Trờn thế giới, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cảm xỳc. Darwin (1872, 1877), Ekman (1971) và Izard (1971) [2], đó nghiờn cứu về bản chất và cỏch biểu hiện của xỳc cảm nền tảng. Daniel Goleman [10] nghiờn cứu về năng lực trớ tuệ và cảm xỳc đó cho thấy, cảm xỳc cú thể được cải thiện và giỳp con người khai thỏc những lợi thế của mỡnh kể cả về mặt năng lực trớ tuệ. ễng đặc biệt đề cao vai trũ của cảm xỳc trong hoạt động tư duy của con người đồng thời phõn biệt trớ tuệ thành hai loại là trớ tuệ lý trớ và trớ tuệ cảm xỳc. Trong đú, trớ tuệ cảm xỳc cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với tư duy. Carroll E. Izard đó nghiờn cứu bản chất và sự biểu hiện của những cảm xỳc nền tảng trong hoạt động cảm xỳc trong đời sống hàng ngày, sự tương tỏc giữa cảm xỳc nền tảng và ảnh hưởng của mối quan hệ này đến những hoạt động chức năng của cơ thể [2]. Ngoài ra, cũn nhiều tỏc giả đề cập đến vấn đề này [25],….
Ở Việt Nam, nghiờn cứu cảm xỳc và cỏc trạng thỏi của cảm xỳc đó được nhiều nhà khoa học quan tõm. Phạm Minh Hạc [17], Bựi Văn Huệ [20], Đặng Phương Kiệt [29] nghiờn cứu về bản chất và cỏch biểu hiện của cảm xỳc. Tạ Thỳy Lan [45] nghiờn cứu về bản chất và cơ sở sinh lý thần kinh của cảm xỳc. Ngoài ra, cũn cú nhiều nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc [15], [17], [23], [26], [47], [48], [61], …. Nguyễn Cụng Khanh [27] nghiờn
28
cứu cảm xỳc trờn đối tượng học sinh THPT cho thấy, sự phỏt triển nhận thức, tỡnh cảm của lứa tuổi học sinh THPT chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giới tớnh, tuổi, vựng miền, nhà trường và gia đỡnh.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu là cỏc em học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 trường THPT Lờ Lai, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh húa. Cỏc học sinh được chọn ở cỏc lớp ngẫu nhiờn khụng căn cứ vào kết quả học tập. Cỏc học sinh được chọn để nghiờn cứu đều cú sức khoẻ, trạng thỏi tõm sinh lớ bỡnh thường. Sau đú, tiến hành nghiờn cứu cỏc chỉ số trờn học sinh ở cỏc lớp đó chọn. Trường THPT Lờ Lai là một trong số những trường miền nỳi của Tỉnh Thanh Húa cú điểm đầu vào lớp 10 thấp, học sinh của trường chủ yếu là con em nụng dõn miền nỳi và con em dõn tộc ớt người. Do vậy, đa số cỏc em học sinh thiếu điều kiện để phỏt triển toàn diện về trớ lực cũng như thể lực. Tổng số học sinh được nghiờn cứu là 627 em trong đú cú 273 nam và 354 nữ. Sự phõn bố ngẫu nhiờn mẫu nghiờn cứu được trỡnh bày trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo giới tớnh, theo tuổi.
Chung Nam Nữ
16 215 85 130
17 216 93 123
18 196 95 101
Tổng 627 273 354
29
2.2.1. Phương phỏp chọn mẫu
Đối tượng được chọn để nghiờn cứu là cỏc em học sinh 16 đến 18 tuổi của trường THPT Lờ Lai - Thanh Húa. Cỏc học sinh được chọn ở cỏc lớp ngẫu nhiờn khụng căn cứ vào kết quả học tập. Sau đú, tiến hành nghiờn cứu cỏc chỉ số trờn ở học sinh cỏc lớp đó chọn. Sự phõn bố mẫu nghiờn cứu được trỡnh bày trong bảng 2.1.
