nữ theo mức trí tuệ theo tuổi Tóm lại, lực trí tuệ học sinh nghiên cứu thuộc loại trung bình (chỉ số IQ chung 103,11 điểm) Năng lực trí tuệ học sinh

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CAO QUỲNH NHƯ

  • HÀ NỘI, 2012

  • LỜI CẢM ƠN

  • Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn GS. TSKH. Tạ Thúy Lan người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.

  • Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

  • Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Sinh lý người và động vật, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em rất nhiều trong việc thực hiện và hoàn thành luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo và các em học sinh Trường THPT Lê Lai, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cùng bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.

  • Hà Nội, tháng 12 năm 2012

  • Tác giả

  • Cao Quỳnh Như

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Luận văn của tôi được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS. TSKH. Tạ Thúy Lan. Tôi xin cam đoan:

  • Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.

  • Kết quả này không trùng lặp với kết quả của bất kỳ tác giả nào đã được công bố.

  • Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

  • Hà Nội, tháng 12 năm 2012

  • Tác giả

  • Cao Quỳnh Như

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan