1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương iv, v, vi vật lí 10 nâng cao

53 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ - - Tên đề tài: TẬP THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHƯƠNG IV, V, VI VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: SƯ PHẠM VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths- GVC: Đặng Thị Bắc Lý Châu Thị Phú Thủy Lớp: TL1192A1 Mã số SV: 1110278 Cần Thơ, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chưa đượccông bố cơng trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Xác nhận chỉnh sửa Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU VÀ 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Phương tiện nghiên cứu CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ TỰ ĐẶC BIỆT B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.2 Các dạng ô nhiễm môi trường tác nhân gây ô nhiễm SƠ LƯỢC VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 3.1 Khái niệm giáo dục môi trường 3.2 Nội dung giáo dục môi trường 10 3.3 Nguyên tắc giáo dục môi trường 11 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 12 4.1 Nguyên tắc giáo dục môi trường dạy học 12 4.2 Một số định hướng giáo dục môi trường 12 4.3 Hai kiểu triển khai giáo dục môi trường 14 4.3.1 Kiểu 1: giáo dục mơi trường thơng qua chương trình giảng dạy môn học nhà trường 14 4.3.2 Kiểu 2: giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập 14 CHƯƠNG TẬP THIẾT KẾ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHƯƠNG IV, V, VI VẬT LÍ 10 NÂNG CAO 16 QUI TRÌNH LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 16 GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -i- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao QUY TRÌNH THIẾT KẾ NỘI DUNG GIÁO DỤC MỘI TRƯỜNG NHƯ MỘT HOẠT ĐƠNG ĐỘC LẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 17 THIẾT KẾ NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO “CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” 18 3.1 Chọn học lồng ghép giáo dục môi trường 18 3.2 Tập lồng ghép giáo giáo dục môi trường cho “32 Chuyển động phản lực Bài tập định lực bảo toàn động lượng” 18 3.2.1 Chọn nội dung lồng ghép giáo dục mơi trường 18 3.2.2.Xác định nhiệm vụ lồng ghép 20 3.2.3 Đề nghị cách lồng ghép 20 3.3 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “35 Thế Thế trọng trường” 21 3.3.1 Chọn nội dung lồng ghép giáo dục môi trường 21 3.3.2 Xác định nhiệm vụ giáo dục 23 3.3.3 Thiết kế nội dung giáo dục môi trường 23 THIẾT KẾ NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO “CHƯƠNG V CƠ HỌC CHẤT LƯU” 25 4.1 Chọn học lồng ghép giáo dục môi trường 25 4.2.Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “42 Sự chảy thành dòng chất lỏng chất khí Định luật Béc-nu-li” 25 4.2.1 Chọn nội dung lồng ghép giáo dục mơi trường 25 4.2.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 27 4.2.3 Đề nghị cách lồng ghép 27 4.3 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho “43 Ứng dụng định luật Bécnu-li” 29 4.3.1 Chọn nội dung lồng ghép giáo dục mơi trường 29 4.3.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 30 4.3.3 Đề nghị cách lồng ghép 31 THIẾT KẾ NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO “CHƯƠNG V CHẤT KHÍ” 32 5.2 Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài “44 Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất” 32 5.2.1 Chọn nội dung lồng ghép giáo dục môi trường 32 5.2.