Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Thị Xuân Thu SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB 2.4 THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG “NHÓM OXI – LƯU HUỲNH” LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Thị Xuân Thu SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB 2.4 THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG “NHÓM OXI – LƯU HUỲNH” LỚP 10 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, giúp đỡ, động viên nhiều người, nguồn khích lệ lớn lao giúp hoàn thành luận văn Trước hết, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến TS Hoàng Thị Chiên Cô tận tình góp ý, vạch định hướng, ý tưởng khoa học, động viên lúc khó khăn Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy dành nhiều thời gian chỉnh sửa luận văn cho tôi, góp ý giúp đỡ nhiều mặt tinh thần Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quí thầy cô giáo giảng dạy suốt trình học Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em HS trường THPT Bảo Lộc - Lâm Đồng, THPT Tân Phước Khánh – Bình Dương, THPT chuyên Hùng Vương – Gia Lai, THPT Trần Phú - TPHCM anh chị em đồng nghiệp khác giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Tôi xin hết lòng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tô Thị Xuân Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những đổi giáo dục THPT [51] 1.2.1 Một vài nét dạy học THPT 1.2.2 Những quan điểm đạo đổi giáo dục THPT 10 1.2.3 Những định hướng đổi chương trình giáo dục THPT 11 1.3 Tự học 14 1.3.1 Khái niệm tự học 14 1.3.2 Các hình thức tự học 15 1.3.3 Chu trình tự học 15 1.4 E-book 17 1.4.1 Khái niệm E-book 17 1.4.2 Ưu nhược điểm E-book 18 1.4.3 Các yêu cầu thiết kế E-book 18 1.4.4 Phần mềm CourseLab 2.4 20 1.5 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học tỉnh Lâm Đồng 32 Tóm tắt chương 35 Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG “NHÓM OXI – LƯU HUỲNH” LỚP 10 NÂNG CAO 36 2.1 Tổng quan chương “Nhóm oxi – lưu huỳnh” 36 2.1.1 Mục tiêu dạy học 36 2.1.2 Cấu trúc nội dung 37 2.1.3 Phương pháp dạy học 37 2.2 Những định hướng thiết kế ebook 42 2.2.1 Đối với môn học 42 2.2.2 Đối với học sinh 42 2.2.3 Đối với giáo viên 43 2.2.4 Về hình thức E-book 43 2.3 Qui trình thiết kế E-book 44 2.4 Giới thiệu tổng quan E-book 45 2.4.1 Cấu trúc E-book 45 2.4.2 Những điểm E-book 46 2.5 Nội dung E-book 47 2.5.1 “Trang chủ” 47 2.5.2 “Trang Hướng dẫn” 47 2.5.4 Trang “Bài tập” 53 2.5.5 Trang “Phương pháp giải” 58 2.5.6 Trang “Đề kiểm tra” 59 2.5.7 Trang “Thư giãn” 62 2.6 Một số giáo án thực nghiệm 63 2.6.1 Giáo án “Khái quát nhóm Oxi” 63 2.6.2 Giáo án “Lưu huỳnh” 70 2.6.3 Giáo án “Hiđro sunfua” 77 Tóm tắt chương 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Tiến hành thực nghiệm 87 3.4 Kết thực nghiệm 89 3.4.1 Nhận xét GV E-book 89 3.4.2 Nhận xét HS E-book 92 3.4.3 Kết kiểm tra học sinh 94 Tóm tắt chương 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bkt : Bài kiểm tra BTH : Bảng tuần hoàn CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GD : GV : Giáo viên HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn NXB : PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTN : Phòng thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa SBT : SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm Giáo dục Nhà xuất Sách tập TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp tham gia thực nghiệm đối chứng 87 Bảng 3.2 Danh sách GV nhận xét E-book 90 Bảng 3.3 Nhận xét GV E-book 91 Bảng 3.4 Nhận xét HS E-book 92 Bảng 3.5 Bảng điểm bkt 94 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt 94 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập bkt 95 Bảng 3.8.Tổng hợp tham số đặc trưng bkt 96 Bảng 3.9 Bảng điểm bkt 96 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt 97 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập bkt 98 