Sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh Trường Trung học Phổ thông Lê Lai, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hoá (Trang 47)

Kết quả nghiờn cứu sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ, theo tuổi và theo giới tớnh được trỡnh bày trong bảng 3.3 và hỡnh 3.3.

Bảng 3.3. Sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ, theo tuổi và theo giới tớnh.

Tuổi Giới tớnh n

Tỉ lệ học sinh theo mức trớ tuệ (%)

I II III IV V VI VII

38 16 Nữ 130 0,77 9,23 16,15 50,77 16,92 6,16 0 TB 215 0,93 7,44 19,07 50,23 16,74 5,59 0 17 Nam 93 2,15 9,68 18,28 53,76 10,75 5,38 0 Nữ 123 2,44 11,38 17,07 46,35 17,07 5,69 0 TB 216 2,31 10,65 17,59 49,54 14,35 5,56 0 18 Nam 95 2,11 5,26 23,16 50,53 14,73 4,21 0 Nữ 101 1,98 5,94 23,76 49,50 14,85 3,97 0 TB 196 2,04 5,61 23,47 50,00 14,80 4,08 0 TS Nam 273 1,83 6,60 21,61 51,28 13,92 4,76 0 Nữ 354 1,70 9,04 18.64 48,87 16,38 5,37 0 TB 627 1,75 7,62 20,10 49,92 15,31 4,94 0

Hỡnh 3.3. Biểu đồ chỉ số IQ trung bỡnh của học sinh theo mức trớ tuệ.

Kết quả nghiờn cứu (bảng 3.3 và hỡnh 3.3) cho thấy, sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ gần giống với phõn bố chuẩn nờn cú dạng hỡnh chuụng. Số học sinh cú mức trớ tuệ IV chiếm tỉ lệ cao nhất (49,92%), sau đú đến mức trớ tuệ III (20,10%), tiếp theo là mức trớ tuệ V (15,31%),

39

mức II (7,62%), mức VI (4,94%) và thấp nhất là mức I (1,75%). Khụng cú học sinh nào cú trớ tuệ thuộc mức VII (ngu độn). Như vậy, đa số học sinh cú mức trớ tuệ trung bỡnh (49,92%), cũn số học sinh cú trớ tuệ trờn trung bỡnh (29,47%) nhiều hơn so với mức dưới trung bỡnh (20,25%). Khi xột sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ của từng độ tuổi cú thể thấy sự khỏc nhau. Tuy nhiờn, mức chờnh lệch về sự phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ giữa ba độ tuổi khỏc nhau khụng đỏng kể.

Khi so sỏnh sự phõn bố học sinh nam và học sinh nữ theo mức trớ tuệ cho thấy, khụng cú sự khỏc biệt rừ theo giới tớnh. Sự khỏc nhau về phõn bố học sinh theo mức trớ tuệ, theo tuổi và theo giới tớnh được được minh họa trờn hỡnh 3.4, 3.5 và 3.6.

40

Hỡnh 3.5. Đồ thị sự phõn bố học sinh nam theo mức trớ tuệ và theo tuổi.

Mức trớ tuệ 0 10 20 30 40 50 60 I II III IV V VI T l % Tuổi 16 Tuổi 17 Tuổi 18

Hỡnh 3.6. Đồ thị sự phõn bố học sinh nữ theo mức trớ tuệ và theo tuổi. Túm lại, năng lực trớ tuệ của học sinh trong nghiờn cứu của chỳng tụi thuộc loại trung bỡnh (chỉ số IQ chung bằng 103,11 điểm). Năng lực trớ tuệ của học sinh giữa cỏc lớp tuổi khỏc nhau khụng đỏng kể. Khụng cú sự khỏc biệt rừ về năng lực trớ tuệ theo giới tớnh.

Năng lực trớ tuệ là hoạt động tổng hợp của cơ thể, cú liờn quan với quỏ trỡnh phỏt triển và hoàn thiện chức năng phõn tớch - tổng hợp của hệ thần

41

kinh. Năng lực trớ tuệ được hỡnh thành, phỏt triển trờn cơ sở thể hiện cỏc đặc điểm di truyền và liờn quan đến quỏ trỡnh học tập. Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của nhiều tỏc giả [6], [14], [22], [35], [36], [38], [39] cho thấy, năng lực trớ tuệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, năng lực trớ tuệ của học sinh trường THPT Lờ Lai ở mức trung bỡnh, với chỉ số IQ là 103,11 ±12,96 điểm. Sự phõn bố cỏc đối tượng theo mức trớ tuệ cú dạng phõn phối chuẩn. Tỷ lệ học sinh cao nhất ở mức trớ tuệ IV (trung bỡnh), sau đú tỷ lệ này giảm dần ở cỏc mức trớ tuệ trờn và dưới. Khụng cú học sinh với mức trớ tuệ VII (ngu độn). Điều này là hợp lý, do cỏc em học sinh phải trải qua cỏc cuộc thi tuyển và xột tuyển vào cỏc trường THPT trong huyện. Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc khỏc [35], [37], [38], [48], [57],….

Khi so sỏnh năng lực trớ tuệ giữa cỏc lớp tuổi chỳng tụi thấy, chỉ số IQ tăng dần từ 16 đến 18 tuổi. Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trước đõy [6], [14], [22], [24], [35], [36], [38],…. Song mức độ khỏc nhau theo lớp tuổi trong giai đoạn này khụng đỏng kể (p > 0,05). Thực tế cho thấy, 16 đến 18 tuổi là giai đoạn ổn định về mặt phỏt triển của cơ thể sau dậy thỡ. Cú lẽ, cũng chớnh vậy mà hoạt động trớ tuệ của cỏc em cũng tương đối ổn định. Điều này cú thể thấy trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy [6], [22], [35], [36], [38], [39], [48],.… Tuy nhiờn, cú lẽ do điều kiện sống và học tập khỏc nhau nờn chỉ số IQ học sinh của trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thấp hơn. Điều này cú nghĩa là giỏo dục và mụi trường sống cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phỏt triển của học sinh. Sự phỏt triển về mặt năng lực trớ tuệ lại liờn quan mật thiết với cỏc chức năng sinh lý thể hiện qua hoạt động của hệ thần kinh. Chớnh vỡ vậy, năng lực trớ tuệ cũng ớt thay đổi theo lớp tuổi. Cỏc kết quả nghiờn cứu trước đõy [10],

42

[40], [41], [37], [38] cũng đó cho thấy điều này. Mối tương quan giữa năng lực trớ tuệ với quỏ trỡnh phỏt triển của hệ thần kinh được thể hiện qua hỡnh ảnh điện nóo đồ [34], [36], [37], [67]. Chớnh vỡ vậy, khi hệ thần kinh đó phỏt triển hoàn thiện sau dậy thỡ, thỡ hoạt động trớ tuệ cũng ớt thay đổi theo lớp tuổi. Sự phụ thuộc của năng lực trớ tuệ vào mức độ phỏt triển của hệ thần kinh cú thể thấy khi xột cỏc chỉ số sinh học như: khả năng chỳ ý, cảm xỳc và khả năng ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh Trường Trung học Phổ thông Lê Lai, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hoá (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)