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép 35 GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - ii - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao 5.2.3 Đề nghị cách lồng ghép 35 THIẾT KẾ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NHƯ MỘT HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP 37 6.1 Xác định chủ đề 38 6.2 Xác định hình thức hoạt động: Thi trả lời câu hỏi, thuyết trình thi tái chế 38 6.3 Thiết kế hoạt động 39 C PHẦN KẾT LUẬN 40 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 40 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 40 NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƯƠNG LAI 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - iii - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, môi trường tự nhiên mà sinh sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trở thành vấn đề toàn cầu Bên cạnh việc đưa giải pháp hữu hiệu làm giảm tình trạng ô nhiễm, cải thiện môi trường việc đưa vấn đề môi trường vào giáo dục nhà trường góp phần nâng cao nhận thức, hình thành ý thức bảo vệ môi trường học sinh biện pháp thiết thực hiệu Việc đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy xem xu hướng thời đại Để đạt hiệu tối ưu việc giáo dục mơi trường phải thực lứa tuổi, bậc học để tạo người cơng dân có hiểu biết, có ý thức, tuyên truyền bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường, đồng thời người giáo viên phải trang bị kiến thức môi trường giáo dục mơi trường để góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục môi trường mà không ảnh hưởng đến môn học Giáo dục môi trường thơng qua mơn học với mảng kiến thức có liên quan Trong đó, Vật lí môn khoa học gần gũi gắn liền với tự nhiên Nhiều nội dung kiến thức môn học lồng ghép vào giáo dục mơi trường tổ chức thành tiết ngồi Nếu thầy giảng dạy Vật lí trang bị kiến thức, tiếp cận với tài liệu giáo dục mơi trường trở thành chiến sĩ xung phong đầu nghiệp giáo dục môi trường, tạo hệ trẻ biết bảo vệ mơi trường, sống mơi trường, góp phần cho việc phát triển bền vững Nhìn chung, giáo dục môi trường xu hướng ngành Giáo dục nay, nên việc lồng ghép giáo dục môi trường vào mơn học Vật lí trường phổ thơng có khơng tác giả nghiên cứu thiết kế nội dung lồng ghép Để tìm hiểu góp phần làm cho tài liệu lồng ghép giáo dục môi trường thêm đa dạng, thực đề tài “Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao” Không dừng lại việc lồng ghép giáo dục mơi trường cho số vật lí 10 nâng cao, đề tài nghiên cứu thiết kế nội dung giáo dục môi trường hoạt động độc lập MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hướng tới mục tiêu sau: - Hệ thống lại sở lí thuyết giáo dục mơi trường - Xây dựng qui trình lồng ghép giáo dục mơi trường qui trình thiết kế nội dung giáo dục mơi trường hoạt động độc lập dạy học Vật lí - Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -1- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Tôi thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao mà khơng có làm thực nghiệm để kiểm chứng Cụ thể lồng ghép nội dung giáo dục môi trường số chương IV, V, VI vật lí 10 nâng cao thiết kế nội dung giáo dục môi trường hoạt động độc lập thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU VÀ 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: tìm đọc tài liệu liên quan đến môi trường, tài liệu giáo dục mơi trường, sau phân tích, tổng hợp, xây dựng qui trình - Vận dụng qui trình để thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao 4.2 Phương tiện nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phượng tiện sách tham khảo, máy tính, internet,… CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Xác định mục tiêu đề tài - Tìm tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu tìm có liên quan đến đề tài - Lập đề cương cho đề tài - Hệ thống hóa sở lí thuyết cho đề tài - Trên sở lí thuyết nghiên cứu, xây dựng qui trình lồng ghép giáo dục mơi trường cho qui trình thiết kế nội dung giáo dục môi trường hoạt động độc lập - Vận dụng qui trình để thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao - Viết, chỉnh sửa hoàn thành đề tài - Báo cáo thử luận văn - Báo cáo luận văn GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -2- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ TỰ ĐẶC BIỆT GDMT: giáo dục mơi trường : nội dung lời giảng giáo viên ? : nội dung câu hỏi giáo viên : học sinh quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi : học sinh trao đổi, thảo luận GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -3- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG Albert Einstein định nghĩa “Mơi trường thứ khác với tôi” [2] Theo luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005): “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” [2] Theo chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (United Nation Enviroment Program (UNEP)): “Môi trường tổng hợp tất nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội có tác động tới cá thể, quần thể, cộng đồng” [11] Đối với người, môi trường chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981): “Mơi trường người bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình vơ hình (tập qn, niềm tin…), người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người” [5] Như vậy,tuy định nghĩa cách gọi có khác nhau, người ta có thống chung là: “Môi trường tổng hợp bên ngồi sinh vật ảnh hưởng đến phát triển cá thể quần thể sinh vật người” [2] Cụ thể, người, môi trường khung cảnh sinh hoạt, lao động, vui chơi, học tập …ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người Môi trường sống người thường phân thành môi trường tự nhiên môi trường xã hội “Môi trường tự nhiên yếu tố tự nhiên trái đất chúng ta, yếu tố không phụ thuộc vào người Con người tác động vào yếu tố tự nhiên này, làm cho bị thay đổi, yếu tố phát triển theo quy luật riêng nó” [2] Thành phần mơi trường tự nhiên bao gồm quyển: thạch quyển, khí quyển, thủy sinh quyển, có mối tác động qua lại Thạch quyển: “là phần bao bên ngồi trái đất, chứa khống, đất, chất hữu cơ, khơng khí nước nằm lỗ rỗng đất, đá” [2] “Độ dày thạch dao động từ khoảng 1,6 km (1 dặm) sống lưng đại dương tới khoảng 130 km (80 dặm) gần lớp vỏ đại dương cổ Độ dày mảng thạch lục địa khoảng 150 km (93 dặm) Do lớp bề mặt nguội hệ thống đối lưu Trái Đất, độ dày thạch tăng dần lên theo thời gian Nó bị chia cắt thành mảng tương đối lớn, gọi mảng kiến tạo chúng chuyển động tương đối độc lập với Chuyển động mảng thạch miêu tả kiến tạo địa tầng Có hai dạng thạch là: Thạch vỏ đại dương thạch vỏ lục địa” [12] GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -4- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao Khí quyển: bao gồm chất khí bao quanh Trái Đất chúng ta, có vai trị trì sống trái đất “Khí hấp thu hầu hết tia vũ trụ phần lớn xạ điện từ trường từ mặt trời, truyền tia cực tím, tia khả kiến, tia gần vùng hồng ngoại (có bước sóng từ 300 – 2500 nm), giữ lại tia tử ngoại có bước sóng 300 nm (đây tia có khả gây tổn thương cho mơ thể sống)” [2] Khí có vai trò quan trọng việc bảo vệ sống trái đất Nó vừa chắn bảo vệ sinh vật khỏi tia gây hại từ mặt trời, vừa cung cấp O2, CO2 cho hoạt động sống trái đất, cung cấp khí cần thiết cho q trình sinh trưởng thực vât, hoạt động sản xuất người… Ngồi ra, khí cịn tham gia vào q trình tuần hồn nước Thủy quyển: “bao gồm tất dạng nước đại dương, biển hồ, sông rạch, băng hà, nước đất, nước khí Theo tính tốn 97% lượng nước trái đất nằm đại dương, 2% lượng nước băng hà, có khoảng 1% nước nằm ao, hồ, sông, rạch, đất lượng nước mà người sử dụng được” [2] Thủy thành phần khơng thể thiếu mơi trường sinh thái tồn cầu, trì sống cho người sinh vật Ở đâu có sống có khơng khí nước, khơng có nước khơng có sống Tuy phần lớn diện tích trái đất ta đại dương, sông, hồ…nhưng lượng nước mà người sử dụng chiếm 1% Vì vậy, việc bảo vệ, giữ gìn nguồn nước bảo vệ sống cho Sinh là: tập hợp nhân tố môi trường vô sinh Trái Đất hoạt động hệ sinh thái lớn nhất” [9] Đặc trưng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi vật chất trao đổi lượng Chính nhờ chu trình hoạt động nên vật chất sống trạng thái cân gọi cân động Nhờ có cân mà sống trái đất ổn định phát triển “Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác nhau.Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác” [5] Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, môi trường nhân tạo: kết lao động người, tồn hồn tồn phụ thuộc vào người Nếu khơng có bàn tay chăm sóc người, thành phần mơi trường nhân tạo bị hủy hoại (các phương tiện giải trí, mơi trường lao động, nhà ở, giao thơng,….) Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sở cho phát triển bền vững Đối với sinh vật nói chung người nói riêng mơi trường sống có chức chủ yếu sau [5]: GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -5- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao hay hít phải khói thuốc dễ bị bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lỗng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, quản, thực quản, thận, dương vật, tụy… Ngồi ra, hút thuốc cịn làm giảm số lượng chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh nam giới; tăng nguy ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú phụ nữ; dễ bị cịi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng trẻ em Tuy tác hại việc hút thuốc cảnh báo, tuyên truyền rộng rãi, tình trạng hút thuốc niên ngày phổ biến, đặc biệt học sinh Khơng khó để bắt gặp hình ảnh bạn học sinh tay phì phèo điếu thuốc địa điểm vui chơi mà giới trẻ hay lui tới như: quán internet, quán giải khát, hàng quán bán đồ ăn vặt gần cổng trường,…Với em, hút thuốc thú vui tiêu khiển, để chứng tỏ thân sành điệu hay để thỏa mãng tính tị mị… mà em khơng biết sức khỏe tương lai cháy theo điếu thuốc Có thể nói rằng, hầu hết em học sinh chưa quan tâm đến vấn đề Chính vậy, tơi lồng ghép giáo dục môi trường vào mục “Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử chất khí” để giáo dục cho học sinh tác hại khói thuốc đến sức khỏe người Qua phân tích vấn đề trên, lồng ghép giáo dục mơi trường 44 vị trí theo sơ đồ sau: GDMT: Nguyên nhân làm thủng tầng Tính chất Cấu trúc chất khí ozon số biện chất khí pháp khắc phục Lượng chất, mol Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử chất khí GDMT: Tác hại biện pháp phịng tránh khói thuốc Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo phân tử chất Hình Sơ đồ vị trí nội dung giáo dục mơi trường “44.Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất” GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 34 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao 5.2.2 Xác định nhiệm vụ lồng ghép Từ kiến thức vật lí mục “2.Cấu trúc chất khí”, giáo viên yêu cầu học sinh đưa số ví dụ Thơng qua đó, giáo viên đề cập đến cấu trúc tầng ơzơn, sau liên hệ thực tế tình hình thủng tầng ơzơn nay; qua đó, học sinh thấy tầm quan trọng tầng ôzôn biện pháp bảo vệ Từ kiến thức vật lí mục 4, giáo viên yêu cầu học sinh đưa ví dụ để em nắm rõ nội dung vừa học Đồng thời, giáo viên đề cập đến vấn đề hút thuốc tác hại đến sức khỏe Qua đó, học sinh nâng cao ý thức phịng tránh khói thuốc lá, từ chối lơi kéo bạn bè, vận động người nói khơng với thuốc 5.2.3 Đề nghị cách lồng ghép Hoạt động dạy Vị trí lồng ghép Cấu trúc chất khí Hoạt động học Mỗi chất khí tạo thành từ phân tử giống hệt Mỗi phân tử bao gồm nhiều nguyên tử ? Nêu ví dụ chất khí có Chất khí có cấu tạo phân cấu tạo phân tử gồm 1, 2, nguyên tử gồm: tử nguyên tử: He, Ar, Ne nguyên tử: Cl2,F2, CO nguyên tử: CO2, SO2, O3 ? Hãy trả lời câu hỏi sau cách hoàn thành phiếu học tập (xem phụ lục 4) O3 thành phần cấu tạo phân tử tầng bầu khí quyển? Tầng có vai trị nào? Nếu bị phá hoại hậu sao? - Hình thức: Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho em - Thời gian thảo luận: phút - Sau hết thời gian thảo luận, nhóm trình bày theo