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt 98 Bảng 3.13 Bảng điểm bkt 99 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt 99 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập bkt 100 Bảng 3.16.Tổng hợp tham số đặc trưng bkt 101 Bảng 3.17 Bảng điểm tổng bkt 101 Bảng 3.18 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng bkt 102 Bảng 3.19 Tổng hợp kết học tập tổng bkt 103 Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng bkt 103 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình học ba thời Nguyễn Cảnh Toàn 15 Hình 1.2 Mô hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 20 Hình 1.3 Khởi động CourseLab 21 Hình 1.4 Khởi động CourseLab 22 Hình 1.5 Chọn thiết kế mô-đun 22 Hình 1.6 Trình tự xuất giảng 23 Hình 1.7 Trình tự xuất giảng 23 Hình 1.8 Trình tự xuất giảng 24 Hình 1.9 Giao diện Macromedia Flash 25 Hình 1.10 Cửa sổ làm việc Macromedia Flash 25 Hình 1.11 Cửa sổ làm việc Macromedia FlashPaper 26 Hình 1.12 Cửa sổ làm việc Easy button & Menu Maker 27 Hình 1.13 Cửa sổ làm việc Crystal Button 2007 27 Hình 1.14 Cửa sổ làm việc Adobe Photoshop CS3 28 Hình 1.15 Cửa sổ làm việc Sothink Glanda 29 Hình 1.16 Màn hình khởi động FLIP Flash Album Deluxe 29 Hình 1.17 Cửa sổ làm việc ProShow Producer 30 Hình 1.18 Cửa sổ làm việc Sothink Swf Decomplier 30 Hình 1.19 Cửa sổ làm việc Math Type 5.0 31 Hình 1.20 Cửa sổ làm việc EclipseCrossword 32 Hình 1.21 Cửa sổ làm việc Snagit 10 32 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc E-book 45 Hình 2.2 Giao diện “Trang chủ” E-book 47 Hình 2.3 Cửa sổ làm việc PS vẽ hình elip 48 Hình 2.4 Tô màu elip 48 Hình 2.5 Tạo dải màu Gradient 48 Hình 2.6 Thao tác cuối tạo nút nhấn liên kết 49 Hình 2.7 Giao diện “Bài học” E-book 50 Hình 2.8 Cửa sổ làm việc “Text Box” 51 Hình 2.9 Hộp thoại “Properties” Video Clip 52 Hình 2.10 Giao diện Video Clip 53 Hình 2.11 Giao diện “Bài tập” E-book 53 Hình 2.12 Hộp thoại “Properties” Flash 54 Hình 2.13 Chọn phương án 55 Hình 2.14 Hộp thoại “Properties” “Single Choice” 56 Hình 2.15 Hộp thoại “Properties” “Single Choice”2 56 Hình 2.16 Hộp thoại “Properties” “Current Results” 57 Hình 2.17 Hộp thoại “Properties” “Standard Balloons” 57 Hình 2.18 Giao diện “Phương pháp giải” E-book 58 Hình 2.19 Giao diện “Đề kiểm tra” E-book 59 Hình 2.20: Biểu tượng đối tượng dùng cho bkt chế độ soạn thảo CourseLab 60 Hình 2.21 Hộp thoại “Properties” “Test” 60 Hình 2.22 Hộp thoại “Properties” “Test” 61 Hình 2.23.Giao diện phần “Đề tự luận” 61 Hình 2.24 Giao diện Trang “Thư giãn” 62 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích bkt 95 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập bkt 95 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bkt 97 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập bkt 98 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích bkt 100 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập bkt 100 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp bkt 102 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập tổng hợp bkt 103 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh chung tri thức toàn cầu công xây dựng đất nước công nghiệp hóa – đại hóa, với bùng phát mạnh mẽ công nghệ thông tin xu hướng đổi phương pháp dạy học giới, giáo dục Việt Nam đặt cho người giáo viên học sinh nhiều thách thức nhiệm vụ Người giáo viên không túy người dạy học mà đảm nhận công việc người thiết kế, ủy thác, điều khiển thể chế hóa hoạt động giáo dục Từ đó, vai trò trách nhiệm giáo viên trở nên quan trọng nặng nề nhằm giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực, sáng tạo phát huy khả tự học học suốt đời Để đáp ứng đòi hỏi trên, không cần tảng kiến thức vững chắc, người giáo viên phải biết tìm tòi học hỏi, sáng tạo hoạt động dạy học Ngày nay, việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nói chung dạy môn hóa học nói riêng trở nên phổ biến rộng rãi Trong