Địa điểm và điều kiện tiến hành thực nghiệm:
Chỳng tụi nghiờn cứu cỏc chỉ số năng lực trớ tuệ, khả năng chỳ ý, trớ nhớ ngắn hạn, trạng thỏi cảm xỳc của học sinh bằng phương phỏp trắc nghiệm. Địa điểm lấy số liệu thực nghiệmlà cỏc phũng học đảm bảo đỳng tiờu chuẩn vệ sinh học đường theo tiờu chuẩn Quốc Gia.
2.2.2. Cỏc chỉ số được nghiờn cứu
- Cỏc chỉ số về trớ tuệ (IQ, sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ). - Trớ nhớ thị giỏc và thớnh giỏc.
- Khả năng chỳ ý.
- Cảm xỳc và trạng thỏi cảm xỳc.
- Điều tra về năng lực trớ tuệ của bố, mẹ học sinh.
2.2.3. Phương phỏp nghiờn cứu cỏc chỉ số 2.2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu năng lực trớ tuệ 2.2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu năng lực trớ tuệ
Năng lực trớ tuệ được xỏc định bằng cỏch sử dụng trắc nghiệm khuụn hỡnh tiếp diễn chuẩn (test Raven) của J. C. Raven loại dành cho người bỡnh thường từ 6 tuổi trở lờn [18], [71]. Test Raven gồm 60 khuụn hỡnh được chia thành 5 bộ (A, B, C, D, E), cú cấu trỳc theo nghiờn tắc độ khú tăng dần từ khuụn hỡnh 1 đến 12 trong mỗi bộ và từ bộ A đến bộ E. Mỗi bộ cú nội dung riờng như sau:
Bộ A - Thể hiện tớnh toàn vẹn và liờn tục của cấu trỳc. Bộ B - Thể hiện sự giống nhau giữa cỏc cặp hỡnh.
30
Bộ D - Thể hiện sự thay đổi vị trớ của cỏc hỡnh.
Bộ E - Thể hiện sự phõn giải cỏc hỡnh thành cỏc bộ phận cấu thành. Nghiệm viờn chuẩn bị mỏy vi tớnh xỏch tay cú cài phần mềm trắc nghiệm Raven và chuẩn bị cho mỗi nghiệm thể 1 quyển test Raven gồm 60 bài tập [69] phỏt cho mỗi nghiệm thể một phiếu điều tra. Yờu cầu nghiệm thể ghi đủ thụng tin cỏ nhõn trờn phiếu nghiờn cứu (phụ lục 1).
Nghiệm thể chuẩn bị bỳt để thực hiện làm bài tập. Quỏ trỡnh nghiờn cứu được tiến hành theo cỏch sau đõy:
Nghiệm viờn phỏt cho mỗi nghiệm thể một quyển trắc nghiệm và một phiếu trả lời. Mỗi phiếu cú phần thụng tin cỏ nhõn do nghiệm thể tự ghi theo hướng dẫn của nghiệm viờn. Nghiệm viờn hướng dẫn nghiệm thể làm bài tập và ghi kết quả vào phiếu trả lời. Mỗi nghiệm thể làm bài một cỏch độc lập, thời gian khụng hạn chế (thực tế khụng cú nghiệm thể nào làm bài quỏ thời gian 60 phỳt). Sau khi nghiệm thể làm xong, nghiệm viờn thu phiếu trả lời để xử lý kết quả.
2.2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu khả năng chỳ ý
Khả năng chỳ ý được xỏc định bằng phương phỏp Ochan Bourdon. Test Ochan Bourdon là một bảng chữ cỏi được sắp xếp theo quy tắc nhất định.
Nghiệm viờn phỏt cho mỗi nghiệm thể một phiếu nghiờn cứu (phụ lục 2), yờu cầu cỏc nghiệm thể ghi đầy đủ thụng tin cỏ nhõn. Sau đú, nghiệm viờn phổ biến cỏch làm bài tập cho nghiệm thể theo trỡnh tự, cỏc nghiệm thể rà soỏt và gạch chộo vào một chữ cỏi quy định theo nguyờn tắc từ trỏi sang phải của từng dũng và từ dũng trờn xuống dũng dưới liền kề. Thời gian trắc nghiệm tiến hành trong 5 phỳt. Kết thỳc mỗi phỳt, theo hiệu lệnh của nghiệm viờn, nghiệm thể đỏnh dấu bằng cỏch gạch chộo vào sau chữ cỏi đang rà soỏt để đỏnh dấu số chữ rà soỏt được trong từng phỳt. Nghiệm thể tiến hành làm bài tập một cỏch độc lập.