câu hỏi Giáo viên nhận xét củng cố biện pháp tiêu biểu góp phần làm giảm nguy thủng GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 35 - Các biện pháp ngăn chặn suy giảm tầng ôzôn - Tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước sinh hoạt làm việc, sử dụng ánh sáng tự nhiên có thể, khơng bật máy lạnh không cần thiết - Sơn nhà nên dùng cách quét lăn, không dùng phun sơn - Tận dụng phượng tiên công cộng dùng xe máy cá nhân Nếu có thể, nên sử dụng xe đạp học làm SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao tầng ơzơn - Giảm dùng bao bì nhựa, xốp Nếu có sẵn nên tận dụng nhiều lần - Vận động gia đình bạn bè bảo vệ tầng ôzôn Một vài lập luận để hiểu cấu trúc Các phân tử khí chuyển động phân tử chất phía, bị ngăn lại khí gặp thành bình; cho phân tử khí chuyển động gần tự hai va chạm Một người hút thuốc ? Nêu ví dụ minh họa cho tính chất trên? phòng - Mọi người phòng hít phải khói thuốc phân tử khí khói thuốc chuyển động phía -Người ngồi phịng khơng hít phải khói thuốc gặp vật cản (tường) bị chặn lại ? Khói thuốc có tác hại đến Thuốc tác nhân gây sức khỏe? bệnh ung thư phổi số bệnh khác bệnh tim mạch, đột quỵ, khí phế thũng bệnh phổi mãn tính, ung thư miệng, đặc biệt môi, lưỡi, miệng họng Cho học sinh quan sát tranh ảnh tác hại thuốc (Phụ lục 4) Chúng ta cần: ? Vậy, cần làm để hạn chế khói thuốc - Xây dựng kế hoạch phòng, hạn chế tình trạng chống tác hại thuốc nhiễm mơi trường khơng khí? tồn trường - Chủ trì, phối hợp với GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 36 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao đơn vị liên quan đạo, kiểm tra, đánh giá tình hình thực cơng tác phịng, chống tác hại thuốc tồn trường - Khơng nên hút thuốc lá, tuyên truyền vận động người nói khơng với thuốc - Đưa biển báo cấm hút thuốc số nơi công cộng - Cấm hạn chế, mức thích hợp, việc bán nhập sản phẩm thuốc Kết đạt Qua học này, học sinh biết được: - Nguyên nhân tác hại việc thủng tầng ozon Từ học sinh đưa biện pháp điều chỉnh hành vi góp phần giảm nguy thủng tầng ozon - Tác hại khói thuốc từ điều chỉnh hành vi thân nhằm giảm tình trạng học sinh hút thuốc lá, góp phần tun truyền vận động nói khơng với thuốc Giúp thiếu niên sống khỏe, có ích, giảm vấn nạn học đường THIẾT KẾ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NHƯ MỘT HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm ba chương IV, V, VI Trong đó, “Chương IV Các định luật bảo tồn” có 10 (tám lí thuyết, bài tập, vừa lí thuyết vừa tập), sau tìm hiểu chương tơi nhận thấy mục tiêu đạt đòi hỏi học sinh không đơn kiến thức vật lí mà em phải biết liên hệ tượng thực tế định luật bảo tồn Có thể liên hệ kiến thức vật lí với thực tế hội tốt để đưa vào nội dung giáo dục mơi trường Vì theo tơi thiết kế nội dung giáo dục mơi trường cho chương hình thức buổi sinh hoạt ngoại khóa nhằm giúp học sinh có điều kiện rèn luyện kỹ gắn thực tế với kiến thức vật lí, hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm lượng “Chương V Cơ học chất lưu” “Chương IV Chất khí”, có nội dung giáo dục mơi trường thiết kế nội dung giáo dục môi trường hai chương GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 37 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao hoạt động độc lập Tuy nhiên, thời gian có hạn nên thiết kế nội dung giáo dục môi trường hoạt động độc lập cho “Chương IV Các định luật bảo toàn” Thiết kế hoạt độnggiáo dục mơi trường thơng qua buổi ngoại khóa cho “Chương IV Các định luật bảo toàn” 6.1 Xác định chủ đề Sau học xong chương “IV Các định luật bảo tồn” học sinh tìm hiểu số lượng động năng, năng, năng… Con người biết sử dụng dạng lượng từ nguồn tự nhiên để biến thành điện phục vụ cho đời sống, sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên, nguồn lượng tự nhiên không vô tận người khai thác sử dụng hợp lí Vậy nên, tổ chức