đó, công nghệ đa phương tiện (multimedia), bao gồm công cụ hỗ trợ việc trình diễn, mô nhờ máy tính lớp học ảo, học tập với sách giáo khoa điện tử (E-book) quen thuộc với người dạy lẫn người học đem lại hiệu giáo dục cao Xây dựng E-book hay nhằm nâng cao khả tự học HS mong muốn nhiều GV Đã có nhiều phần mềm, từ đơn giản đến phức tạp, phục vụ cho việc thiết kế E-book Và việc chọn phần mềm tiện ích mà đơn giản không đòi hỏi trình độ tin học cao cho GV thực điều thiết thực Phần mềm CourseLab 2.4 tạo E-book mà không đòi hỏi kỹ HTML hay lập trình cần động tác nhắp chuột nhẹ nhàng -1- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu xin ý kiến nhận xét giáo viên Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh .5 Phụ lục 3: Đề kiểm tra 10 phút: Bài Oxi ……………………………………….8 Phụ lục 4: Đề kiểm tra 10 phút: Bài H S 10 Phụ lục 5: Đề kiểm tra tiết 12 PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lý luận PPDH môn hóa học -ooOoo -PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên (có thể ghi không): ……………………………… Nam, Nữ: …………………………… Số năm giảng dạy:………………… Nơi công tác:………………………… Tỉnh (Thành Phố):………………… Kính thưa quí thầy cô! Để góp phần đổi phương pháp dạy học Hóa học phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học, tạo niềm hứng thú học tập cho HS; chọn đề tài “SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB 2.4 THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NÂNG CAO” cho luận văn tốt nghiệp cao học Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy cô để E-book hoàn thiện A SỰ CẦN THIẾT CỦA EBOOK VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Trong trình dạy học, thầy cô có yêu cầu học sinh tự học hay chuẩn bị trước nhà không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Ngoài sách giáo khoa, thầy cô có hay giới thiệu thêm tài liệu tham khảo để giúp học sinh tự học không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Nếu có, loại tài liệu thường thầy cô giới thiệu cho học sinh? (thầy cô chọn nhiều mục) □ Sách tham khảo □ Tạp chí, báo, tivi… □ E-book, website, blog □ Hình thức khác:……………………………………………………………… Theo thầy cô, có cần tài liệu hướng dẫn học sinh tự học học hóa học nhà giống giáo viên giảng lớp không? □ Rất cần □ Cần □ Có hay không □ Không cần Nếu cần, thầy cô muốn tài liệu thiết kế dạng nào? □ Là sách giấy bình thường có phần hướng dẫn tự học □ Là E-book nội dung giống sách giáo khoa □ Là E-book có nội dung bám sách giáo khoa tích hợp thêm hình ảnh, phim thí nghiệm, đặc biệt có tập vận dụng cụ thể □ Hình thức khác:………………………………………………………………… B SỰ CẦN THIẾT CỦA E-BOOK VỚI VAI TRÒ LÀ TƯ LIỆU HỖ TRỢ CHO GIÁO VIÊN KHI THIẾT KẾ BÀI DẠY Thầy cô có hay ứng dụng CNTT dạy học hóa học? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Chưa Khi ứng dụng CNTT dạy học Hóa học, thầy cô có sử dụng hình thức nào? (thầy cô chọn nhiều mục) □ Soạn giáo án điện tử □ Sử dụng E-book, website, blog…hỗ trợ dạy học □ Hình thức khác:………………………………………………………………… Khi thiết kế dạy hóa học, thầy cô thường có sử dụng thêm tư liệu SGK? (thầy cô chọn nhiều mục) □ Sách giáo viên □ Sách giáo án mẫu □ Sách tham khảo □ Tạp chí, báo, tivi □ Internet (website, blog…) □ Đĩa CD E-book hóa học □ Hình thức khác:………………………………………………………………… Thầy cô thấy số lượng E-book hỗ trợ cho giáo viên việc thiết kế dạy là: □ Rất nhiều □ Nhiều □ Trung bình □ Ít □ Rất □ Không có Thầy cô có cần E-book vừa giúp giáo viên thiết kế hoạt động dạy học, vừa cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho giảng không? □ Rất cần □ Cần □ Có hay không □ Không cần Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến nhận xét “Sử dụng phần mềm 2.4 thiết kế E-book chương: Nhóm Oxi – Lưu huỳnh Lớp 10 nâng cao” cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao ( từ đến 5) (Mục C D) C ĐÁNH GIÁ VỀ EBOOK Tiêu chí đánh giá Mức độ Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết