1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa

90 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

[...]... bảo độ tin cậy của các thiết bị kiểm tra trong hệ thống kiểm tra tự động Các phương pháp đó là: kiểm tra định kỳ các thiết bị kiểm tra hoặc lắp thêm các thiết bị phụ trợ để tự kiểm t ra 1.2.4 Chế độ hoạt động của hệ thống kiểm tra tự động Hệ thống kiểm tra tự động có thể hoạt động với năm chế độ sau đây: chế độ khởi động, chế độ làm việc, chế độ điều chỉnh, chế độ dừng theo kế hoạch và chế độ dừng để... cụ đo Khi thiết kế công nghệ kiểm tra cần chú ý đến khả năng cơ khí hóa và tự động hóa nhằm mục đích nâng cao năng suất và ổn định của kết quả kiểm tra Các thiết bị kiểm tra được thiết kế phải đáp ứng được tất cả yêu cầu về công nghệ và tổ chức Khi áp dụng thiết bị kiểm tra mới cần kiểm tra tính hiệu quả của nó 1.3.4 Thiết kế và chế tạo trạm đo lường tự động Trong phiếu công nghệ có chỉ rõ thiết bị kiểm. .. trong FMS khi hoạt động và khi chuẩn đo n 1.3 Đo lường tự động 1.3.1 Khái niệm về đo lường tự động Đo lường tự động là tổ hợp các phương pháp và các thiết bị dùng để xác định chính xác kích thước cần đo của vật sau đó kết quả đo được tự động cung cấp mà không hề có vai trò của công người trong quá trình tiến hành công việc đo lường Thông thường hệ thống đo lường tự động thường được kết hợp cùng với hệ... Khả năng điều chỉnh tự động các thiết bị kiểm tra trong phạm vi một chủng loại của các đối tượng được kiểm tra - Phối hợp các đặc tính động lực học của hệ thống kiểm tra tự động với các tính chất động lực học của các đối tượng cần được kiểm tra - Độ tin cậy của kiểm tra, kể cả kiểm tra việc chuyển đổi và truyền thông tin - Độ ổn định của các thiết bị kiểm tra Phân loại các dạng kiểm tra được trình... phẩm cao Khi thiết lập hệ thống kiểm tra tự động của FMS, người thiết kế cần phải: - Xác định các nguyên tắc cơ bản của hệ thống kiểm tra tự động (tập trung hóa quá trình kiểm tra, mức độ tự động hóa quá trình kiểm tra và mức độ phối hợp giữa kiểm tra và gia công, ứng dụng phương pháp kiểm tra xác suất v.v…) - Tối ưu hóa chủng loại và đặc tính của các thông số cần kiểm tra, chế độ làm việc của các phần... FMS, khả năng hoạt động của thiết bị, đồ gá và dụng cụ - Xác định loại thông tin và hình thức trình và truyền thông tin trong hệ thống kiểm tra tự động, đồng thời trình và truyền thông tin từ hệ thống kiểm tra tự động tới hệ thống điều khiển của FMS - Chọn thiết bị đo, đảm bảo độ chính xác yêu cầu và độ ổn định hoạt động của FMS - Xác định mối liên kết chức năng của hệ thống kiểm tra tự động trong hệ thống... thiết kế và chế tạo Nếu phòng công nghệ thiết kế thì bản vẽ thiết kế xong được chuyển tới phân xưởng dụng cụ để gia công Sau khi gia công, thiết bị kiểm tra được thực hiệu chỉnh và sử dụng tại các xưởng sản xuất Hình 1.9: Mô hình trạm kiểm tra trên dây chuyền 1.3.5 Bố trí các trạm đo lường tự động Xuất phát từ nguyên tắc thẳng dòng (nguyên tắc tạo ra quãng đường đi ngắn nhất) các trạm đo lường tự động. .. trạm đo lường tự động công đo n sản xuất Trạm đo lường tự động trong công đo n sản xuất là trạm kiểm tra sau nguyên công nào đó, còn trạm đo lường tự động ngoài công đo n sản xuất là trạm kiểm tra sau khi gia công để chuyển lắp ráp các trạm kiểm tra cần được bố trí sao cho có khả năng đánh giá khách quan chất lượng sản phẩm 1.3.6 Tổ chức lao động của công nhân tại dây chuyền tự động có thiết bị đo kiểm. .. ổn định của các phần tử trong hệ thống và bằng kiểm tra thường xuyên khả năng làm việc của máy, của đồ gá, của dụng cụ, của rôbôt, của kho chứa, của các thiết bị điều khiển và máy tính Như vậy, để nâng cao độ ổn định của FMS cần phải thường xuyên kiểm tra các 26 thông số của các tế bào tự động (các máy và các thiết bị tự động) và các hệ thống phụ trợ, đồng thời phải kiểm tra của các thiết bị trong... mức kiểm tra của hệ thống kiểm tra tự động Ở mức thấp, chế độ này xuất hiện bằng giới hạn của phế phẩm cho phép và bằng sai số của các thông số của hệ thống tự động cơ sở hoặc của các thiết bị kiểm tra Tín hiệu về tình trạng phải dừng để sửa chữa từ các nức kiểm tra được chuyển tới mức kiểm tra cao hơn và được xử lý ở trạm điều khiển của FMS 1.2.5 Cơ sở vật chất - kỹ thuật của hệ thống kiểm tra tự động

