Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
874,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Trịnh Ngọc Châu Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Khoa sau đại học, trƣờng Đại học Giáo Dục đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Ngọc Châu, thực luận văn thạc sĩ với đề tài: “Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh” Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Giáo Dục Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Ngọc Châu dạy tận tình, chu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trƣờng PT Hermann Gmeiner trƣờng PTNCH Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đánh giá rút kinh nghiệm cho luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh Song, số hạn chế định nhƣ kinh nghiệm chua có nhiều, sĩ số lớp thực nghiệm đông, trình độ lực học sinh chƣa đƣợc hoàn thiện nên tránh khỏi số thiếu sót mà thân chƣa thấy đƣợc Rất mong đƣợc góp ý quý thầy, cô giáo ngƣời để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Tôi sin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 14 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Thái i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIÊC ̣ DA ̣Y HỌC TÍCH HỢP VỚI MÔN HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tích hơ ̣p 1.2.1 Khái niệm da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p 1.2.2 Tác dụng dạy học tích hợp 1.2.3 Các phƣơng pháp sƣ̉ du ̣ng da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p 11 1.2.4 Qui trình viê ̣c da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p .13 1.3 Thực trạng việc da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p nô ̣i dung thƣ̣c tiễn với kiế n thƣ́c hóa ho ̣c trƣờng trung học phổ thông .17 1.3.1 Mục đích điều tra 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP N ỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC KHOA HỌC TRONG CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNGError! Bookmark not defined 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học phổ thông: Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thời lƣơ ̣ng chƣơng triǹ h hóa ho ̣c phổ thông Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mục tiêu môn hóa học trung học phổ thôngError! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm phần hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm vị trí, phân phối chƣơng trình Error! Bookmark not defined ii 2.2.2 Nội dung, mục tiêu cần đạt: Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hệ thống thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.3 Đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh chƣơng trình Hóa học lớp 10 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nhƣ̃ng nô ̣i dung kiế n thƣ́c cầ n đƣơ ̣c chú tro ̣ng việc tích hợp Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.4 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “ Oxi đời sống”Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tổng quan phần kiến thức oxi chƣơng trình phổ thông Error! Bookmark not defined 2.4.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “Oxi đời sống”Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tƣợng địa bàn TNSP Error! Bookmark not defined 3.3 Thiết kế chƣơng trình TNSP Error! Bookmark not defined 3.4 Kết TN xử lý kết TN Error! Bookmark not defined 3.4.1 Xử lí theo thống kê toán học Error! Bookmark not defined 3.4.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụngError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined I Kết luận Error! Bookmark not defined II Một số khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH: Bài tập hóa học ĐC: Đối chứng PT: Phổ thông PTNCH: Phổ thông nhiều cấp học TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trƣớc tác độngError! Bookmark not defined Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số tần suất trƣờng PT Hermann Gmeiner Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số tần suất trƣờng PTNCH Nguyễn Tất Thành Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Phân loại kết học tập HS (%) Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Bảng tham số đặc trƣng Error! Bookmark not defined Bảng 3.6.Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình lớp (TN-ĐC) Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trƣờng PT Hermann Gmeiner Hải Phòng Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trƣờng PTNCH Nguyễn Tất Thành Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trƣờngError! Bookmark not Bookmark not defined Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trƣờngError! defined vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, mục đích giáo dục không truyền đạt cho ngƣời học tri thức kinh nghiệm mà quan trọng hình thành lực phẩm chất cần thiết để ngƣời học tự học tập suốt đời; sống, làm việc, thích nghi với biến đổi xã hội Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Vì vậy, nƣớc ta tiến hành việc đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tƣ Dạy cách học chủ yếu dạy phƣơng pháp tự học Theo yêu cầ u đổ i mới hƣớng da ̣y ho ̣c nhằ m giúp ngƣời ho ̣c dạy học theo hƣớng tiếp cận kỹ Một phƣơng pháp không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phƣơng tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức là phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p, lồ ng ghép và da ̣y ho ̣c liên môn Với lí nêu trên, định chọn đề tài : “Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Bồi dƣỡng lực tự học, sƣ̣ say mê yêu thích môn ho ̣c cho h ọc sinh thông qua viê ̣c giảng da ̣y tić h hơ ̣p, lồ ng ghép nô ̣i dung ƣ́ng du ̣ng thƣ̣c tiễn của hóa ho ̣c đố i với đời số ng chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh thuộc chƣơng trình hóa ho ̣c ớl p 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phương pháp dạy học tích hợp 3.2 Sưu tầm xây dựng nội dung kiế n thức hóa học có ứng dụng thực tiễn phần chương Oxi – Lưu Huỳnh chương trình hóa học 10 3.3 Hướng dẫn HS tiế p nhận , sử dụng, ứng dụng nội dung xây d ựng một cách hợp lí, hiệu 3.4 Thực nghiê ̣m sư phạm để đánh giá hiệu viê ̣c giảng dạy các nội dung xây dựng biện pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng đối với viê ̣c dạy học tích hợp liên môn đề xuất 3.5 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống nội dung dạy học lồ ng ghép và dạy học liên môn bồi dưỡng việc tự học , tự nghiên cứu và yêu thích môn học cho HS trình dạy học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p nô ̣i dung thƣ̣c tiễn liên quan đế n kiế n thƣ́c hóa ho ̣c chƣơng Oxi – Lƣu Huỳnh chƣơng trình hóa ho ̣c lớp 10 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trƣờng THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng quan tài liệu nƣớc nƣớc lý luận dạy học có liên 1.2.4.2 Tổng quan học tập tích cực 1.2.4.2.1 Một số định nghĩa Học tích cực („Active leaning”) thuật ngữ có tầm bao phủ rộng thuật ngữ đƣợc hiểu theo nhiều cách khác Dƣới số trích đoạn định nghĩa học tích cực: - Học tích cực đặt học sinh vào tình bắt buộc học sinh phải đọc, phát biểu, nghe suy nghĩ kĩ viết - Học tích cực lôi học sinh tham gia vào giải vấn đề, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thảo luận, giải thích, tranh luận động não lớp học - Học tích cực hoạt động mà học sinh thực lớp học việc ngồi nghe giảng - Học tích cực đòi hỏi học sinh sử dụng não họ nghiên cứu ý tƣởng, giải vấn đề, áp dụng học đƣợc vào sống 1.2.4.2.2 Học chủ động/Học độc lập Học chủ động/học độc lập hình thức/kiểu học tích cực “Học” không hoàn toàn giống ghi nhớ Đó trình chủ động “tạo nghĩa” hay nói cách khác vận động nội não ngƣời học Chỉ có thông tin đƣợc ngƣời học xếp, cấu trúc tổ chức chuyển thành trí nhớ dài Thông tin tồn trí nhớ dài đƣợc tái sử dụng nhắc lại cách thƣờng xuyên Học chủ động/học độc lập tập trung vào việc tạo hội kinh nghiệm cần thiết cho ngƣời học để họ trở thành ngƣời học có lực, tự lực, có động lực tự học suốt đời Học hiệu động ham muốn đƣợc thành công lo sợ bị thất bại HS cần có trách nhiệm tối đa việc học tập, đánh giá đạt tiến Cách tốt để phát triển khả học chủ động/học độc lập thông qua "các kỹ tƣ duy" Nhà trƣờng không dạy cho HS học mà cần dạy 14 cho HS học Điều có nghĩa tạo cho HS thách thức tƣ cho em thời gian để tƣ lĩnh vực học tập GV cần biết phong cách học tập khác ngƣời học để áp dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học khác nhằm tạo điều kiện giúp HS thành công học tập 1.2.4.2.3 Học hợp tác Học hợp tác hình thức/kiểu học tích cực trọng đến phối hợp với ngƣời khác Học sinh làm việc nhóm nhỏ để hoàn thành công việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Học sinh học tập dƣới hình thức khác nhau: tập thể, nhóm nhỏ, cá nhân hay theo cặp để đạt đƣợc mục tiêu hoạt động Các yếu tố học hợp tác: + Quan hệ phụ thuộc tích cực: Kết nhóm có đƣợc có hợp tác làm việc, chia sẻ tất thành viên nhóm + Trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đƣợc phân công trách nhiệm thực phần công việc tích cực làm việc để đóng góp vào kết chung Tránh tình trạng nhóm trƣởng thƣ kí làm việc + Khuyến khích tương tác: Trong trình hợp tác cần có trao đổi, chia sẻ thành viên nhóm để tạo thành ý kiến chung nhóm + Rèn luyện kỹ xã hội: Tất thành viên có hội để rèn kĩ nhƣ: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đƣa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, định … + Kĩ đánh giá: Cả nhóm HS thƣờng xuyên rà soát công việc làm “Chúng ta làm nhƣ nào?” kết HS đƣa ý kiến nhận định sai, tốt chƣa tốt để góp phần hoàn thiện hoạt động kết nhóm 15 1.2.4.3 Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hƣớng tích hợp - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần đƣợc tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập nhƣ thực tiễn sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu đƣợc kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tƣợng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực 1.2.4.4 Mục tiêu, phƣơng pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hƣớng tích hợp 1.2.4.4.1 Mục tiêu - Hiểu đƣợc chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đƣờng với giới sống - Phân biệt cốt yếu với ít quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dƣợt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học đƣợc vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm ngƣời lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong trình học tập, học sinh lần lƣợt học môn học khác nhau, phần khác môn học nhƣng học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học nhƣ môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có nhƣ 16 em thực làm chủ đƣợc kiến thức vận dụng đƣợc kiến thức học phải đƣơng đầu với tình thách thức, bất ngờ, chƣa gặp 1.2.4.4.2 Phƣơng pháp Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ nhƣ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần, (Phần nội dung học, phần tập tổng kết toàn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lôgic hài hòa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh 1.2.4.4.3 Nội dung Dạy học theo hƣớng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp đƣợc bao gồm nội dung nhƣ Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trƣờng; giáo dục dân số, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên môi trƣờng, chủ quyền biển đảo theo hƣớng dẫn Bộ GD-ĐT 1.3 Thực trạng việc da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p nô ̣i dung thƣ ̣c tiễn với kiế n thƣ́c hóa học trƣờng trung học phổ thông 1.3.1 Mục đích điều tra 1.3.1.1 Về phía học sinh - Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức HS viê ̣c ho ̣c liên môn - Việc chuẩn bị cho tiế t ho ̣c lông ghép liên môn của học sinh HS - Tìm hiểu khó khăn mà em gặp phải nghiên cƣ́u , tìm hiểu học tập theo phƣơng pháp dạy học tích hợp - Tìm hiểu nhận thức HS tự học, tƣ̣ nghiên cƣ́u - Tìm hiểu vấn đề sử dụng thời gian cách thức ho ̣c tâ ̣p - Tìm hiểu khó khăn mà em gặp phải học yếu tố tác động đến hiệu việc tự học 17 1.3.1.2 Về phía giáo viên - Tìm hiểu tình hình xây dựng nô ̣i dung da ̣y ho ̣c lồ ng ghép GV - Tìm hiểu cách nhìn nhận suy nghĩ GV vai trò dạy học tích hợp dạy học hóa học - Tìm hiểu tình hình dạy ho ̣c hóa ho ̣c trƣờng THPT : mức độ thành công, khó khăn gặp phải dạy da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p - Tìm hiểu biện pháp xây dựng sử dụng viê ̣c áp du ̣ng phƣơng ph áp dạy học tích cực môn 1.3.1.3 Đối tượng điều tra Tiến hành điều tra hai đối tƣợng: HS GV hóa học - Tôi tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 68 GV hóa học trƣờng THPT Tp Hải phòng Số phiếu thu hồi đƣợc 66 phiếu - Tôi gửi phiếu điều tra đến 600 HS (13 lớp) trƣờng THPT khác Tp Hải phòng Số phiếu thu hồi đƣợc 597 phiếu 18 1.3.1.4 Kết điều tra 1.3.1.4.1 Phiếu điều tra cho học sinh Gồm 13 câu hỏi xoay quanh vấn đề: Câu 1: Thái độ HS dạy học lồng ghép , liên môn và ƣ́ng dụng thực tiễn với môn hóa học Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thích 497 83% Thích 100 17% Bình thƣờng 0 Không thích 0 Câu 2: Ứng xử HS nghiên cƣ́u nô ̣i dung thƣ̣ c tiễn liên quan đế n kiế n thƣ́c ho ̣c tâ ̣p thƣ̣c tiễn Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Mày mò tự nghiên cƣ́u 117 19,7 Xem kỹ nô ̣i dung GV hƣ ớng dẫn, đinh ̣ hƣớng tim ̀ hiể u 243 40,6 Tham khảo các nô ̣i dung 156 26,1 Chán nản, không làm 81 13,6 19 Câu 3: Thời gian HS dành để tìm hiểu nội dung học tập liên môn trƣ ớc đến lớp Thời gian Số ý kiến Tỉ lệ % Không cố định 414 69,4 Khoảng 30 phút 51 8,5 Từ 30 đến 60 phút 75 12,6 Trên 60 phút 57 9,5 Câu 4: Chuẩn bị cho tiết ho ̣c da ̣y ho ̣c t ích hợp nội dung ứng dụng kiến thƣ́c hóa ho ̣c với thƣ̣c tiễn Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Tìm hiểu trƣớc nội dung cho nhà 237 39,7 Đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chƣa kế t hơ ̣p hế t các môn cầ n hỏi 147 24,6 Đọc và tìm hiể u qua loa 147 24,6 Không chuẩn bị 66 11,1 Câu 5: Số lƣợng nô ̣i dung ho ̣c sinh tim ̀ hiể u đƣơ ̣c Ai % Số ý kiến A 12,5 37,5 62,5 87,5 63 252 201 81 (12,5 63) (252 37,5) (201 62,5) (81 87,5) 50,1% 597 20 Câu 6: Việc tìm hiể u các vấ n đề thƣ̣c tiễn HS Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Chƣa 84 14,1 Thỉnh thoảng 468 78,4 Thƣờng xuyên 39 6,5 Rất thƣờng xuyên 1,0 Câu 7: Thời gian GV dành để hƣớng dẫn HS tìm hiểu vấn đề lớp Số ý kiến Tỉ lệ % Dƣ để theo dõi ghi chép 36 6,0 Vừa đủ để theo dõi ghi chép 348 58,3 Đủ để theo dõi nhƣng chƣa kịp ghi chép 144 24,1 Không đủ để theo dõi ghi chép 69 11,6 Câu 8: Những khó khăn mà HS gặp phải tƣ̣ tim ̀ hiể u các vấ n đề thƣ̣c tiễn liên quan đế n kiế n thƣ́c hóa ho ̣c Số ý kiến Tỉ lệ % - Thiếu sƣ̣ tâ ̣p trung quan sát thƣ̣c tiễn 330 55,3 - Không có sƣ̣ quan tâm đế n các hiê ̣n tƣơ ̣ng xảy 387 64,8 - Các vấ n đề không đƣợc xếp từ dễ đến khó 291 48,7 - Không có nô ̣i dung liên quan 297 49,8 21 Câu 9: Yếu tố giúp tìm hiể u và giải thích t ốt các nô ̣i dung thƣ̣ tiề n liên quan đến khiến thức hoa học Số ý kiến Tỉ lệ % - GV tƣ̣ tìm hiể u giúp ho ̣c sinh thấ y rõ 393 65,8 - Em xem lại đề đƣợc tìm hiểu, số mon liên quan 381 63,8 - Em tự làm 297 49,7 - Em bƣớc làm quen 351 58,8 - Em làm tƣơng tự 351 58,8 Câu 10: Sự đầu tƣ để học tốt môn hóa học Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng Chỉ cần học lớp đủ 252 42,2 Học thêm (ở nhà GV trung tâm) 387 64,8 Dành nhiều thời gian tự học có hƣớng dẫn thầy cô 357 59,8 Câu 11: Sự cần thiết tự học để đạt kết cao kì thi, kiểm tra Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 351 58,8 Cần thiết 201 33,7 Bình thƣờng 36 6,0 Không cần thiết 1,5 22 Câu 12: Những khó khăn mà HS gặp phải trình học tập theo phƣơng pháp liên môn Số ý kiến Xếp Tỉ lệ % hạng Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 345 57,8 Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập 375 62,8 Kiến thức rộng khó bao quát 360 60,3 Câu 13 : Những tác động đến hiệu viê ̣c ho ̣c tâ ̣p liên môn , lồ ng ghép cảu học sinh Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng Niềm tin chủ động HS 357 59,8 Sự tổ chức, hướng dẫn thầy 372 62,3 Tài liệu hướng dẫn học tập 366 61,3 1.3.1.4.2 Phiếu điều tra cho giáo viên Chúng nêu lên câu hỏi, xoay quanh nội dung: Câu 1: Sự đầy đủ dạng bao quát kiến thức bô ̣ môn SGK sách tập Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất đầy đủ 3,0 Đầy đủ 20 30,3 Chƣa đầy đủ 44 66,7 23 Câu 2: Sự cần thiết phải sử dụng thêm nô ̣i dung thƣ̣c tiễn để nâng cao kết học tập HS Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 46 69,7 Cần thiết 18 27,3 Bình thƣờng 1,5 Không cần thiết 1,5 Câu 3: Mức độ sử dụng thêm các nô ̣i dung Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thƣờng