Về Kiến thức xác, khoa học nội Phong phú sinh động hấp dẫn dung Thiết thực Về hình thức Về tính khả thi Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết Thiết kế khoa học Nhất quán cách trình bày, bố cục hợp lí, logic Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện Có tính tương tác hay làm tập trắc nghiệm Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) Phù hợp với thời gian tự học nhà HS D HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG EBOOK Tiêu chí đánh giá Mức độ HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh HS hứng thú học tập Nâng cao khả tự học HS Chất lượng học nâng lên Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Giúp GV có thêm nguồn tư liệu cho dạy HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh E Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHÁC Thầy cô có ý kiến thêm để giúp E-book hoàn thiện phù hợp với nhu cầu em? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô! Chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc! Ngày ………tháng ……năm 2012 Mọi ý kiến xin liên hệ: TÔ THỊ XUÂN THU Email: thuytinh2811@yahoo.com PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lý luận PPDH môn hóa học -ooOoo -PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh (có thể ghi không): …………………………………… Lớp:………… Trường:…………………………………………………… Các em HS thân mến! Là HS, hẳn có đôi lần không hiểu nghe thầy cô giảng lớp hay chuẩn bị nhà, em hiểu số nội dung mà sách giáo khoa cung cấp Vậy làm để khắc phục vấn đề trên? Để giúp em tự học dễ dàng, đồng thời phát huy tính tự giác, tính tích cực chủ động sáng tạo học tập, tạo niềm hứng thú với môn hóa học; cô thiết kế “EBOOK HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NÂNG CAO” nhằm cung cấp cho em thêm tài liệu hướng dẫn học tập có thêm “gia sư” thân tín Vì cô mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình em để ebook hoàn thiện thật trở thành người bạn học tập cần thiết em! A SỰ CẦN THIẾT CỦA EBOOK VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Các em cho biết ý kiến cần thiết ebook cách đánh dấu vào ô tương ứng Có nào, em không hiểu phần học Hóa học học lớp? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Khi tự học hóa học nhà, với nội dung sách giáo khoa cung cấp em tự hiểu học mức độ nào? Hiểu tất □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa học Chỉ hiểu □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa số nội dung Không hiểu □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa phần Em có cần tài liệu hướng dẫn giúp em tự học học hóa học nhà giống giáo viên giảng lớp không? □ Rất cần □ Cần □ Có hay không □ Không cần Nếu cần, em mong muốn tài liệu thiết kế dạng nào? □ Là sách giấy bình thường có phần hướng dẫn tự học □ Là E-book nội dung giống sách giáo khoa □ Là E-book có nội dung bám sách giáo khoa tích hợp thêm hình ảnh, phim thí nghiệm, đặc biệt có tập vận dụng cụ thể □ Hình thức khác:……………………………………………………………… Các em cho biết ý kiến nhận xét : “EBOOK HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO” cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao ( từ đến 5) (Mục B C) B ĐÁNH GIÁ VỀ EBOOK Tiêu chí đánh giá Về nội dung Mức độ Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết Kiến thức xác, khoa học Phong phú sinh động hấp dẫn Thiết thực Về hình thức Về tính khả thi Đủ kiến thức quan trọng, cần thiết Thiết kế khoa học Nhất quán cách trình bày, bố cục hợp lí, logic Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện Có tính tương tác hay làm tập trắc nghiệm Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) Phù hợp với thời gian tự học nhà HS C HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG EBOOK Tiêu chí đánh giá Mức độ Giúp em dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh Nâng cao khả tự học Làm tăng hứng thú học tập hóa học Phát triển tư học sinh Giúp em tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin Chất lượng học nâng lên Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học D Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHÁC Em có ý kiến thêm để giúp E-book hoàn thiện phù hợp với nhu cầu em? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhiệt tình em! Chúc em đạt kết tốt học tập! Ngày ………tháng ……năm 2012 Mọi ý kiến xin liên hệ: TÔ THỊ XUÂN THU Email: thuytinh2811@yahoo.com PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 10 phút - Bài OXI Hãy điền câu trả lời vào bảng trả lời sau: Câu 10 Đáp án Hãy chọn câu trả lời số câu sau: A Oxi chiếm phần thể tích lớn khí B Oxi nguyên tố phổ biến trái đất C Oxi tan nhiều nước D Oxi chất khí nhẹ không khí Khi tham gia vào phản ứng hóa học, O A đóng vai trò chất khử B đóng vai trò chất oxi hóa C vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa D không đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử Người ta điều chế oxi phòng thí nghiệm cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B Điện phân nước C Điện phân dung dịch NaOH D Nhiệt phân KClO với xúc tác MnO Người ta thu oxi phòng thí nghiệm cách A dời chỗ không khí ngửa bình B dời chỗ nước C dời chỗ không khí úp bình D A B Khí sau không cháy oxi không khí? A CO B CH C CO D H Oxi tác dụng với tất chất nhóm sau ? A Na, Fe, S, Au B Mg, P, CH , Cl C Ca, C, C H OH, SO D Al, Mg, P, F Trong không khí , oxi chiếm A 23% B 25% C 20% D 19% Oxi có số oxi hóa dương cao hợp chất A OF B K O C H O D (NH ) SO Khí oxi thu nhiệt phân chất: HgO, KClO , KMnO , KNO Khi nhiệt phân mol chất trên, thể tích khí oxi thu đktc lớn phản ứng : A 2KNO → 2KNO + O B 2KMnO →K MnO + MnO + O C 2H O → 2H O + O D 2KClO → 2KCl + 3O 10 Để nhận biết oxi ta dùng A mẩu than nóng đỏ B kim loại C phi kim D dung dịch KI - HẾT PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 10 phút - Bài H2S Hãy điền câu trả lời vào bảng trả lời sau: Câu 10 Đáp án Hidrosunfua axit A có tính khử mạnh B có tính oxi hóa mạnh C có tính axit mạnh D vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Trong hợp chất nguyên tố lưu huỳnh thể tính oxi hoá? A KHS B Na SO C SO D H SO Phản ứng hóa học sau sai? A 2H S + O → 2S + 2H O, thiếu oxi B 2H S + 3O → 2SO + 2H O, thừa oxi C H S + 2NaCl → Na S + 2HCl D H S + 4Cl + 4H O → H SO + 8HCl Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit dãy so sánh sau đây: A HCl > H S > H CO B HCl > H CO > H S C H S > HCl > H CO D H S > H CO > HCl Sục dòng khí H S vào dung dịch CuSO thấy xuất kết tủa đen Điều khẳng định sau đúng? A Axit H SO yếu axit H S B Xảy phản ứng oxi hoá – khử C CuS không tan axit H SO D Một nguyên nhân khác Khi sục SO vào dd H S A dd bị vẩn đục màu vàng B tượng C dd chuyển thành màu nâu đen D tạo thành chất rắn màu đỏ Sục H S vào dung dịch không tạo thành kết tủa A CuSO B Ca(OH) C AgNO D Pb(NO ) Khí H có lẫn tạp chất H S Có thể dùng dung dịch tốt để loại H S khỏi H ? A H SO B NaNO C BaCl D Pb(NO ) Sục lượng khí hidrosunfua vào dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu dung dịch chứa: A K S KHS B KHS H S C K S KOH D K SO H S 10 Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế H S phản ứng A Na S + 2HCl → 2NaCl + H S B H + S → H S C 4Zn + 5H SO 4(đ) → 4ZnSO + H S + 4H O D FeS + H SO →FeSO + H S - HẾT PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I Trắc nghiệm (5 điểm):Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Cho nhôm, sắt, kẽm, crom tác dụng với H SO loãng Sơ đồ sau mối quan hệ chất khử H ? A 1mol Fe 1,5 mol H B 1mol Zn 1mol H C 1mol Al1,5 mol H D 1mol Cr 1mol H Câu 2: Cho 2,81 gam hỗn hợp oxit Fe O , Fe O , MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H SO 0,1M (loãng) khối lượng muối sunfat khan thu A 5,12 gam B 5,21 gam C 4,5 gam D 3,45 gam Câu 3: Cho kim loại Al, Fe, Zn Mg tác dụng với H SO đặc, nóng Sơ đồ sau thể mối quan hệ chất khử sản phẩm khử? A 3Mg 2S B 8Al 3H S C