Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ ****** TẬP THIẾT KẾ ĐOẠN MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG CHO 10 BÀI VẬT LÝ 11 Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ K37 Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths.GVC Đặng Thị Bắc Lý Trần Khánh Linh Mã số SV: 1110272 Lớp: SP Vật lý – Công nghệ K37 Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô khoa Sư phạm, toàn thể quý thầy cô giảng dạy trực thuộc Bộ môn Sư phạm Vật lý truyền đạt kiến thức quý báu cần thiết để em hoàn thành tốt chương trình đào tạo năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Bắc Lý trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua, để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp động viên đưa nhiều ý kiến hay cho đề tài mà em thực Tuy nhiên, trình thực đề tài tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để em khắc phục hoàn chỉnh đề tài Lời cuối, em xin chúc Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô dồi giàu sức khỏe thành công đường truyền đạt kiến thức cho hệ tương lai Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên thực Trần Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên thực Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUẬT NGỮ TRONG ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG 1.1 Khái niệm trình dạy học 1.2 Hứng thú học tập 1.2.1 Khái niệm hứng thú học tập 1.2.2 Biểu hứng thú học tập môn Vật Lý 1.3 Các định hƣớng Marzano 1.4 Lý thuyết chung mở đầu giảng 1.4.1 Vị trí vai trò mở đầu giảng 1.4.2 Yêu cầu chung để việc mở đầu giảng đạt hiệu 1.4.3 Các cách mở đầu giảng 1.4.4 Một vài lƣu ý mở đầu giảng 13 1.5 Quy trình thiết kế đoạn mở đầu giảng 14 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ ĐOẠN MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG CHO 10 BÀI VẬT LÝ 11 16 2.1 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “8: Điện Công suất điện” 16 2.2 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “15: Dòng điện chất khí” 18 2.3 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “19: Từ trƣờng” 20 2.4 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “23: Từ thông Cảm ứng điện từ” 23 2.5 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “26: Khúc xạ ánh sáng” 25 GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý i SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng 2.6 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “27: Phản xạ toàn phần” 28 2.7 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “28: Lăng kính” 31 2.8 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “31: Mắt” 33 2.9 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “33: Kính hiển vi” 36 2.10 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “34: Kính thiên văn” 38 Phần KẾT LUẬN 40 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 40 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 40 ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý ii SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bất kì hoạt động có mở đầu Mở đầu khâu quan trọng định đến diễn biến hoạt động dạy học Cổ xưa có câu “đầu xuôi đuôi lọt”, giáo viên, khởi đầu cho học có ý nghĩa quan trọng, nghệ thuật không đơn dựa mục tiêu, nội dung học mà phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng học sinh (năng lực, cách học, tâm lí, …) Nếu giáo viên có mở đầu thành công cho dạy tạo bầu không khí học tập niềm say mê cho học sinh, làm chủ lớp học kích thích khả tư duy, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội kiến thức mà giáo viên truyền đạt Mở đầu giảng xem phần “đệm” giúp cho kiến thức người giáo viên cần truyền đạt đến sâu với học sinh, bước “đệm” khơi gợi cho học sinh tò mò, tạo hứng thú với tiết học, góp phần phát huy tính tích cực học tập cho học sinh Có nhiều phương pháp để mở đầu giảng, phương pháp vạn Vì thế, giáo viên cần chọn phương pháp phù hợp với thực tế lớp dạy để dẫn vào giảng bắt đầu vào tiết học Hơn nữa, cách mở đầu giảng cần làm thay đổi “bữa ăn ngày” để tránh trường hợp lặp lặp lại gây nên nhàm chán cho em Việc mở đầu giảng tạo hứng thú học tập thật cần thiết Sau trình nghiên cứu, nhận thức tầm quan trọng mở đầu giảng mối quan hệ trực tiếp mở đầu giảng với hứng thú học tập học sinh, tiết học có phần mở đầu thú vị, hút kích thích ý, tạo hứng thú cho em từ phút đầu tiên, góp phần làm cho trình dạy học hiệu Vì thế, chọn đề tài cho luận văn là: “Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng cho 10 Vật lý 11” Có nhiều cách mở đầu giảng tùy theo mục tiêu, nội dung học, lực, thiên hướng học sinh lực thân giáo viên Trong phạm vi luận này, xin trình bày số cách mở đầu giảng để tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần tạo bầu không khí học tập tích cực, làm cho trình học học sinh hiệu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Những mục tiêu mà đề tài cần hướng đến là: - Hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến mở đầu giảng - Trên sở lý thuyết