31
Trớ nhớ được xỏc định bằng phương phỏp Nechaiev. Chỳng tụi tiến
hành nghiờn cứu hai loại trớ nhớ ở đối tượng nghiờn cứu là trớ nhớ ngắn hạn thị giỏc và trớ nhớ ngắn hạn thớnh giỏc.
Nghiờn cứu trớ nhớ ngắn hạn thị giỏc bằng cỏch sử dụng một bảng số, gồm 12 số cú 2 chữ số (từ số 12 đến số 98). Cỏc số được sử dụng khụng trựng nhau, sắp xếp khụng theo quy luật, khụng cú số mà hai chữ số giống nhau, khụng cú số chẵn chục, trong đú cú 6 số chẵn và 6 số lẻ (phụ lục 3). Cho đối tượng nghiờn cứu xem bảng số trong 30 giõy để ghi nhớ, khụng được ghi chộp, sau đú cất bảng số và yờu cầu đối tượng nghiờn cứu độc lập ghi lại những số mỡnh ghi nhớ được, khụng cần theo đỳng thứ tự. Kết quả được đỏnh giỏ dựa vào số chữ số nhớ đỳng.
Trớ nhớ ngắn hạn thớnh giỏc được xỏc định bằng cỏch đọc cho đối tượng nghiờn cứu nghe 3 lần một bảng số gồm 12 số cú hai chữ số (yờu cầu về dóy số như trờn), đối tượng nghiờn cứu khụng được ghi chộp. Sau đú yờu cầu đối tượng nghiờn cứu ghi lại cỏc số nhớ được khụng cần theo thứ tự. Kết quả được đỏnh giỏ dựa vào số chữ số nhớ đỳng.
2.2.3.4. Phương phỏp nghiờn cứu cảm xỳc
Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu trạng thỏi cảm xỳc của đối tượng nghiờn cứu bằng phương phỏp tự đỏnh giỏ (Самочуство Активность Настроение).
Phiếu trắc nghiệm gồm 30 cõu hỏi đỏnh giỏ trạng thỏi cảm xỳc về: sức khoẻ, tớnh tớch cực và tõm trạng, mối liờn quan giữa chỳng.
Nghiệm viờn phỏt cho mỗi nghiệm thể một phiếu nghiờn cứu (phụ lục 4). Yờu cầu nghiệm thể ghi đầy đủ thụng tin cỏ nhõn vào phiếu. Sau đú hướng dẫn nghiệm thể tự chấm điểm trạng thỏi cảm xỳc cho mỡnh một cỏch chớnh xỏc theo thang điểm từ 1 đến 9 bằng cỏch dựng bỳt khoanh trũn vào điểm số được chọn. Nghiệm thể làm bài một cỏch độc lập.
32
2.2.4. Phương phỏp phõn tớch và xử lý số liệu - Xử lý cho bài test Raven - Xử lý cho bài test Raven
Theo khoỏ chấm điểm, mỗi bài tập trả lời đỳng được 1 điểm [12]. Tớnh tổng số điểm làm được trong mỗi bộ bài tập (A, B, C, D, E) của mỗi phiếu trừ điểm trung bỡnh kỳ vọng của từng bộ bài tập tương ứng trong bảng kỳ vọng. Nếu hiệu này dao động trong khoảng 2 SD và hiệu giữa tổng điểm làm được của cả năm bộ bài tập trừ điểm kỳ vọng của tất cả cỏc bài 6 thỡ phiếu trả lời đú đạt yờu cầu và kết quả trắc nghiệm được sử dụng để xử lý tiếp. Với những bài đạt yờu cầu, căn cứ vào tuổi và điểm Test Raven, tớnh chỉ số IQ theo cụng thức (2) và phõn loại mức trớ tuệ theo chỉ số IQ (bảng 1.1).