Fe 3SO D 4Zn 3H S Câu 4: Axit sunfuric đặc nguội không phản ứng với : A Au, Pt, Al, Fe, Cr B Au, Pt C Au, Fe, Cr, Cu, Ag D Al, Fe, Cr Câu 5: Chất tính oxi hóa A H SO đặc B SO C H SO loãng D Fe Câu 6: Cấu hình electron trạng thái kích thích S tạo SO : A 1s22s22p63s23p33d1 B 1s22s22p63s23p23d2 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s13p33d2 Câu 7: Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt dung dịch sau: Natrisunfua, BariClorua, Natrisunfit Natrisunfat? A H SO loãng B AgNO C H SO loãng HCl D HCl Bài 8: Để điều chế H S phòng thí nghiệm người ta cho FeS tác dụng với dung dịch A HCl B HBr C H SO l D H SO 4đ, nóng Câu 9: Các chất không tan nước tan axit mạnh : A PbS, ZnS B PbS, FeS C FeS, ZnS D CuS, ZnS Câu 10: Hoà tan hoàn toàn lượng kim loại R hóa trị n dung dịch H SO loãng cô cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan có khối lượng gấp lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan Kim loại R A Ba B Zn C Al D Mg Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với x mol H SO đặc , nóng y mol H S.Quan hệ x,y A x = 4y B y = 5x C x = 3y D x = 5y Câu 12: Theo quan điểm đại , số electron xung quanh nguyên tử S axit sunfuric A B C 12 D 10 Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: X Y Z T Na SO Hỏi X , Y ,Z , T, chất nào? A FeS , SO , SO , H SO B CuS, H S, H SO , NaHSO C FeS , S, SO , H SO D SO , SO , S, NaHSO Câu 14: Để phân biệt dung dịch NaCl Na SO ta dùng thuốc thử A Pb(NO ) B BaCl C AgNO D BaCl AgNO Câu 15: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh(z=16)là 1s22s22p63s23p4 Vậy lớp thứ có A 2electron B 8electron C 4electron D 6electron Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 12.8 g SO vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối Na SO thu sau phản ứng A 8,3g B 6,3g C 6,1g D 4,4g Câu 17: Axit H SO 4l oãng không tác dụng với kim loại sau đây? A Fe B Cu C Zn D Mg Bài 18 : Từ H O → H Te : A Tính khử tăng, tính axit tăng, độ bền tăng B Tính khử giảm, tính axit giảm, độ bền tăng C Tính khử tăng, tính axit tăng, độ bền giảm D Tính khử giảm, tính axit tăng, độ bền giảm Bài 19 : Phản ứng sau phản ứng điều chế O phòng thí nghiệm? A KMnO t → B KClO t → C H O df→ D H O t → 0 Bài 20 : SO không tác dụng với chất sau đây? A H S B Dung dịch KMnO C Nước Br D Dung dịch HCl II Tự luận (5 điểm) -Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : (ghi rõ điều kiện có) (1) (2) ZnS → H S → H SO (3) (4) → Na SO A ← (6) (5) Câu 2: Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học (không sử dụng quỳ tím): Na S , Na SO , NaCl , MgSO Câu 3: Cho 45g hỗn hợp gồm FeO Al chia làm phần - Phần I : tác dụng hết với H SO đặc , nóng , dư thu 12,32 lít khí sunfurơ ( đktc) - Phần II: tác dụng hết với dung dịch H SO loãng a Xác định %m chất hỗn hợp đầu b So sánh khối lượng muối thu phần ( Cho : S: 32, H:1; O:16 ; Fe: 56; Al: 27 ) - HẾT [...].. .2 Từ những phân tích trên chúng tôi đi đến lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề “SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB 2. 4 THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG NHÓM OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NÂNG CAO 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế E-book chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học cho học sinh THPT 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI... chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” hóa học lớp 10 nâng cao cùng với ứng dụng phần mềm CourseLab 2. 