hệ thống, xây dựng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng - Vận dụng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng cho 10 sách giáo khoa Vật lý 11 GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết mở đầu giảng, xây dựng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng vận dụng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng cho 10 sách giáo khoa Vật lý 11 PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tìm đọc tài liệu liên quan đến đề tài trích lọc nội dung có liên quan đến việc mở đầu giảng, từ xây dựng quy trình để mở đầu giảng, cuối vận dụng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng cho 10 sách giáo khoa Vật lí 11 - Phương tiện nghiên cứu: Nghiên cứu thông qua sách giáo khoa, sách giáo viên, sách lí luận dạy học vật lý, luận liên quan đến mở đầu giảng số công cụ hỗ trợ trình tìm kiếm thông tin có liên quan như: Máy vi tính, internet,… CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bước 1: Xác định mục tiêu đề tài Bước 2: Tìm tài liệu liên quan đến đề tài Bước 3: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Bước 4: Lập đề cương nghiên cứu đề tài Bước 5: Xây dựng sở lí luận đề tài Bước 6: Chọn 10 sách giáo khoa Vật lí 11 để thiết kế đoạn mở đầu giảng Bước 7: Vận dụng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng cho 10 sách giáo khoa Vật lí 11 Bước 8: Hoàn thành luận văn THUẬT NGỮ TRONG ĐỀ TÀI - Học sinh: HS Giáo viên: GV Vật lý: VL Mở đầu giảng: MĐBG Sách giáo khoa: SGK Sách giáo viên: SGV Quá trình dạy học: QTDH GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG 1.1 Khái niệm trình dạy học Quá trình dạy học trình phức tạp, rộng lớn bao gồm nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ với Để đưa định nghĩa có tính chất khái quát nhất, bao quát toàn trình dạy học công việc không dễ Có nhiều nhà lí luận dạy học Việt Nam giới đưa nhiều định nghĩa khác QTDH tùy theo quan điểm tiếp cận hoạt động dạy học “Dạy học trình hoạt động hai mặt thầy giáo (dạy) đạo học sinh (học) hoạt động nhằm thực mục đích dạy học Nhiệm vụ dạy học nhà trường không đảm bảo trình độ học vấn định mà góp phần hình thành nhân cách người xã hội cộng sản chủ nghĩa”.(Bách khoa Giáo dục học – Maxcơva) [7] Quan niệm QTDH phản ánh tính chất hai mặt trình này: Quá trình dạy GV trình học HS Hai trình không tách rời mà trình hoạt động chung nhằm đạt mục đích dạy học, hình thành nhân cách người mới, đáp ứng yêu cầu thời đại Trong trình hoạt động chung đó, người GV đóng vai trò lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS để giúp họ tự khám phá tri thức Tất nhiên người GV có chức cung cấp cho người học tri thức, thật cần thiết Song chức chức yếu toàn trình dạy Người GV phải suy nghĩ để giúp học sinh sử dụng tri thức, kinh nghiệm mà họ thu thập qua phương tiện thông tin đại chúng, qua sống, kết hợp với tri thức GV cung cấp cho để tạo nên hiểu biết thân Phối hợp với hoạt động GV, HS tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tư sáng tạo, hình thành sở giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người Chính HS người khác phải tự làm sản phẩm giáo dục Tính chất hành động họ có ảnh hưởng định tới chất lượng tri thức mà họ tiếp thu Tóm lại, trình dạy học phối hợp thống hoạt động đạo thầy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo trò nhằm đạt mục đích dạy học [3, tr22] Quá trình dạy học gồm thành tố bản: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phương tiện thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập [8] GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng 1.2 Hứng thú học tập 1.2.1 Khái niệm hứng thú học tập Hứng thú thuộc tính tâm lý nhân cách, tượng tâm lý phức tạp thể rộng rãi sống cá nhân lĩnh vực nghiên cứu khoa học Có nhiều quan niệm khác hứng thú, nhiên luận văn sử dụng quan điểm Nguyễn Quang Uẩn, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động [6] Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu công việc” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp HS học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo [8] Hứng thú học tập thái độ đặc biệt HS môn học mà em thấy có ý nghĩa có khả đem lại khoái cảm cho em trình học tập môn học Đối tượng hứng thú học tập không bao gồm nội dung môn học mà bao gồm hoạt động để lĩnh hội nội dung Hứng thú học tập thể thích thú môn học tính tích cực hoạt động học tập Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ tính tích cực HS Khi có hứng thú, HS tích cực hoạt động Thái độ học tập tích cực thể việc tiến hành nhiều hình thức học tập khác học cách thích thú [5] 1.2.2 Biểu hứng thú học tập môn Vật Lý Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động bề rộng bề sâu hứng thú Đi học đầy đủ, giờ, ý nghe giảng tích cực phát biểu học,… dấu hiệu hứng thú học tập Hoạt động học tập hoạt động căng thẳng, kéo dài nên có ý thức nghĩa vụ ý thức tổ chức kỉ luật không đủ để bắt người học ý vào học cách lâu dài Khi có hứng thú người học có nhu cầu cần