tiết sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề “Ngày hội lượng” sau chương IV, để học sinh có hội tìm hiểu rõ nguồn lượng, đồng thời giáo dục em ý thức sử dụng tiết kiệm điện, nước, bảo vệ môi trường 6.2 Xác định hình thức hoạt động: Thi trả lời câu hỏi, thuyết trình thi tái chế * Vịng Trả lời câu hỏi (Nội dung câu hỏi thể phụ lục 5) - Các lớp tập trung trước sân trường theo đơn vị lớp - Mỗi học sinh chuẩn bị bảng phụ bút viết - Hình thức thi: Trả lời câu hỏi Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, em ghi câu trả lời vào bảng sau đưa bảng lên, em có phút vừa suy nghĩ vừa trả lời cho câu hỏi Khi trả lời sai em phải rời khỏi sân chơi - Cách chấm điểm: Mỗi lớp ban đầu có 100 điểm, có em phải rời sân lớp bị trừ 10 điểm * Vịng Thi thuyết trình - Các chủ đề gợi ý (có thể đăng kí chủ đề sau chủ đề khác có nội dung liên quan): + Các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân) với môi trường + Các nguồn lượng cạn kiệt nguồn lượng + Các dạng thiên tai: sóng thần, bão lụt, động đất… - Các lớp tập trung trước sân trường theo đơn vị lớp - Hình thức thi: Mỗi lớp cử đại diện thuyết trình chủ đề đăng kí, thời gian cho thuyết trình 15 phút - Cách chấm điểm: Thang điểm 100 + Nội dung trình bày: 40đ + Diễn đạt, thời gian: 20đ + Minh họa, trực quan: 20đ + Giải pháp: 10đ + Trả lời câu hỏi ban giám khảo học sinh lớp khác đặt ra: 10đ GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 38 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao * Vịng Thi tái chế - Các sản phẩm tranh, vật dụng gia đình, tên lửa nước, tàu chạy nước… - Các sản phẩm phải làm vật liệu qua sử dụng chai nhựa ống hút, lon nước ngọt, giấy, cây, đĩa CD hỏng… - Các lớp tập trung trước sân trường theo đơn vị lớp - Hình thức thi: Mỗi lớp cử đại diện thuyết trình sản phẩm lớp đăng kí - Cách chấm điểm + Khả ứng dụng thực tế: 40đ + Tính thẩm mỹ: 20đ + Vật liệu sử dụng: 20đ + Phong cách thuyết trình: 10đ + Trả lời câu hỏi ban giám khảo đặt ra: 10đ * Tổng điểm vòng kết thi 6.3 Thiết kế hoạt động * Kế hoạch thực - Địa điểm: Sân trường - Đối tượng: Toàn thể học sinh khối 10 - Nội dung thi: Thi trả lời câu hỏi nội dung liên quan đến chương IV, thuyết trình vấn đề vật lí có liên quan đến môi trường, thi tái chế * Các bước thực Mục tiêu - Học sinh biết hiểm họa môi trường xảy ra, nguyên nhân số biện pháp khắc phục - Có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm điện, nước Chuẩn bị a Chuẩn bị giáo viên - Soạn chương trình, họp tổ thống nội dung chương trình - Giáo viên thơng qua dự kiến chương trình với Ban Giám hiệu Trường, xin chấp nhận xác định hình thức cộng điểm phong trào cho học sinh - Phát động, phổ biến thi cho học sinh cách thông qua giáo viên chủ nhiệm hay thông báo buổi sinh hoạt cờ dán thông báo bảng tin trường - Phân công công việc: ban tổ chức, ban giám khảo, người dẫn chương trình, phận kỹ thuật, hậu cần b Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị thuyết trình, sản phẩm tái chế - Tìm hiểu số thơng tin liên quan đến chủ đề sinh hoạt - Trực tiếp tham gia thi GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 39 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao Chương trình cụ thể THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC 6h45 – 7h00 Tập trung xong học sinh 7h00 – 7h45 Thi trả lời câu hỏi 7h45 – 8h00 Cho học sinh giải lao, chuẩn bị cho thuyết trình 8h00 – 9h00 Thi thuyết trình vấn đề vật lí - mơi trường 9h00 – 9h15 Cho học sinh giải lao, chuẩn bị thi sản phẩm tái chế 9h15 – 10h15 Thi sản phẩm tái chế 10h15 – 10h30 Ban giám khảo tổng kết điểm 10h30 – 11h00 Phát giải Kết thúc chương trình Thực hoạt động - Thực theo chương trình thống - Người dẫn chương trình cần nêu rõ luật chơi cho em nắm rõ - Trong q trình tham gia, giáo viên phải ln theo dõi, ổn định học sinh, đảm bảo em tham gia