- Xử lý bài test cảm xỳc
Được thực hiện bằng cỏch tớnh tổng điểm của 30 cõu hỏi (phụ lục 3) cho mỗi đối tượng nghiờn cứu và tổng số điểm của nhúm cõu hỏi theo biểu hiện cỏc trạng thỏi cảm xỳc riờng lẻ của đối tượng nghiờn cứu.
Tổng số điểm của 30 cõu dựng để đỏnh giỏ trạng thỏi cảm xỳc theo bảng tiờu chuẩn được trỡnh bày trong bảng 2.2, trong đú:
- Nhúm C (thể hiện cảm xỳc về trạng thỏi sức khoẻ) là cỏc cõu: 1, 2, 7, 8, 13, 14, 19, 20, 25, 26.
- Nhúm A (thể hiện cảm xỳc về tớnh tớch cực) là cỏc cõu: 3, 4, 9, 10, 15, 16, 21, 22, 27, 28.
- Nhúm H (thể hiện cảm xỳc về tõm trạng) là cỏc cõu hỏi: 5, 6, 11, 12, 17, 18, 23, 24, 29, 30.
Bảng 2.2. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ về cảm xỳc.
STT Mức điểm Tổng điểm Đỏnh giỏ
33
2 Trung bỡnh 150 Bỡnh thường
3 Tối thiểu 30 Rất xấu
- Xử lý bài test về chỳ ý
Thống kờ cỏc chữ nghiệm thể đếm đỳng, đếm sai, tổng số chữ đếm được và bỏ sút trong 5 phỳt. Căn cứ vào số lượng chữ cỏi rà soỏt được để đỏnh giỏ độ tập trung chỳ ý của nghiệm thể.
Tốc độ chỳ ý được tớnh bằng trung bỡnh số chữ đếm được trong 5 phỳt. Độ tập trung chỳ ý được thể hiện ở số chữ gạch đỳng trung bỡnh/phỳt. Độ chớnh xỏc của chỳ ý được tớnh theo cụng thức:
S T T A (3) - Xử lý bài test về trớ nhớ ngắn hạn
Cho điểm cho mỗi bài trắc nghiệm như sau: mỗi chữ số ghi lại chớnh xỏc cho 1 điểm, điểm của bài trắc nghiệm sẽ là số cỏc chữ số mà học sinh ghi lại chớnh xỏc.
2.2.5. Xử lý bằng thuật toỏn thống kờ xỏc suất dựng cho y, sinh học
Để cụng việc tớnh toỏn được nhanh và chớnh xỏc, kết quả thu được của mỗi bài trắc nghiệm sau khi được xử lý thụ, được xử lý bằng chương trỡnh Microsoft Excel [30], [51], [52] để tớnh cỏc giỏ trị trung bỡnh (X ), độ lệch chuẩn (SD), chỉ số IQ, hệ số tương quan pearson (r). So sỏnh hai giỏ trị trung bỡnh của hai mẫu theo phương phỏp Student - Fisher (kiểm định "t - test" với mức ý nghĩa α = 0,05).
- Tớnh giỏ trị trung bỡnh theo cụng thức:
X = n X n i i 1 (4) T - Tổng số chữ gạch đỳng /phỳt; S - Số chữ bỏ sút /phỳt. X - Giỏ trị trung bỡnh;
Xi - Giỏ trị thứ i của đại lượng X;
34 - Tớnh độ lệch chuẩn (SD) theo cụng thức: SD = n X X n i i 1 2 ( (với n30) (5)
- Hệ số tương quan Pearson (r) được tớnh bằng chương trỡnh Tools Data Analysis - Regression (cú sẵn trong phần mềm Excel) theo cụng thức:
(6)
Xi - Từng giỏ trị của đại lượng X;
Yi - Từng giỏ trị của đại lượng Y;
n - Cỡ mẫu cú trong cụng thức;
r - Hệ số tương quan giữa hai đại lượng X và Y.