hiểu sâu học nên tích cực phát biểu để thỏa mãn nhu cầu Khi có hứng thú học tập, HS thường thích thú làm tập đầy đủ Ở thể mối quan hệ hứng thú lực tiền đề cho hình thành phát triển hứng thú học tập Ngược lại, làm thành công tập tạo niềm vui trí tuệ kích thích hình thành phát triển hứng thú học tập Hứng thú học tập môn Vật lý biểu học, bao gồm biểu mặt nhận thức, mặt thái độ mặt hành vi Những biểu hứng thú học tập môn Vật lý là: - Hào hứng say mê học tập, ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến - Mong muốn thầy cô gọi trả lời câu hỏi, thường nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng - Thích thú với nhiều hình thức học tập: Nghe giảng lý thuyết, làm thí nghiệm, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, … - Thực đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập nhà: Giải tập nhà, đọc trước đến lớp, tìm hiểu tài liệu liên quan, … - Cảm thấy học trôi nhanh, sảng khoái với học, mong muốn học tiếp môn Vật lý 1.3 Các định hƣớng Marzano Mục đích QTDH dạy kiến thức mà dạy kỹ năng, rèn luyện thói quen tư duy, sáng tạo, tích cực cho HS,… Quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano nhằm rèn luyện kĩ thói quen tư diễn đạt năm định hướng Năm định hướng Marzano xu hướng dạy học đại lấy người học làm trung tâm Tư tưởng dạy học nhà giáo dục người Mỹ Robert Marzano nêu lên sách Dimension of Learning Mazano đề năm định hướng đan xen QTDH nhằm làm để HS vừa nắm vững tri thức vừa phát triển tư thông qua hoạt động dạy học Năm định hướng là: [ 3, tr53 - 69] Định hướng 1: Tạo bầu không khí học tập tích cực Định hướng 2: Tổ chức việc tiếp thu kiến thức kết nối với kiến thức có Định hướng 3: Mở rộng tinh lọc kiến thức Định hướng 4: Sử dụng kiến thức có ý nghĩa Định hướng 5: Tạo thói quen tư Trong định hướng trên, định hướng 2, 3, ngầm chứa câu hỏi như: “dạy gì?”, “dạy nào?” “làm để làm gì?” Ở định hướng thể rõ: dạy học phải đạt kết cuối biết tư tư có hiệu Nếu coi định hướng 2, 3, việc làm thầy trò chiến lược dạy học mới, định hướng hướng đến kết chiến lược định hướng mở đầu cho chiến lược dạy học Trong học định hướng sử dụng, sử dụng vài định hướng định hướng sử dụng để mở đầu “chiến lược tư duy” tiết học Một chiến lược hoạt động tư thành công HS cảm nhận tốt bắt đầu chiến lược Vì vậy, việc mở đầu giảng có vai trò quan trọng Để có phần mở đầu tốt hiệu từ bắt đầu, người GV nên tạo bầu không khí học tập thoải mái, thân thiện, với nhận thức HS nội dung bổ ích, khả thi, … HS có tâm sẵn sàng học tập, sẵn sàng hợp tác suốt trình học Theo quan điểm Marzano bầu không khí học tập ảnh hưởng tới thành công trình học tập Bầu không khí hiểu bầu không khí vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh,… lớp học) bầu không khí tâm lý (quan hệ thầy trò, thái độ GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Mở đầu thí nghiệm đơn giản Hình 2.3 Thí nghiệm tượng phản xạ toàn phần ánh sáng GV: Trước vào mới, thầy có thí nghiệm vui lạ mắt cho em xem, thí nghiệm nhà khoa học người Anh, Didar vào năm 1870 Thầy mời bạn lên bảng làm thí nghiệm với thầy Dụng cụ thí nghiệm gồm chai nhựa suốt chứa đầy nước lọc, đèn laze màu, thau để đựng nước đế để kê cao chai Tiến hành sau: Thầy để chai nhựa lên đế thau, thầy dùng sắt nhọn khoét lỗ nhỏ chai nhựa cho nước chảy Mời em dùng đèn laze chiếu tia laze vào lỗ nhỏ theo phương ngang, theo hướng từ sau trước Bây thầy dùng thước nhựa suốt hứng dòng nước chảy (hình 2.3) Em có nhận xét ánh sáng laze lúc giờ? HS: Nước chảy từ lỗ nhỏ phát ánh sáng, ánh sáng lúc cong theo dòng nước GV: Vậy câu hỏi đặt là: Ta biết ánh sáng truyền theo đường thẳng, kết thí nghiệm đặt nghi vấn rằng, có phải ánh sáng truyền theo đường cong? Chúng ta biết câu trả lời học “27 Phản xạ toàn phần” 2.7 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “28: Lăng kính” Bƣớc 1: Xác định mục tiêu Theo SGV VL 11 2, tr190], mục tiêu là: Nêu cấu tạo lăng kính Trình bày hai tác dụng lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng - Làm lệch phía đáy chùm tia sáng đơn sắc GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 31 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Viết công thức lăng kính vận dụng để giải tập đơn giản Nêu công dụng lăng kính Bƣớc 2: Xác định nội dung nội dung đƣợc chọn để mở đầu giảng Theo SGK VL 11 [1, tr176 - 178], nội dung gồm mục sau đây: Cấu tạo lăng kính Đường truyền tia sáng qua lăng kính Các công thức lăng kính Công dụng lăng kính Để thực mục tiêu học, cần phải đối chiếu nội dung với mục tiêu bước Kết việc đối chiếu thể bảng đây: MỤC TIÊU TƢƠNG ỨNG MỤC TIÊU CỦA BÀI NỘI DUNG VỚI TỪNG NỘI DUNG Nêu cấu tạo lăng Nêu cấu tạo lăng Cấu tạo lăng kính kính kính Trình bày hai tác dụng Trình bày hai tác Đường truyền tia sáng qua lăng kính lăng kính: dụng lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng - Tán sắc chùm ánh sáng trắng trắng - Làm lệch phía đáy - Làm lệch phía đáy chùm tia sáng đơn sắc chùm tia sáng đơn sắc Viết công thức Viết công thức Các công thức