xuyên 18 27,3 Thƣờng xuyên 36 54,5 Thỉnh thoảng 12 18,2 Chƣa 0,0 Câu 4: Nô ̣i dung da ̣y ho ̣c tić h cƣ̣c đƣợc thiết kế theo Số ý kiến Tỉ lệ % Bài học 20 23,25 Chƣơng 34 39,53 Chuyên đề 32 37,22 24 Câu 5: Mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học Mức độ quan trọng Nội dung Kiến thức hóa học 0 18 40 BTHH 0 16 46 Thí nghiệm thực hành 14 30 20 Liên hệ lý thuyết thực tế 0 12 34 20 Câu 6: Số lƣợng nô ̣i dung da ̣y ho ̣c ho ̣c nồ ng ghé p tiết học Ai bài bài > 24 16 18 Số ý kiến A (8 2) (24 3) (16 4) (18 5) 3,6 66 Câu 7: Những khó khăn mà thầy cô gặp phải dạy ho ̣c tić h hơ ̣p Nội dung Mức độ khó khăn Không đủ thời gian 18 34 Trình độ HS không 0 10 36 20 Không có HTBT chất lƣợng hỗ trợ HS tự học 18 36 25 Câu 8: Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống nô ̣i dung da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p bồi dƣỡng lực ho ̣c tâ ̣p và say mê ho ̣c tâ ̣p cho HS Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 62 93,9 Cần thiết 6,1 Bình thƣờng 0,0 Không cần thiết 0,0 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng trình bày vấn đề sở lý luận đề tài bao gồm: - Khái niệm, vai trò, phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p - Mối quan hệ da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p v ấn đề hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p c ho ̣c sinh - Tình hình sử dụng nô ̣i dung thƣ̣c tiễn để giảng da ̣y tić h hơ ̣p nô ̣i dung kiế n thƣ́c hóa ho ̣c của giáo viên , sƣ̣ yêu thích và mong muố n có nhƣ̃ng giờ ho ̣c hào ứng bổ ić h của ho ̣c sinh thông qua phiế u điề u tra Tất vấn đề sở cho phép nêu lên số giải pháp áp dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học cầ n thiế t 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập giảng hóa học vô Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội .Cao Cự Giác (2007),Thiết kế giảng hóa học , Tập Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải tập hóa học 10 tự luận trắc nghiệm, tập Nxb Đaị học Quốc Gia ,TPHCM Trần Ngọc Mai (2002) , Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học Nxb giáo dục, Hà Nội Từ Văn Mặc –Trần Thị Ái (1997), Bộ sách 10 vạn câu hỏi –Hóa học Nxb Khoa học Kĩ thuật ,Hà Nội Từ Văn Mặc Từ Thu Hằng (2001), Bộ sách tri thức hoa niên kỉ XXI hóa học Nxb Văn Hóa-Thông Tin Phạm Văn Nhiêu (1997), Hóa học đại cương (Dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb giáo dục Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa đại cương ( phần cầu tạo chất ) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Trần Thạch Văn (Chủ biên), Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên)-Nguyễn Hoa Du (2007), Chuyên đề hóa học đời sống Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học 12 Đặng Thị Oanh (chủ biên) –Trần Trung Ninh –Đỗ Công Mỹ (2006) Câu hỏi lí thuyết tập hóa học Trung học phổ thông – Phần 1(Hóa học đại cương vô cơ) Nxb giáo dục 13 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thông 27 14 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Vũ Bội Tuyền ( Chủ biên- 2001), Hóa học thật diệu kì Nxb Thanh Niên 18 Đỗ Hƣơng Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP 19 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường Phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 20 Trần Thành Huế (2014), “Thảo luận tích hợp môn Khoa học tự nhiên”, Tuyển tập báo cáo nâng cao lực đào tạo giáo viên DHTH môn KHTN trường ĐHSP, Bộ Giáo dục đào tạo, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 21 Sách giáo khoa hóa học 10,11,12, Nxb Giáo Dục 22 Sách giáo viên hóa học 10,11,12, Nxb Giáo Dục 23 Phân phối chương trình 10,11,12 Vụ trung học phổ thông 24 Sách giáo khoa sinh học 10,11,12, Nxb Giáo Dục 25 Sách giáo khoa vật lý 10,11,12 Nxb Giáo Dục 26 www.dayhocintel.org 27 www.vionet.vn 28 33.www.hoahoc.org 29 www2.vietbao.vn 28 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO. .. tài : Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Bồi dƣỡng lực tự học, sƣ̣ say mê yêu... hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết học tập học sinh Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giảng dạy,