3. THIẾT KẾ NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO
3.3.3. Thiết kế nội dung giáo dục môi trường
Vị trí lồng ghép Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Thế năng trọng trường
Nêu ví dụ vật có thế năng trong tự nhiên?
Trong những trường hợp này, thế năng có lợi hay có hại? Giải thích.
Vật có thế năng trong tự nhiên:
- Hạt mưa rơi từ trên cao xuống.
- Thác nước.
- Dòng chảy của nước từ địa hình cao xuống thấp.
Vừa có lợi cũng vừa có hại:
- Có lợi: lợi dụng sức nước chảy từ trên cao xuống xây dựng nhà máy thủy điện, làm cối giã gạo, bơm nước lên vùng cao… để tiết kiệm ?
? Khái niệm thế năng
Công của trọng lực
Thế năng trọngtrường
Lực thế và thế năng
GDMT: Nước chảy ở nơi đất dốc gây sói mòn, sạt lở. Ảnh hưởng của các nhà máy thủy điện. Một số biện pháp khắc phục: cấm khai thác rừng bừa bãi, sử dụng tiết kiệm điện.
GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 24 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy
Nêu một số biện pháp khắc phục tình trạng trên?
Nhà máy thủy điện ra đời làm giảm đáng kể lượng khí thải của nhiệt điện và tiết kiệm lượng lớn nhiên liệu. Tuy nhiên, qua thời gian hoạt động nó cũng bộc lộ nhiều nhược điểm.
Nêu những ảnh hưởng của việc xây dựng nhà máy thủy điện đến môi trường?
Nhận thức được ảnh hưởng xấu của việc xây dựng nhà máy thủy điện đối với môi trường, là học sinh, em sẽ làm gì?
nhiên liệu.
- Có hại: Nước mưa rơi từ trên cao xuống ở những nơi không che chắn làm bề mặt đất bị xói mòn, bạc màu giảm năng suất cây trồng nên dễ bị bỏ hoang. Trong trường hợp mưa lớn, dòng chảy mạnh có thể gây sạt lở, sụp đổ các công trình xây dựng. Trồng cây trên vùng đất trống, bảo vệ rừng, làm ruộng bậc thang ở các sườn dốc.
Chặt phá rừng đầu nguồn để làm hồ chứa nước biến đổi khí hậu toàn cầu, mất cân bằng hệ động thực vật dưới nước, sạt lở bờ sông.
- Sử dụng tiết kiệm điện: tắt hết dụng cụ điện khi ra khỏi nhà, ban ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên, tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi lớp… - Tuyên truyền vận động mọi người làm theo.
=> giảm chi phí cho gia đình, xã hội, đồng thời giảm bớt việc xây dựng thêm các nhà ? ? ?
GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 25 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy
máy thủy điện, góp phần bảo vệ môi trường.
Kết quả có thể đạt được
- Qua bài học này, học sinh hiểu thêm được về tầm quan trọng của rừng. Từ đó hình thành ý thức bảo vệ rừng và các biện pháp khắc phục tình trạng sạt lở đất.
- Học sinh biết được ảnh hưởng của việc xây dựng nhà máy thủy điện, từ đó có hành vi sử dụng tiết kiệm điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
4. THIẾT KẾ NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO “CHƯƠNG V. CƠ HỌC CHẤT LƯU” “CHƯƠNG V. CƠ HỌC CHẤT LƯU”
4.1. Chọn bài học có thể lồng ghép giáo dục môi trường
Chương này gồm ba bài (tổng số tiết là 3, có 3 tiết lí thuyết), sau khi tìm hiểu xong ba bài này và các mục tiêu cần đạt của các bài, tôi thấy rằng bài “42. Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li” và bài “43. Ứng dụng của định luật Béc- nu-li” có chứa kiến thức vật lí liên quan đến các vấn đề môi trường hiện nay.
4.2.Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài “42. Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li”
4.2.1. Chọn nội dung bài có thể lồng ghép giáo dục môi trường
Từ kiến thức vật lí, trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện của ống:
1 2 2 1 S S v
v [10] , giáo viên có thể liên hệ với thực tiễn cuộc sống để
các em có thể giải thích được một số hiên tượng như:
- Tại sao thường xảy ra hiện tượng sạt lở ở móng cầu vào mùa lũ? - Tại sao thường xảy ra hiện tượng xói mòn ở các trụ cầu?
- Tại sao bờ sông thường bị sạt lở?
Bên cạnh đó, từ biểu thức của định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang
const v
p 2 2
1 , ta thấy rằng áp suất tĩnh p tại các điểm khác nhau của ống dòng nằm ngang phụ thuộc vào vận tốc tại điểm ấy; chỗ nào vận tốc v lớn thì áp suất tĩnh p nhỏ, chỗ nào tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.
Dựa vào kiến thức trên giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải thích một số hiện tượng sau:
- Tại sao hai chiếc tàu chạy song song với vận tốc cao sẽ bị hút vào nhau?
- Khi chạy xe máy gần một chiếc xe tải với vận tốc lớn ta cảm thấy như bị hút vào chiếc xe tải?
GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 26 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy
Biết được nguyên nhân của những vấn đề trên, học sinh sẽ biết là phải giảm tốc độ khi có xe lớn chạy qua, đặc biệt là không chạy gần các xe lớn (tàu lớn) khi tham gia giao thông.
Trong thực tế, khi hai con tàu chạy song song với nhau thì tốc độ dòng chảy ở khoảng giữa hai con tàu lớn hơn so với hai bên, nên hai sườn tàu đối diện sẽ chịu một áp suất nhỏ hơn so với áp suất phần ngoài tàu. Kết quả là hai tàu sẽ hút nhau. Ðó cũng là lý do tại sao có lực hút rất mạnh xuất hiện khi con tàu lớn phóng nhanh gần con tàu nhỏ hay khi chạy xe máy gần một chiếc xe tải với vận tốc lớn ta cảm thấy như bị hút vào chiếc xe tải. Ngoài ra chúng ta cũng có thể dựa vào định luật Béc-nu-li cũng có thể giải thích được lực hút của đoàn tàu hỏa lao nhanh đối với người đứng cạnh đường ray.
Trên đây là những hiện tượng rất phổ biến mà ta có thể giải thích được nhờ vào phương trình Béc-nu-li trong cơ học chất lưu. Chúng ta cũng có thể tiến hành thí nghiệm tương đối dễ dàng để đưa ra hiện tượng tương tự là chúng ta đặt hai lá cờ song song nhau và thổi không khí vào giữa hai lá cờ thì chúng sẽ xích lại gần nhau.
Từ những phân tích trên, có thể lồng ghép giáo dục môi trường trong bài 42 ở những vị trí theo sơ đồ sau:
Hình 5. Sơ đồ vị trí nội dung giáo dục môi trường trong bài “42. Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li”. Chuyển động của chất lỏng lí tưởng Đường dòng. Ống dòng Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng
Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang
GDMT: Hiện tượng sạt lở móng cầu vào mùa lũ Cẩn thận khi đi qua cầu nhất là vào mùa lũ.
GDMT: Khi tham gia giao thông, chạy gần các xe lớn với vận tốc cao sẽ bị hút vào giảm tốc độ khi xe lớn chạy ngang, không chạy gần các xe lớn để đảm bảo an toàn.
GVHD: Th.S-GVC: Đặng Thị Bắc Lý - 27 - SVTH: Châu Thị Phú Thủy