lăng lăng kính vận dụng để giải lăng kính vận dụng để giải kính tập đơn giản tập đơn giản Nêu công dụng lăng Nêu công dụng Công dụng lăng kính kính lăng kính Bảng 2.7 Bảng đối chiếu nội dung với mục tiêu “28 Lăng kính” Trong nội dung trên, theo tôi, nội dung “2 Đường truyền tia sáng qua lăng kính” sử dụng để xây dựng đoạn mở đầu giảng nội dung liên tưởng đến tượng thực tế đẹp dễ quan sát sống, tượng cầu vồng Bƣớc 3: Lựa chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung đƣợc chọn Với nội dung chọn trên, thấy mở đầu cách sau: Mở đầu tranh có liên quan đến nội dung học: GV cho HS xem tranh cầu vồng Sau GV đặt câu hỏi tên tượng gì? Hiện tượng xuất nào? HS trả lời: Cầu vồng Sau đó, GV đặt vấn đề để dẫn vào bài: GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 32 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Có thể tạo “cầu vồng sắc” không? Để biết hay không, tìm hiểu “28 Lăng kính” HS trả lời câu hỏi học xong nội dung “2 Đường truyền tia sáng qua lăng kính” Bƣớc 4: Tiến hành viết đoạn mở đầu giảng Mở đầu tranh có liên quan đến nội dung học GV treo tranh lên bảng Hình 2.4 Cầu vồng GV: Quan sát tranh bảng (hình 2.4) Nhìn vào điểm mũi tên cho thầy biết: Đây gì? HS: Cầu vồng GV: Cầu vồng có màu? Và thường xuất nào? HS: Cầu vồng có màu thường xuất sau trận mưa GV: Đây tượng tự nhiên có tên cầu vồng Cầu vồng gồm màu thường xuất sau trận mưa Vậy tạo “cầu vồng sắc” phòng học không? Nếu cần dụng cụ để tạo “cầu vồng”? Chúng ta tìm hiểu học thú vị hôm nay, “28 Lăng kính” 2.8 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “31: Mắt” Bƣớc 1: Xác định mục tiêu Theo SGV VL 11 [2, tr205], mục tiêu là: Trình bày cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận: màng giác (giác mạc); thủy dịch; lòng đen; thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lưới (võng mạc) GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 33 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Trình bày khái niệm điều tiết đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn – Điểm cực cận – Khoảng nhìn rõ Trình bày khái niệm: Năng suất phân li; lưu ảnh Nêu ứng dụng tượng Nêu ba tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp HS có ý thức giữ vệ sinh mắt Bƣớc 2: Xác định nội dung nội dung đƣợc chọn để mở đầu giảng Theo SGK VL 11 [1, tr196 - 201], nội dung gồm mục sau đây: Cấu tạo quang học mắt Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận Năng suất phân li mắt Hiện tượng lưu ảnh mắt Các tật mắt cách khắc phục Để thực mục tiêu học, cần phải đối chiếu nội dung với mục tiêu bước Kết việc đối chiếu thể bảng đây: MỤC TIÊU TƢƠNG ỨNG MỤC TIÊU CỦA BÀI NỘI DUNG VỚI TỪNG NỘI DUNG Trình bày cấu tạo Trình bày cấu tạo Cấu tạo quang học mắt, đặc điểm chức mắt, đặc điểm chức mắt phận: màng phận: màng giác (giác mạc); thủy dịch; giác (giác mạc); thủy dịch; lòng đen; thể thủy tinh; dịch lòng đen; thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lưới (võng thủy tinh; màng lưới (võng mạc) mạc) Trình bày khái niệm điều tiết đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn – Điểm cực cận – Khoảng nhìn rõ Trình bày khái niệm: Năng suất phân li; lưu ảnh Nêu ứng dụng tượng Nêu ba tật mắt cách khắc phục, nhờ GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Sự điều tiết mắt Trình bày khái niệm Điểm cực viễn Điểm cực điều tiết đặc cận điểm liên quan như: Điểm cực viễn – Điểm cực cận – Khoảng nhìn rõ Năng suất phân li Trình bày khái mắt niệm: Năng suất phân li; Hiện tượng lưu ảnh lưu ảnh Nêu ứng dụng mắt tượng Trang 34 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng giúp HS có ý thức giữ vệ sinh Các tật mắt cách Nêu ba tật mắt khắc phục mắt cách khắc phục, nhờ giúp HS có ý thức giữ vệ sinh mắt Bảng 2.8 Bảng đối chiếu nội dung với mục tiêu “31 Mắt” Trong nội dung trên, thấy rằng, nội dung “4 Hiện tượng lưu ảnh mắt” sử dụng để xây dựng đoạn mở đầu giảng nội dung tiến hành thí nghiệm vật lí vui, dễ làm, kích thích hứng thú cho HS Bƣớc 3: Lựa chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung đƣợc chọn Với nội dung chọn trên, thấy mở đầu cách sau đây: Mở đầu thí nghiệm đơn giản: Dùng bút mực xanh vẽ lên mặt bìa hình lồng chim Dùng bút mực đỏ vẽ lên mặt chim Cho bìa quay nhanh qua lại quanh đường thẳng bìa Đặt câu hỏi cho HS: Em diễn tả lại hình ảnh em quan sát được? HS trả lời: Quan sát chim nằm lồng Đặt câu dẫn vào bài: Rõ ràng, hai hình ảnh lồng chim vẽ hai mặt khác nhau, làm thí nghiệm quan sát chim giống nằm lồng Tấm bìa tự thay đổi hình ảnh rồi, có nghĩa có tượng diễn với mắt Đó tượng gì? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay, “31 Mắt” HS trả lời câu hỏi học xong nội dung “4 Hiện tượng lưu ảnh mắt” Bƣớc 4: Tiến hành viết đoạn mở đầu giảng Mở đầu thí nghiệm đơn giản Hình 2.5 Thí nghiệm lưu ảnh mắt GV: Tiến hành làm thí nghiệm, cho bìa quay nhanh qua lại quanh đường thẳng bìa Em diễn tả lại hình ảnh em quan sát được? GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 35 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng HS: Con chim nằm lồng GV: Rõ ràng, hai hình ảnh lồng chim vẽ hai mặt khác nhau, làm thí nghiệm quan sát chim giống nằm lồng Tấm bìa tự thay đổi hình ảnh rồi, có nghĩa có tượng diễn với mắt Đó tượng gì? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay, “31 Mắt” 2.9 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “33: Kính hiển vi” Bƣớc 1: Xác định mục tiêu Theo SGV VL 11 [2, tr211], mục tiêu là: Nêu công dụng cấu tạo kính hiển vi Nêu đặc điểm vật kính thị kính kính hiển vi Trình bày tạo ảnh qua kính hiển vi vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực Nêu đặc điểm việc điều chỉnh kính hiển vi Viết áp dụng công thức số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực để giải tập Bƣớc 2: Xác định nội dung nội dung đƣợc chọn để mở đầu giảng Theo SGK VL 11[1, tr209 - 211], nội dung gồm mục sau đây: Công dụng cấu tạo kính hiển vi Sự tạo ảnh kính hiển vi Số bội giác kính hiển vi Để thực mục tiêu học, cần phải đối chiếu nội dung với mục tiêu bước Kết việc đối chiếu thể bảng đây: MỤC TIÊU TƢƠNG ỨNG MỤC TIÊU CỦA BÀI NỘI DUNG VỚI TỪNG NỘI DUNG Nêu công dụng Nêu công dụng cấu Công dụng cấu tạo cấu tạo kính hiển vi Nêu tạo kính hiển vi Nêu kính hiển vi đặc điểm vật kính đặc điểm vật kính thị thị kính kính hiển vi kính kính hiển vi Trình bày tạo ảnh Trình bày tạo ảnh qua kính hiển vi vẽ Sự tạo ảnh kính hiển qua kính hiển vi vẽ đường truyền chùm tia vi đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm kính trường hợp ngắm GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 36 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng chừng vô cực chừng vô cực Nêu đặc điểm việc điều Nêu đặc điểm chỉnh kính hiển vi việc điều chỉnh kính hiển vi Viết áp dụng Viết áp dụng công Số bội giác kính công thức số bội giác thức số bội giác kính hiển hiển vi kính hiển vi ngắm chừng vi ngắm chừng vô cực để vô cực để giải tập giải tập Bảng 2.9 Bảng đối chiếu nội dung với mục tiêu “33 Kính hiển vi” Trong nội dung trên, thấy rằng, nội dung “2 Sự tạo ảnh kính hiển vi” sử dụng để xây dựng đoạn mở đầu giảng nội dung liên quan đến dụng cụ em quan sát làm thí nghiệm môn Sinh học lớp 10: Kính hiển vi Bƣớc 3: Lựa chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung đƣợc chọn Với nội dung chọn trên, thấy mở đầu cách sau đây: Mở đầu trực tiếp: GV đặt câu hỏi kích thước cấu trúc viruts, sau đặt câu hỏi HS việc quan sát cấu trúc siêu vi dụng cụ Do em trực tiếp quan sát cấu trúc tế bào qua tiết thực hành môn Sinh học lớp 10 nên em biết dụng cụ quan sát kính hiển vi GV đặt câu hỏi dẫn vào bài: Vậy em có biết cấu tạo kính hiển vi mà quan sát cấu trúc có kích thước tế bào không? Để em tìm hiểu cấu tạo tạo ảnh kính hiển vi, tìm hiểu học hôm nay, “33 Kính hiển vi” Bƣớc 4: Tiến hành viết đoạn mở đầu giảng Mở đầu trực tiếp GV: Em kể tên số loại viruts mà em học môn Sinh học? HS: Viruts dại, viruts HIV, viruts khảm thuốc lá,… GV: Có thể quan sát loại viruts mắt thường không? HS: Không! GV: Vậy phải quan sát dụng cụ nào? HS: Kính hiển vi GV: Vậy em có biết cấu tạo kính hiển vi mà quan sát cấu trúc có kích thước tế bào không? HS: Suy nghĩ GV: Để em tìm hiểu cấu tạo tạo ảnh kính hiển vi, tìm hiểu học hôm nay, “33 Kính hiển vi” GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 37 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng 2.10 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “34: Kính thiên văn” Bƣớc 1: Xác định mục tiêu Theo SGV VL 11 [2, tr205], mục tiêu là: Nêu công dụng kính thiên văn Nêu cấu tạo kính thiên văn khúc xạ Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực Thiết lập vận dụng công thức: G f1 f2 Bƣớc 2: Xác định nội dung nội dung đƣợc chọn để mở đầu giảng Theo SGK VL 11 [1, tr213 - 215], nội dung gồm mục sau đây: Công dụng cấu tạo kính thiên văn Sự tạo ảnh kính thiên văn Số bội giác kính thiên văn Để thực mục tiêu học, cần phải đối chiếu nội dung với mục tiêu bước Kết việc đối chiếu thể bảng đây: MỤC TIÊU TƢƠNG ỨNG MỤC TIÊU CỦA BÀI NỘI DUNG VỚI TỪNG NỘI DUNG Nêu công dụng Công dụng cấu tạo Nêu công dụng của kính thiên văn kính thiên văn cấu tạo kính thiên văn kính thiên văn khúc xạ Nêu cấu tạo kính thiên văn khúc xạ Vẽ đường truyền Vẽ đường truyền Sự tạo ảnh kính chùm tia sáng qua kính thiên chùm tia sáng qua kính thiên thiên văn văn ngắm chừng vô văn ngắm chừng vô cực cực Thiết lập vận dụng công thức: G f1 f2 Số bội giác kính thiên văn Thiết lập vận dụng công thức: G f1 f2 Bảng 2.10 Bảng đối chiếu nội dung với mục tiêu “bài 34 Kính thiên văn” Trong nội dung trên, thấy rằng, nội dung “2 Sự tạo ảnh kính thiên văn” sử dụng để xây dựng đoạn mở đầu giảng em tiếp nhận thông tin sơ lược kính thiên văn thông qua hình ảnh chòm bầu trời đêm GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 38 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Bƣớc 3: Lựa chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung đƣợc chọn Với nội dung chọn trên, thấy mở đầu cách sau đây: Mở đầu