4 - Địa bàn thực nghiệm: một số trường THPT trên địa bàn TPHCM và các tỉnh lân cận: + Trường THPT Bảo Lộc, TP Bảo Lộc – Lâ m Đo� ng + Trường THPT Tân Phước Khánh, Bình Dương + Trường THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai + Trường THPT Trần Phú, TPHCM - Thời gian: học kỳ II năm học 20 11- 20 12, khoảng tháng 2/ 20 12. .. cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo để xác định nội dung và cấu trúc của kiến thức lớp 10 chương trình nâng cao + Tìm hiểu những kiến thức, kỹ năng của chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” mà học sinh cần phải nắm + Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế E-book hỗ trợ tự học cho học sinh - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc thiết kế E-book + Nghiên cứu phần mềm CourseLab 2. 4. .. ĐHSP TP Hồ Chí Minh 6 4 Đàm Thị Thanh Hưng (20 09), Thiết kế E-book dạy học môn Hóa học lớp 12 chương 6 chương trình nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 5 Vũ Thị Phương Linh (20 09), Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) , luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 6 Phạm Thùy Linh (20 09), Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng... (20 09), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Đặng Nguyễn Phương Khanh (20 10) , Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 THCS, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Trí Ngẫn (20 11), Thiết kế E-book hỗ trợ học sinh tự học phần kim loại hóa học lớp 12 chương trình nâng cao, ... đã sử dụng các phương pháp sau: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Đọc và nghiên cứu các tài liệu về chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” và các phần mềm tin học phục vụ cho đề tài + Phương pháp phân tích và tổng hợp + Phương pháp phân loại và hệ thống hóa 4 + Phương pháp lịch sử : nghiên cứu quá trình phát triển của phần mềm Courselab 2. 4 để từ đó phát hiện ra bản chất và những qui luật của phần mềm. .. học và đánh giá hiệu quả sử dụng E-book + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: người nghiên cứu tổng hợp, hệ thống hóa các kinh nghiệm để tạo ra sản phẩm có giá trị - Phương pháp thống kê toán học: + Tổng hợp và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Sử dụng phần mềm CourseLab 2. 4 để thiết kế các bài học, bài tập chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” dưới dạng E-book, tạo... năng tự học của học sinh lớp 12 chương “Đại cương về kim loại” chương trình cơ bản, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 7 Nguyễn Thị Thanh Thắm (20 09), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 8 Nguyễn Ngọc Bảo Trân (20 09), Thiết kế E-book chương “ Lý thuyết về phản ứng hóa học” lớp 10 chuyên hóa học, luận văn... cho phù hợp 3 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế được E-book có nguồn tài nguyên kiến thức và thực tiễn phong phú, đa dạng sẽ kích thích khả năng tự học, nâng cao tính tích cực học tập của học sinh 5 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế E-book chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 nâng cao 6 PHẠM VI NGHIÊN... bổ sung của phần trình bày bài giảng (Course Player) đối với người dùng chuyên nghiệp thông qua JavaScript - Không yêu cầu Java® đối với lớp bài giảng 1 .4. 4 .2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm CourseLab 2. 4 1 Tạo bài giảng mới - Khởi động CourseLab Ở màn hình “Start Page”, chọn “Create New Course” - Nhắp chuột vào nút “Next” để bắt đầu tạo bài giảng mới - Ở trang kế tiếp của phần hỗ trợ thiết kế: Gõ tên của ... phần khác trình độ tin học giáo viên học sinh hạn chế 36 Chương SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG “NHÓM OXI – LƯU HUỲNH” LỚP 10 NÂNG CAO 2. 1 Tổng quan chương “Nhóm oxi – lưu huỳnh”. .. ứng dụng CNTT dạy học tỉnh Lâm Đồng 32 Tóm tắt chương 35 Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM COURSELAB THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG “NHÓM OXI – LƯU HUỲNH” LỚP 10 NÂNG CAO 36 2. 1 Tổng quan chương “Nhóm. .. Việc thiết kế E-book chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 nâng cao PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung sách giáo khoa điện tử giới hạn chương “Nhóm Oxi – Lưu huỳnh” hóa học lớp 10 nâng cao với ứng dụng