Ngày đăng: 27/09/2014, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổ chức sản xuất cơ khí. Tác giả Trần Văn Địch. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
2. Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS và sản xuất tích hợp. Tác giả Trần Văn Địch. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
3. Kỹ thuật đo lường. Tác giả Đỗ Lương Hùng, Phạm Thanh Huyền, Đào Thanh Toản Khác
4. Phần mềm Autodesk Inventor 9.0 3D mechanical design Khác
5. Kỹ thuật mạch điện tử. Tác giả Phạm Minh Hà. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Khác
6. Giáo trình đo lường và điều khiển từ xa. Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Khác
7. Đo lường công nghiệp. Tác giả Nguyễn Đức Hoàng. Nhà xuất bản ĐH Bách Khoa Tp.HCM Khác
8. Kỹ thuật Đo lường và Cảm biên. Bộ môn Cơ Điện Tử. Nhà xuất bản ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Khác
9. Lý thuyết đo điện – điện tử. Tác giả Lý Tú Nga. Nhà xuất bản Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: phân loại các dạng kiểm tra - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Bảng 1 phân loại các dạng kiểm tra (Trang 22)
Hình 1.7: Các kiểu cấu tạo của các loại máy đo kiểm CNC - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 1.7 Các kiểu cấu tạo của các loại máy đo kiểm CNC (Trang 26)
Hình 1.8: Rôbot đo kiểm trong hệ thống  1- rôbot; 2- chi tiết cần đo; 3- băng tải. - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 1.8 Rôbot đo kiểm trong hệ thống 1- rôbot; 2- chi tiết cần đo; 3- băng tải (Trang 28)
Hình 1.9: Mô hình trạm kiểm tra trên dây chuyền - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 1.9 Mô hình trạm kiểm tra trên dây chuyền (Trang 35)
Hình 2.5: mặt cắt ngang của đầu đo lỗ dạng bi - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.5 mặt cắt ngang của đầu đo lỗ dạng bi (Trang 46)
Hình 2.6: mặt cắt dọc theo trục của đầu đo lỗ dạng bi - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.6 mặt cắt dọc theo trục của đầu đo lỗ dạng bi (Trang 46)
Hình 2.7: hoạt động của đầu đo lỗ dạng bi - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.7 hoạt động của đầu đo lỗ dạng bi (Trang 47)
Hình2.8: sơ đồ nguyên lý thiết bị đo lỗ dạng bi - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.8 sơ đồ nguyên lý thiết bị đo lỗ dạng bi (Trang 48)
Hình 2.10: hoạt động của lò xo hồi cơ cấu - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.10 hoạt động của lò xo hồi cơ cấu (Trang 50)
Hình 2.12: đồng hồ so cơ khí - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.12 đồng hồ so cơ khí (Trang 58)
Hình 2.13: đồng hồ so điện tử - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.13 đồng hồ so điện tử (Trang 59)
Hình 2.16: mạch điện của thước căp điện tử - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.16 mạch điện của thước căp điện tử (Trang 66)
Hình 2.17:  sau khi hàn dây điện với chân đầu ra dữ liệu - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.17 sau khi hàn dây điện với chân đầu ra dữ liệu (Trang 68)
Hình 2.19:  thiết kế mạch điện tử panel - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.19 thiết kế mạch điện tử panel (Trang 72)
Hình 2.22: Hình ảnh toàn bộ mô hình chế tạo - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.22 Hình ảnh toàn bộ mô hình chế tạo (Trang 74)
Hình 2.21: Hình ảnh đầu đo lỗ của mô hình - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.21 Hình ảnh đầu đo lỗ của mô hình (Trang 74)
Hình 2.23: Hình ảnh phần thân của thiết bị - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.23 Hình ảnh phần thân của thiết bị (Trang 75)
Hình 2.24: Hình ảnh phần chuyển đổi tín hiệu của thiết bị - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 2.24 Hình ảnh phần chuyển đổi tín hiệu của thiết bị (Trang 75)
Hình 3.1: Thiết bị đo lỗ Bore Gages - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 3.1 Thiết bị đo lỗ Bore Gages (Trang 82)
Bảng 3: Kết quả đo lỗ dạng càng - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Bảng 3 Kết quả đo lỗ dạng càng (Trang 83)
Hình 3.2: Vị trí của Q 01  và Q 02 - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Hình 3.2 Vị trí của Q 01 và Q 02 (Trang 84)
Bảng 4: Kết quả đo lỗ của thiết bị chế tạo - Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo của mô hình thiết bị đo kiểm tự động kích thước lỗ trên dây truyền tự động hóa
Bảng 4 Kết quả đo lỗ của thiết bị chế tạo (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w