câu chuyện: Tôi kể lại lịch sử phát minh kính thiên văn cho HS nghe Sau đặt câu dẫn vào bài: “Kính thiên văn có cấu tạo gồm phận nào? Sự tạo ảnh kính thiên văn có đặc điểm gì?” Chúng ta tìm hiểu hôm nay, 34 Kính thiên văn HS trả lời câu hỏi học xong nội dung Sự tạo ảnh kính thiên văn Bƣớc 4: Tiến hành viết đoạn mở đầu giảng Mở đầu câu chuyện Vào năm 1608, nhà chế tạo kính mắt người Hà Lan tên Hans Lippershey tình cờ nhìn thấy hai đứa trẻ cửa hiệu ông giữ hai thấu kính lại để nhìn chong chóng hướng gió nhà thờ Hai đứa trẻ nói với ông quan sát thấu kính chúng thấy chong chóng nhà thờ xa trông gần lại Ông liền mượn hai thấu kính quan sát, kết hình ảnh chong chóng gần lại Từ ý tưởng đó, ông nghiên cứu chế tạo dụng cụ quan sát có độ phóng đại gấp ba lần gồm thị kính phân kì lắp đồng trục với vật kính hội tụ, kính có tên kính viễn vọng (hay kính thám tử dùng quân đội lúc giờ) Chỉ vài tháng sau, năm 1609, nhà bác học vĩ đại Galileo Galilei nghe mô tả kính viễn vọng Hans Lippershey thử làm tương tự Tuy nhiên, ông không hài lòng với kính này, ông thử làm ống kính dài hơn, lớn hơn, dùng nhiều loại kính khác Và cuối cùng, kính ông có ống kính dài khoảng 1,3m nâng độ phóng đại kính lên đến khoảng 30 lần Với tính tò mò nhà khoa học, ông hướng ống kính lên bầu trời đêm vô ngạc nhiên nhận vô số vết rỗ (lồi, lõm) Mặt trăng, Kim có dạng lưỡi liềm tựa mặt trăng bé xíu thổ tựa tách có hai quai, Mộc có vệ tinh bao quanh phát Mặt trời có chuyển động tự tự quay, lúc kính ông gọi kính thiên văn Vậy kính thiên văn có cấu tạo mà giúp người ta quan sát vật xa hàng nghìn năm ánh sáng? Sự tạo ảnh kính thiên văn có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay, “34 Kính thiên văn” GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 39 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Phần KẾT LUẬN “Mở đầu nghệ thuật vĩ đại” – Longfellow Ấn tượng quan trọng Trong hoạt động cần đến mở đầu Trong giảng dạy vậy, giáo viên muốn thu hút ý học sinh vào dạy từ giây phút không trọng đến việc mở đầu giảng Mở đầu giảng yếu tố quan trọng định đến chất lượng, hiệu tiết học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo không khí học tập phấn khởi cho em bắt đầu vào học Một tiết học có phần mở đầu tốt góp phần vào việc thành công cho tiết học KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Nhận thức tầm quan trọng việc mở đầu giảng trình dạy học, tích cực nghiên cứu, tham khảo tài liệu liên quan để hoàn thành đề tài Phần lý thuyết, sâu vào tìm hiểu lý thuyết mở đầu giảng nhằm tạo bầu không khí học tập tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh suốt trình dạy học Từ đó, đưa quy trình thiết kế đoạn mở đầu giảng Phần vận dụng, tiến hành vận dụng quy trình để xây dựng đoạn mở đầu giảng cho 10 Vật lý 11 Trong trình xây dựng đoạn mở đầu giảng, sử dụng nhiều cách mở đầu giảng như: Mở đầu trực tiếp (7 đoạn MĐBG), mở đầu câu chuyện (3 đoạn MĐBG), mở đầu thí nghiệm đơn giản (3 đoạn MĐBG), mở đầu vướng mắc giải tập (1 đoạn MĐBG), mở đầu tranh có liên quan đến nội dung học (1 đoạn MĐBG) Với nội dung bài, xây dựng nhiều đoạn mở đầu giảng khác nhau, từ GV chọn cho cách mở đầu phù hợp với khả truyền đạt khả tiếp thu HS NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết, cách MĐBG luận văn chưa áp dụng thử nghiệm dạy học trường THPT Trong luận áp dụng số cách số 14 cách MĐBG giới thiệu phần lý thuyết ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI Trong tương lai, trở thành giáo viên dạy Vật lý trường THPT, sử dụng đoạn MĐBG mà thiết kế luận văn vào trình dạy học Hơn nữa, tiếp tục vận dụng quy trình để thiết kế đoạn mở đầu giảng cho sách giáo khoa Vật lý 11 12 để góp phần kích thích thái độ học tập cho học sinh Nếu bước tiếp đường học cao học, mở rộng đề tài thành công trình nghiên cứu in thành sách để giáo viên tham khảo, giúp giáo viên thêm tự tin tiết dạy, giúp học sinh hào hứng học tiết Vật lý GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 40 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Vật lí 11, NXB Giáo dục, 2013 [2] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục, 2013 [3] Lê Phước Lộc Lý luận dạy học ĐH Cần Thơ , 2004 [4] Lê Phước Lộc Lý luận dạy học Vật lý ĐH Cần Thơ , 2004 [5] Huỳnh Lê Tuyết Mai Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng cho 10 sách giáo khoa Vật lý 10, 2014 [6] http://butnghien.com/archive/index.php/t-7595.html [7] http://hamsterdk.forumvi.com/t14-topic [8] http://ttdtbdtx.hnue.edu.vn/Bantintuxa-Taichuc/tabid/58/idbaiviet/14/Default.aspx [9] http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/159032/hiem-hoa-sieu-bao-mat-troi -con-nguoi-dachuan-bi-nhung-gi-.html GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng PHỤ LỤC HIỆN TƯỢNG BÃO TỪ (Mở đầu giảng cho “19: Từ trường”_Tr22) 1.1 Bão từ gì? Các yếu tố từ trường Trái Đất ( chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có biến đổi theo thời gian Những biến đổi xảy lúc qui mô hành tinh gọi bão từ (còn gọi bão