- Xỏc định tương quan giữa cỏc đại lượng bằng Tools/ Data analysis. Mức trớ tuệ được xỏc định bằng cỏch căn cứ vào chỉ số IQ đối chiếu với thang phõn loại trớ tuệ theo bảng phõn loại hệ số thụng minh của D. Wechsler (bảng 1.1).
Sự sai khỏc của hai giỏ trị trung bỡnh của hai mẫu nghiờn cứu được kiểm định bằng hàm “T - test” theo phương phỏp Student - Fisher.
n i n i i n i n i i n i i n i i n i i i Yi Y n Xi X n Y X Y X n r 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 . . . . . .
35
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Năng lực trớ tuệ của học sinh
3.1.1. Chỉ số IQ của học sinh
3.1.1.1. Chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi
Năng lực trớ tuệ của học sinh được xỏc định qua chỉ số IQ. Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày trong bảng 3.1 và hỡnh 3.1.
Bảng 3.1. Chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi.
Tuổi Chỉ số IQ (điểm) Cặp so sỏnh X 1 -X 2 p (1-2) n X ± SD Tăng 16 215 102,02± 12,56 - 1-2 1,07 >0,05 17 216 103,09 ± 12,69 1,07 2-3 1,23 >0,05 18 196 104,32 ± 12,26 1,23 1-3 2,30 >0,05 TB 627 103,11± 12,96
36
Hỡnh 3.1. Biểu đồ về chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi. Từ số liệu ở bảng 3.1 và hỡnh 3.1 cú thể thấy, chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh tăng dần theo tuổi, mỗi năm tăng trung bỡnh là 1,15 điểm. Chỉ số IQ trung bỡnh của nhúm tuổi 16 thấp hơn so với nhúm tuổi 17 là 1,07 điểm. Chỉ số IQ trung bỡnh của nhúm tuổi 17 thấp hơn so với nhúm tuổi 18 là 1,23 điểm. Chỉ số IQ trung bỡnh của nhúm tuổi 16 thấp hơn so với nhúm tuổi 18 là 2,30 điểm. Tuy nhiờn, sự chờnh lệch về chỉ số IQ trung bỡnh giữa cỏc nhúm tuổi khụng đỏng kể và khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).
3.1.1.2. Chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi và theo giới tớnh
Kết quả nghiờn cứu chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi và theo giới tớnh được trỡnh bày trong bảng 3.2 và hỡnh 3.2.
Từ số liệu ở bảng 3.2 và hỡnh 3.2 cho thấy, chỉ số IQ của học sinh nam và học sinh nữ đều tăng dần theo tuổi, ở nam mỗi năm tăng trung bỡnh (0,82 điểm) và ở nữ mỗi năm tăng trung bỡnh (1,32 điểm). Ở cựng một độ tuổi, chỉ số IQ của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ. Mức chờnh lệch về chỉ số IQ giữa học sinh nam và học sinh nữ là 0,84 điểm. Trong đú mức chờnh lệch chỉ số IQ giữa học sinh nam và nữ ở độ tuổi 16 cao nhất là 1,64 điểm, tiếp theo là độ tuổi 18 là 0,64 điểm, thấp nhất là ở độ tuổi 17 (- 0,12
37
điểm). Tuy nhiờn, sự khỏc nhau về chỉ số IQ giữa học sinh nam và học sinh nữ ở cựng độ tuổi đều khụng lớn và khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).
Bảng 3.2. Chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi và theo giới tớnh.
Tuổi Chỉ số IQ (điểm) X 1 - X 2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) n X ± SD Tăng n X ± SD Tăng 16 85 103,01± 12,03 - 130 101,37± 11,97 - 1,64 >0,05 17 93 103,02± 11,74 0,01 123 103,14± 11,65 1,77 - 0,12 >0,05 18 95 104,65± 12,32 1,63 101 104,01± 11,84 0,87 0,64 >0,05 TB 273 103,58± 12,63 354 102,74± 12,28 0,84 >0,05 Tăng trung bỡnh/năm 0,82 1,32
Hỡnh 3.2. Biểu đồ chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo tuổi và theo giới tớnh.