Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài “35 Thế năng Thế năng trọng

Một phần của tài liệu tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương iv, v, vi vật lí 10 nâng cao (Trang 26)

3. THIẾT KẾ NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO

3.3.Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài “35 Thế năng Thế năng trọng

khỏe con người thì các em hãy biến chúng thành những thứ có lợi, phục vụ cho việc học tập và giải trí. Tên lửa nước là một trò chơi thú vị và dễ làm, nó còn giúp các em củng cố kiến thức bằng thực tế, rèn luyện tính sáng tạo, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.

thể gây ngộ độc.

Kết quả có thể đạt được

Học sinh biết được lợi ích của việc tái chế, hành động góp phần bảo vệ môi trường. Đồng thời, tạo được sân chơi lành mạnh, bổ ích, có được sự hứng thú và đam mê trong học tập.

3.3. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài “35. Thế năng. Thế năng trọng trường” trường”

3.3. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài “35. Thế năng. Thế năng trọng trường” trường” chứng tỏ vật có mang năng lượng. Dạng năng lượng này gọi là thế năng trọng trường. Con người đã biết tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên này để phục vụ cho đời sống, sản xuất, chẳng hạn như lợi dụng năng lượng của nước chảy từ nơi có địa hình cao xuống thấp để làm cối giã gạo, bơm nước lên vùng cao để tiết kiệm nhiên liệu, đặc biệt là xây dựng các nhà máy thủy điện với công suất khác nhau…. Nhà máy thủy điện ra đời đã thể hiện nhiều ưu điểm so với nhà máy nhiệt điện và nhà máy hạt nhân.

Đối với nhà máy nhiệt điện thì lượng khí thải khổng lồ do đốt nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính và nguy cơ thủng tần ôzôn, bên cạnh đó, lượng nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt và không thể tái sinh. Các vụ nổ lò hạt nhân và chất phóng xạ đang là vấn đề khó cho nhân loại khi sử dụng nhà máy điện hạt nhân. Còn với nhà máy thủy điện thì chi phí đầu tư không cao, tuổi thọ nhà máy dài, nước là nguồn nguyên liệu tái sinh nhanh và nguyên lý hoạt động là dùng sức nước làm cho tuabin quay biến thế năng thành động năng để tạo ra điện nên không thải ra các chất thải gây ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, thủy điện được đánh giá là phương thức sản xuất điện an toàn và tương đối ổn định.

Tuy nhiên, qua thời gian xây dựng và đi vào sản xuất, các nhà máy thủy điện đã bộc lộ những ảnh hưởng không nhỏ đối với môi trường. Thủy điện không tiêu thụ nhiên liệu, không xả ra khí thải độc hại với môi trường, nhưng nó cũng tàn phá nặng nề môi trường sinh thái ở một số phương diện khác.

Một phần của tài liệu tập thiết kế các nội dung giáo dục môi trường liên quan đến các chương iv, v, vi vật lí 10 nâng cao (Trang 26)