Mặt Trời) 1.2 Nguyên nhân gây bão từ Mặt Trời hoạt động phát chùm hạt tích điện gọi chùm plasma Bão từ gây chùm plasma khổng lồ trung hòa điện hạt tích điện phát từ vụ bùng nổ sắc cầu Mặt Trời.Các chùm đường tới Trái Đất bao trùm lên Trái Đất, tác động đến từ Trái Đất, tạo hệ dòng điện tròn xung quanh Trái Đất 1.3 Ảnh hưởng bão từ Sức khỏe: Khoa học chứng minh tế bào động vật có dư điện tích âm bên màng tế bào có dư điện tích dương bên màng Điện áp mặt màng tế bào 90 mV Khi tế bào bị kích thích hoạt động, có dịch chuyển điện tích qua màng tế bào, tạo xung điện hoạt động Các xung điện đặc biệt mạnh tim Vì thế, bão từ xuất hiện, tác động đến tế bào tim não nên ảnh hưởng đến người huyết áp cao, bệnh nhân tim mạch thần kinh, gây ngủ, đau đầu, gãy xương Kinh tế: - Điện lực: Khi bão từ xuất tạo dòng điện tròn xung quanh Trái Đất Dòng điện tạo từ trường bổ sung vào từ trường Trái Đất, làm biến đổi mạnh từ trường Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông biến thiên sinh dòng điện cảm ứng hàng triệu ampe đối nghịch với dòng điện mặt đất, gây tê liệt hệ thống điện - Bưu viễn thông: Làm hỏng vệ tin truyền hình gây gián đọan cho việc truyền tín hiệu trạm quan sát vệ tinh quỹ đạo Trái Đất - Hàng không: Gây nhiễu sóng vô tuyến làm cho máy xác định phương hướng liên lạc với mặt đất nên tai nạn hàng không tăng lên - Dầu khí: Vì ống dẫn kim loại nên có bão từ, chắn xuất dòng điện cảm ứng mạnh đường ống dẫn dầu ,dẫn khí làm cho ống bị ăn mòn thủng 1.4 Thực Ngày nay, hệ thống điện lớn hơn, công suất lớn so với năm 1859, hoàn toàn phụ thuộc vào thiết bị điện, điện tử Nếu gặp phải bão năm 1859, không đơn giản tượng kỳ GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng lạ mà thảm họa thực Sự thay đổi từ trường tạo dòng điện dây dẫn đặc biệt dây điện cao Nó làm tải hệ thống điện cao thế, gây điện toàn bộ, chí gây cháy nổ trạm biến áp, tạo nên thảm họa điện diện rộng Tuy nhiên có cách hạn chế tác động bão từ, cách xây dựng mạng lưới hệ thống điện thông minh, phát triển chắn cho sở hạ tầng điện để giảm thiểu tác động nhiều tốt Ngay kịch tồi tệ nhất, có bão Mặt Trời càn quét qua, không đủ sức để quét hệ thống điện khắp hành tinh Vẫn có số khu vực không bị ảnh hưởng, ảnh hưởng Nhưng chắn bão Mặt Trời dù nhỏ gây thiệt hại lớn cho hệ thống điện Trái Đất Ngày nay, nhà khoa học dùng vệ tinh quan sát Mặt Trời, chẳng hạn vệ tinh Solar Dynamics Observatory NASA, để theo dõi dự báo trước bão Mặt Trời hướng tới Trái Đất Ngoài ra, viện nghiên cứu Vật lý Thái Dương Học Heliophysics NASA sở hữu đài thiên văn tuyệt vời để quan sát khoảng không gian trái đất mặt trời đồng thời ngày tăng cường khả dự đoán ảnh hưởng bão mặt trời lên trái đất Và tương lai, khám phá tượng bão Mặt Trời rộng mở, đặc biệt với trợ giúp siêu máy tính trở nên mạnh mẽ hết Hình Bão từ ảnh hưởng đến hệ thống điện Nguồn thông tin: http://cpc.vn/cpc/Home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=TN&id=8029#.VT1HIpiVOS4 http://genk.vn/kham-pha/nhung-tac-hai-ghe-gom-cua-bao-mat-troi20130523094042716.chn GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng ĐINAMÔ XE ĐẠP (Mở đầu giảng cho “23 Từ thông Cảm ứng điện từ”_Tr24) 2.1 Cấu tạo đinamô xe đạp Hình Cấu tạo đinamô xe đạp 2.2 Nguyên lí hoạt động Khi bánh xe quay, ma sát nên núm đinamô quay theo làm cho trục quay quay Nam châm gắn với trục quay quay lõi sắt non có quấn cuộn dây làm cho từ trường qua cuộn dây biến thiên xuất từ thông (cảm ứng từ qua diện tích vòng dây), từ thông lúc biến thiên Lúc này, suất điện động cảm ứng tạo làm đèn sáng HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (Mở đầu giảng cho “26 Khúc xạ ánh sáng”_Tr29) Hiện tượng mặt đường có nước lúc trời nắng gắt: Nguyên nhân chênh lệch nhiệt độ lớp không khí: mặt đất hấp thụ nhiệt từ tia sáng mặt trời xạ ngược trở lại không khí khiến cho lớp không khí sát mặt đất (hoặc sát mặt đường) nóng lớp không khí bên Khi độ cao tăng nhiệt độ giảm, nên mật độ lớp không khí bên đậm đặc độ chiết suất cao Khi tia sáng từ vật qua lớp không khí bị khúc xạ nhiều lần có đường cong, thoai thoải hướng xuống Càng xuống gần mặt đất, bị khúc xạ, độ lớn góc tới tăng dần đến lúc vượt qua giá trị góc khúc xạ giới hạn làm xảy tượng phản xạ toàn phần, tia sáng bị phản xạ, hướng lên trên, đến mắt người quan sát, khiến cho họ trông thấy bóng vật lên mặt đất GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu giảng Hình Mặt đường có nước lúc trời nắng gắt THÍ NGHIỆM PHẢN XẠ TOÀN PHẦN CỦA ÁNH SÁNG (Thí nghiệm mở đầu giảng cho “27 Phản xạ toàn phần”_Tr30) Giải thích kết thí nghiệm: Nhìn từ bề mặt, ánh sáng giống theo đường cong, thực tế ánh sáng truyền theo đường thẳng, nguyên nhân ánh sáng tia laze bị phản xạ toàn phần nhiều lần dòng nước ánh sáng nhìn thấy cong Ánh sáng Laze Dòng nước Chai nước HẾT GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý SVTH: Trần Khánh Linh [...]