tích cực, nghiêm túc, có hiệu Kết thúc hoạt động Tổng kết báo cáo kiến nghị giáo viên, học sinh (nếu có) C PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI vật lí 10 nâng cao”, tơi hồn thành mục tiêu đề Các kết mà đạt đề tài là: nghiên cứu số vấn đề môi trường giáo dục mơi trường Sau đó, tơi hệ thống lại sở lí thuyết mơi trường; tìm mối quan hệ kiến thức vật lí với vấn đề mơi trường đưa qui trình lồng ghép giáo dục mơi trường dạy học vật lí Ngồi ra, tơi cịn chọn có nội dung giáo dục mơi trường vận dụng qui trình để tập lồng ghép giáo dục mơi trường Vật lí Bên cạnh đó, tơi đưa qui trình thiết kế nội dung giáo dục môi trường hoạt động độc lập dạy học vật lí Sau đó, tổng kết nội dung giáo dục mơi trường có chương, tìm mối liên hệ chúng vận dụng qui trình để thiết kế nội dung giáo dục môi trường thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa “Chương IV Các định luật bảo toản” NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do chưa có kinh nghiệm nên đề tài cịn nhiều hạn chế Theo lí thuyết, có nhiều cách để lồng ghép giáo dục mơi trường dạy học có nhiều hình thức để thiết kế cho hoạt động ngoại khóa Nhưng tơi lựa chọn số cách để lồng ghép môi GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 40 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao trường năm vật lí số hình thức để thiết kế ngoại khóa cho chương vật lí 10 nâng cao Vì chưa có điều kiện kiểm tra thực nghiệm nên nghiên cứu đề tài mức độ lí thuyết NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƯƠNG LAI Sau nghiên cứu đề tài này, thấy rõ tầm quan trọng việc đưa giáo dục mơi trường vào dạy học vật lí Vật lí môn học nghiên cứu tượng vật lí tự nhiên, đưa giáo dục môi trường vào làm tăng hứng thú cho giảng, cho em thấy vật lí có ứng dụng nhiều sống, gần gũi với em, xảy ngày bên cạnh em, từ tạo đam mê nghiên cứu, tìm tịi em mơn học, mà giáo dục cho em quan tâm, có ý thức bảo vệ mơi trường, sống mơi trường Việc đưa giáo dục mơi trường vào môn học không đơn giản người giáo viên, cần có thời gian để người giáo viên quen dần với cách dạy hoàn thiện nội dung giáo dục để học sinh quen dần với phương thức dạy học này, đồng thời hình thành học sinh tình cảm, mối quan tâm việc cải thiện môi trường Sau trường có hội việc làm tơi áp dụng việc lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh đưa tiết ngoại khóa vào dạy lớp học mà giảng dạy Sau vận dụng lí thuyết có đề tài vào thực tiễn dạy học để kiểm tra mức độ thành công khắc phục hạn chế đề tài, tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài theo hướng thực nghiệm GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 41 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thúy An – Luận văn Tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ, 2011 [2] Nguyễn Hữu Chiếm, Lê Hoàng Việt - Giáo trình giáo dục mơi trường - NXB Đại học Cần Thơ, 2012 [3] Huỳnh Thu Hòa – Bài giảng nhiễm khơng khí tiếng ồn – Đại học Cần Thơ, 2000 [4] Nguyễn Kim Hồng – Giáo dục môi trường – NXB Giáo dục, 2002 [5] Lê Phước Lộc – Lí luận dạy học vật lí – Đại học Cần Thơ, 2004 [6] Phạm Văn Tuấn – Vật lí mơi trường – Đại học Cần Thơ, 2012 [7] Tăng Ngọc Tươi – Luận văn Tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ, 2014 [8] Sinh học lớp 12 nâng cao – NXB Giáo Dục, 2012 [9] Vật lí lớp 10 nâng cao – NXB Giáo Dục, 2012 [10] http://timtailieu.vn/tai-lieu/dinh-nghia-khai-niem-co-ban-ve-moi-truong-32173/ [11] http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_quy%E1%BB%83n [12]http://www.lhu.edu.vn/494/22597/Tac-hai-cua-thuoc-la-doi-voi-suc-khoe-connguoi.html [13] http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlydaicuong_b/chuong5.htm [14] http://thcsdaoduyanh.pn.edu.vn/index.php/2013-11-18-09-38-10/ngu-van/439-tachai-cua-bao-bi-ni-lon GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 42 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình Một số hình ảnh tên lửa nước: Hình 2.Chế tạo tên lửa nứơc học sinh trường THPT Trà ôn PHỤ LỤC Hình 1.Hư hỏng kè móng cầu Hình Cầu Xóm Đền (Quảng Ngãi)bị (cầu Gia Thiều Quảng Ngãi)sập trụ bị phá hoại Hình Sạt lở bờ sơng Hậu phường Bình Đức – Thành phố Long Xuyên PHỤ LỤC Hình 1.Một số hình ảnh bình xịt nước bình xịt nước hoa Hình 2.Máy quạt phun sương tự chế PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP BÀI 44 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT Họ tên:……………………………… Tổ, nhóm:………………………… Chọn nhiều câu trả lời bạn cho đúng: Cấu trúc phân tử tầng ozon: A.O3 B CO2 C.N2 D.F2 Tầng ozon người là: A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Tác dụng tầng ozon là: A Ngăn tia cực tím B Giữ ấm cho trái đất C khơng có tác dụng Loại khí sau nguyên nhân gây thủng tầng ozon? A.O2 B.CO2 C.CFC D.N2 Dụng cụ sau có chứa chất gây thủng tầng ozon? A Tivi B Tủ lạnh C Bếp điện từ D Lò vi sóng Nếu tầng ozon bị hỏng có tác hại gì? A Tăng bệnh ung thư B Đục thủy tinh thể C Còi xương D Thực vật phát triển, đột biến Em làm để giảm nguy thủng tầng ozon? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Một số hình ảnh tác hại khói thuốc PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi dành cho vịng thi Câu 1.Các định luật bảo tồn học chương IV Vật lí 10 nâng cao?(ĐLBT động lượng, năng) Câu 2.Điều kiện để nghiệm định luật bảo tồn? (hệ lập) Câu 3.Khi vật rơi từ độ cao h xuống đất, dạng lượng bảo toàn? (cơ năng) Câu 4.Nước ta có loại nhà máy điện hoạt đông? (thủy điện, nhiệt điện, phong điện) Câu 5.Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn nước ta nhà máy nào? (Sơn la) Câu 6.Nhà máy thủy điện Sơn La xây dựng sông nào? (Sông Đà) Câu 7.Nhà máy nhiệt điện lớn nước ta nhà máy nào? (Phả Lại 2) Câu 8.Nhà máy điện hạt nhân nước ta xây dựng đâu? (Ninh Thuận) Câu 9.Nhà máy điện gió nước ta xây dựng đâu? (Bình Thuận) Câu 10.Nhà máy nhiệt điện nước ta sử dụng nguồn nhiên liệu chủ yếu? (Than) ... Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao trường năm vật lí số hình thức để thiết kế ngoại khóa cho chương vật lí 10 nâng cao Vì chưa... giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý -1- SVTH: Châu Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV,. .. Thị Phú Thủy Tập thiết kế nội dung giáo dục môi trường liên quan đến chương IV, V, VI Vật lí 10 nâng cao 5.2.3 Đề nghị cách lồng ghép 35 THIẾT KẾ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NHƯ MỘT

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thúy An – Luận văn Tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Tốt nghiệp
[2] Nguyễn Hữu Chiếm, Lê Hoàng Việt - Giáo trình giáo dục môi trường - NXB Đại học Cần Thơ, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục môi trường
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
[3] Huỳnh Thu Hòa – Bài giảng ô nhiễm không khí và tiếng ồn 1 – Đại học Cần Thơ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ô nhiễm không khí và tiếng ồn 1
[4] Nguyễn Kim Hồng – Giáo dục môi trường – NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
[5] Lê Phước Lộc – Lí luận dạy học vật lí – Đại học Cần Thơ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí
[6] Phạm Văn Tuấn – Vật lí môi trường – Đại học Cần Thơ, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí môi trường
[7] Tăng Ngọc Tươi – Luận văn Tốt nghiệp – Đại học Cần Thơ, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Tốt nghiệp
[8] Sinh học lớp 12 nâng cao – NXB Giáo Dục, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học lớp 12 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[9] Vật lí lớp 10 nâng cao – NXB Giáo Dục, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí lớp 10 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w