... của bài và phải phù hợp với mục tiêu của bài Phần mở đầu phải vừa phải, không nên quá dài cũng không nên quá ngắn, cách đặt vấn đề trong đoạn mở đầu bài giảng phải rõ ràng, xúc tích, dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng HS GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 15 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu bài giảng CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ ĐOẠN MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG CHO 10 BÀI VẬT LÝ 11. .. trong số 14 cách mở đầu bài giảng đã được trình bày ở trên Bƣớc 4: Tiến hành viết đoạn mở đầu bài giảng Sau khi xác định được mục tiêu của bài, lựa chọn được các cách để mở đầu bài giảng gây hứng thú cho HS thì GV lúc này bắt đầu đề ra cách trình bày, cách đặt câu, cách dùng từ trong đoạn mở đầu và cách diễn đạt với từng cách mở đầu sao cho HS thấy thú vị, không nhàm chán Một bài có thể mở đầu bằng nhiều... một bài tập 5 Mở đầu bằng khơi gợi trí tò mò 6 Mở đầu bằng một câu hỏi có vấn đề 7 Mở đầu bằng một sự kiện cập nhật 8 Mở đầu bằng một trích dẫn 9 Mở đầu bằng một bức tranh có liên quan đến nội dung sắp học 10 Mở đầu bằng một phản đề 11 Mở đầu bằng một sự thấu hiểu của người học 12 Mở đầu bằng thái độ thân thiện với HS 13 Mở đầu bằng một thực tế trong xã hội, ở địa phương, trong kĩ thuật 14 Mở đầu bằng... thực chất là đơn vị gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay, bài “8 Điện năng Công suất điện” GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 17 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu bài giảng 2.2 Thiết kế đoạn mở đầu bài giảng cho bài “15: Dòng điện trong chất khí” Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài Theo SGV VL 11 [2, tr109], mục tiêu của bài là: Phân biệt được sự dẫn điện không tự... hôm nay, bài “19: Từ trường” GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 22 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu bài giảng 2.4 Thiết kế đoạn mở đầu bài giảng cho bài “23: Từ thông Cảm ứng điện từ” Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài Theo SGV VL 11 [2, tr165], mục tiêu của bài là: Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông Phát biểu được định nghĩa và hiểu... la bàn Ở bài này, tôi sẽ sử dụng cả hai nội dung “3 Từ trường” và “4 Từ trường Trái đất” để xây dựng đoạn mở đầu bài giảng GVHD: Cô Đặng Thị Bắc Lý Trang 21 SVTH: Trần Khánh Linh Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Tập thiết kế đoạn mở đầu bài giảng Bƣớc 3: Lựa chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung đƣợc chọn Với nội dung đã được chọn ở trên, tôi thấy bài này có thể mở đầu bằng các cách sau đây: - Mở đầu bằng... dụng ngay trong thực tiễn dạy học, ở các bài trong SGK GV có thể áp dụng định hướng 1 này vào việc MĐBG để tạo cho HS sự hứng thú để các em có thái độ tích cực trong học tập, mà điều này góp phần làm cho việc học của HS có hiệu quả hơn 1.4 Lý thuyết chung về mở đầu bài giảng 1.4.1 Vị trí và vai trò của mở đầu bài giảng Mở đầu bài giảng là công đoạn khởi đầu cho mỗi tiết học thường diễn ra trong khoảng... khác nhau, một đoạn mở đầu hay không những phụ thuộc vào cách mở đầu mà còn phụ thuộc vào cách diễn đạt, khả năng dùng từ của GV Đoạn mở đầu hay cho các em thấy được sự cần thiết của bài học hôm đó, bài học có thể đáp ứng được vấn đề gì GV cần lưu ý là thông qua đoạn mở đầu thì sẽ thấy được mục tiêu của bài học hôm đó, giúp các em có định hướng cho mình trong bài học đó Nội dung phần mở đầu phải gắn... - Mở đầu bài giảng luôn luôn phải phù hợp với nội dung chính của bài sắp giảng Có như vậy, sự thống nhất của bài giảng mới đạt được - Mở đầu bài giảng phải ngắn, gọn, rõ ràng và mang tính chất tình huống - Mở đầu bài giảng phải phù hợp đối tượng học sinh Nghĩa là, những mẫu chuyện, những sự việc đưa ra cần được tất cả học sinh hiểu ngay để nổi bật tình huống được nổi bật 1.4.3 Các cách mở đầu bài giảng. .. cho bản thân Đó chính là thầy đã làm cho HS nhận thức tích cực về việc học của mình Muốn HS nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình thì phải làm sao cho các em cảm thấy hứng thú với bài học Có thể vận dụng các cách mở đầu bài giảng sau đây nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện định hướng 1 [3, tr53] : 1 Mở đầu trực tiếp 2 Mở đầu bằng một câu chuyện 3 Mở đầu bằng nối tiếp công việc kiểm tra đầu giờ 4 Mở đầu ... vài lƣu ý mở đầu giảng 13 1.5 Quy trình thiết kế đoạn mở đầu giảng 14 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ ĐOẠN MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG CHO 10 BÀI VẬT LÝ 11 16 2.1 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “8: Điện... dựng đoạn mở đầu giảng cho 10 Vật lý 11 Trong trình xây dựng đoạn mở đầu giảng, sử dụng nhiều cách mở đầu giảng như: Mở đầu trực tiếp (7 đoạn MĐBG), mở đầu câu chuyện (3 đoạn MĐBG), mở đầu thí... mở đầu giảng cho “27: Phản xạ toàn phần” 28 2.7 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “28: Lăng kính” 31 2.8 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “31: Mắt” 33 2.9 Thiết kế đoạn mở đầu giảng cho “33: