Tích hợp một số nội dung giáo dục môi trường vào phần sinh học lớp 7 trung học cơ sở

137 595 1
Tích hợp một số nội dung giáo dục môi trường vào phần sinh học lớp 7   trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH &&& VŨ VĂN LỰC TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO PHẦN SINH HỌC LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh , Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Phan Đức Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo giảng dạy khoa Sinh trường Đại học Vinh động viên, hướng dẫn góp ý kiến quý báu cho đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy Sinh học, đặc biệt thầy cô giáo tham gia dạy thực nghiệm em học sinh trường THCS Trung Chính – Nông Cống – Thanh Hoá, THCS Tân Khang – Nông Cống – Thanh Hoá tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình thực đề tài Xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Vũ Văn Lực MỤC LỤC -  Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………………………….…… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………… ………………….01 Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt…………………………………………03 Danh mục hình bảng biểu………………………………….……………04 Mở đầu ……………………………… …………………………………… …05 Lý chọn đề tài …………………………… ………………………… …05 Mục đích nghiên cứu ……… …………………………………………… 06 Giả thuyết khoa học ……………………………………………………… 06 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… ……06 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….……07 Đối tượng nghiên cứu…………………………………….………………….07 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 09 Đóng góp luận văn 12 9.Cấu trúc luận văn…………………………………………………….… 12 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Môi trường 14 1.2 Giáo dục môi trường…………………… …………………………… …22 1.3 Một số vấn đề lí thuyết tích hợp GDMT ……… …………… 27 1.3.1 Khái niệm tích hợp GDMT……………………………… ……….…….27 1.3.2 Các phương pháp tích hợp dạy học sinh học…………….….…… 27 1.3.3 Các nguyên tắc tích hợp…………………………………… …….…… 28 1.3.4 Các mức độ tích hợp………………………………………… ……… 28 1.4 Thực trạng việc GDMT số trường THCS địa bàn Tỉnh Thanh Hoá …………………………………………………….…….……29 Chương 2: TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC THCS ………33 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần sinh học lớp THCS…… ….… ….33 2.2 Địa tích hợp GDMT vào nội dung Sinh học ……………………… 37 2.3 Các nguyên tắc tích hợp GDMT vào nội dung sinh học lớp THCS… 39 2.4 Hệ thống kiến thức GDMT tích hợp chương trình Sinh học lớp THCS ………………………………………………….….……40 2.4.1 Mẫu module tích hợp GDMT …………………………………… …….40 2.4.2 Hệ thống module tích hợp GDMT vào nội dung Sinh học 7……… … 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………… ……….66 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………… …………….…… 66 3.2 Nội dung thực nghiệm …………………………………………… ………66 3.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………………… ….……66 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm…………………….…….………… ……… 66 3.3.2 Các bước thực nghiệm………………….……………………………… 66 3.4 kết thực nghiệm…………… …………………………………………67 3.4.1 Kết định lượng …………………………………………… ….…….67 3.4.1.1 Kết thực nghiệm trường THCS Trung Chính…………… ……67 3.4.1.2 Kết thực nghiệm trường THCS Tân Khang……………………69 3.4.2 Kết định tính…………………………………………………………71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………………………… 73 Kết luận…………………………………………………………….… …….73 Đề nghị ……………………………………………………….……… …….74 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ……… ……75 PHỤ LỤC………………………………………………………………………P1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDMT : Giáo dục môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trường HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng SL : Số lượng TL : Tỷ lệ UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ HÌNH * Danh mục bảng Bảng 1.1 Tình hình tổ chức GDMT số trường THCS Thanh Hoá 29 Bảng1.2 Nhận thức giáo viên vấn đề môi trường nay… 31 Bảng 2.1 Địa tích hợp GDMT vào nội dung sinh học lớp 7…………… …37 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất kết TN trường THCS Trung Chính… 67 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết TN THCS Trung Chính 67 Bảng 3.3 Bảng phân loại trình độ qua kiểm tra…… 68 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng…………………………… …68 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất kết TN trường THCS Tân Khang…… 69 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết TN trường THCS Tân Khang…………… 65 Bảng 3.7 Bảng phân loại trình độ qua kiểm tra………… ………… 70 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng……………………………… 70 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích – kiểm tra kiến thức môi trường học sinh trường THCS Trung Chính… ………… ………… ….….…… 68 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích – kiểm tra kiến thức môi trường học sinh trường THCS Tân Khang………………………………… ….…….….70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn nhân loại Trong thập niên trở lại phát triển khoa học kỹ thuật, gia tăng dân số nhanh, đô thị hoá mạnh mẽ làm cho cường độ quy mô khai thác sử dụng tài nguyên môi trường ngày mạnh Hậu nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá huỷ, cân tự nhiên rối loạn môi trường sống lâm vào tình trạng khủng hoảng với quy mô toàn cầu Những hiểm hoạ suy thoái môi trường ngày đe doạ sống loài người Chính vậy, bảo vệ môi trường vấn đề sống quốc gia toàn nhân loại Các nhà khoa học quản lí xác định nguyên nhân gây suy thoái môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục BVMT biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức BVMT, lực phát xử lí vấn đề môi trường Giáo dục BVMT góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước – người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hoà với việc BVMT, đảm bảo nhu cầu hôm mà không tổn hại đến hệ mai sau Giáo dục BVMT vấn đề có tính chiến lược quốc gia toàn cầu Vì vậy, việc nâng cao hiệu GDMT qua môn học nhiệm vụ vô quan trọng nhà trường THCS mà trực tiếp giáo viên giảng dạy Tuy nhiên, trường THCS chưa có môn GDMT riêng, vấn đề MT trở nên cấp bách với nhân loại hết GDMT ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập chương trình Sinh học môn khoa học gần gũi với thực tiễn sống người môn học có liên quan mật thiết với khoa học môi trường Trong chương trình Sinh học chìa khoá để em mở cánh cửa bước vào giới động vật.Trên thực tế chất lượng giáo dục BVMT qua môn Sinh học nói chung Sinh học lớp nói riêng chưa cao, chuyển biến thái độ, hành vi giáo viên học sinh chưa rõ nét Giáo viên chưa trọng đến lựa chọn nội dung phương pháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức bảo vệ MT vào học, chưa thực tạo hội cho HS hoạt động, bộc lộ thái độ, hành vi với MT Từ vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Tích hợp số nội dung giáo dục môi trường vào phần sinh học lớp THCS" Mục đích nghiên cứu Tích hợp nội dung giáo dục MT vào trình dạy học môn sinh học để nâng cao kiến thức, hành vi thái độ bảo vệ môi trường cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu tích hợp nội dung GDMT vào phần sinh học lớp THCS cách hợp lý mở rộng khắc sâu nội dung kiến thức sinh học mà góp phần nâng cao ý thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận lý thuyết tích hợp nội dung kiến thức môi trường giáo dục BVMT để làm sở tích hợp số kiến thức GDMT vào phần kiến thức sinh học lớp THCS 4.2 Nghiên cứu sở thực tiễn giáo dục môi trường nhà trường phổ thông 4.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần sinh học lớp THCS để làm sở cho việc tích hợp kiến thức GDMT 4.4 Xây dựng nguyên tắc, phương pháp biện pháp để tích hợp GDMT có hiệu vào nội dung kiến thức sinh học lớp 4.5 Hiện thực hoá vấn đề tích hợp GDMT vào giáo án thực nghiệm phần sinh học lớp THCS 4.6 Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp biện pháp tích hợp kiến thức GDMT vào phần sinh học lớp THCS Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước công tác giáo dục môi trường Các tài liệu có liên quan đến hoạt động dạy học - Nghiên cứu lý thuyết tích hợp để tích hợp kiến thức GDMT vào học phần sinh học lớp THCS 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra việc tích hợp GDMT vào nội dung dạy học phần sinh học lớp THCS thông qua hình thức dự quan sát, dùng phiếu trưng cầu ý kiến, tiếp xúc trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thực trạng 6.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu GDMT để chuẩn hóa kiến thức tích hợp GDMT vào phần sinh học 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm chéo Cụ thể là: + Các lớp thực nghiệm: Giáo án thiết kế thiết có tích hợp số nội dung giáo dục môi trường + Các lớp đối chứng: Giáo án thiết kế bình thường tích hợp nội dung giáo dục môi trường - Thống kê kết thực nghiệm sư phạm: + Phân tích định lượng kiểm tra: Các kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng chấm theo thang điểm 10 Kết thu xử lý thống kê toán học nhằm tăng độ xác sức thuyết phục kết luận - Lập bảng thống kê tần suất: Lần Phương Tổng KT án TN TN Điểm số số HS ĐC TN Xử lý số liệu thực nghiệm tham số đặc trưng: * Giá trị trung bình cộng Trong : X = 10 ∑ X i ni n i =1 n : Số học sinh lớp X i : Điểm số theo thang điểm 10 ni : Số kiểm tra có điểm số X i * Độ lệch chuẩn (S): S= ± 10 ∑n (X i i =1 i − X )2 10 * Phương sai ( S ): S = ∑ ni ( X i − X ) n i =1 2 * Sai số trung bình cộng: m = S n 10 10 I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu sau: Kiến thức - Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim - Nêu đặc điểm chung vai trò chim Kỹ - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ loài chim có lợi II Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 44 SGK - Phiếu học tập: Nhóm chim Chạy Bơi Bay TỜ RƠI: Đại diện MT sống Cánh Đặc điểm cấu tạo Cơ ngực Chân Đà điểu Chim cánh cụt Chim ưng Quan sát hình 2.10, nghiên cứu thông tin mục III trang 145 SGK Sinh học để hoàn thành bẳng sau: STT Mặt lợi, mặt hại Làm thực phẩm Làm cảnh Làm đệm, đồ trang trí Dùng để săn mồi Phục vụ du lịch Phát tán rừng Giúp thụ phấn cho Ăn quả, hạt Tên loài chim 123 Ngón 10 Ăn cá Cần làm để bảo vệ loài chim có ích? Ở địa phương em việc thực bảo việc bảo vệ loài chim nào? Ngỗng Bồ câu Chim Gà Bói cá Chim ruồi 124 Cú mèo Cò Công Đà điểu Vẹt Chim ưng Ngan Khứu Vịt Hình 2.10 Một số loài chim III Tiến trình giảng ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra Bài VB: Như SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nhóm chim Mục tiêu: Trình bày đặc điểm nhóm chim thích nghi với đời sống, từ thấy đa dạng chim Hoạt động GV - GV cho HS đọc thông tin mục 1, 2, SGK, quan sát hình 44 từ đến 3, điền vào phiếu học tập - GV chốt lại kiến thức Nhóm chim Chạy Đại diện Đà điểu Môi trường sống Thảo Hoạt động HS - HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung Cánh Ngắn, 125 Đặc điểm cấu tạo Cơ ngực Chân Không Cao, to, Ngón 2-3 Bơi Chim cánh cụt Bay Chim ưng nguyên, sa mạc yếu phát triển Biển Dài, khoẻ Núi đá Dài, khoẻ Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc bảng, quan sát hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống bảng trang 145 SGK - GV chốt lại đáp án + Bộ: 1- Ngỗng; 2- Gà; 3- Chim ưng; 4- Cú khỏe ngón Rất phát triển Ngắn ngón có màng bơi Phát triển To, có vuốt cong ngón Hoạt động HS - HS quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung + Đại diện: 1- Vịt; 2- Gà; 3- Cắt; 4- Cú lợn - GV cho HS thảo luận: - HS thảo luận rút nhận xét đa - Vì nói lớp chim đa dạng? dạng: - GV chốt lại kiến thức + Nhiều loài + Cấu tạo thể đa dạng + Sống nhiều môi trường Kết luận: - Lớp chim đa dạng: Số loài nhiều, chia làm nhóm: + Chim chạy + Chim bơi + Chim bay - Lối sống môi trường sống phong phú Hoạt động 2: Đặc điểm chung lớp chim Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nêu đặc điểm chung - HS thảo luận, rút đặc điểm chung chim về: chim 126 + Đặc điểm thể - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm + Đặc điểm chi khác bổ sung + Đặc điểm hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản nhiệt độ thể - GV chốt lại kiến thức Kết luận: - Đặc điểm chung + Mình có lông vũ bao phủ + Chi trước biến đổi thành cánh + Có mỏ sừng + Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp + Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể + Trứng có vỏ đá vôi, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ + Là động vật nhiệt Hoạt động 3: Vai trò chim - Hiểu vai trò loài chim đời sống người nói riêng tự nhiên nói chung - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ loài chim có ích Hoạt động GV - GV: Phát tờ rời chuẩn bị trước cho học sinh - GV: Yêu cầu đại diện số nhóm trả lời câu hỏi tờ rời Hoạt động HS HS: Thảo luận nhóm (mỗi nhóm – học sinh) - Các nhóm khác thảo luận góp ý kiến Sau GV bổ sung để đến kết luận đắn : Đáp án: STT Mặt lợi, mặt hại Làm thực phẩm Làm cảnh Làm chăn, đệm, đồ trang trí Dùng để săn mồi Phục vụ du lịch,săn bắn Phát tán rừng Tên loài chim Tất loài chim Công, sáo, khứu… Vịt, ngan, ngỗng, lông đà điểu Cốc đế, chim ưng, đại bàng Vịt trời, ngỗng trời, gà gô… Chim ăn hạt: Vẹt 127 10 Giúp thụ phấn cho Ăn quả, ăn hạt Ăn cá Chim hút mật: Chim ruồi Chim trích, Bói cá, cò, diệc mốc… * Các biện pháp bảo vệ loài chim: - Nghiêm cấm hành vi săn bắn, bẫy, bắt lưới hình thức - Nghiêm cấm kinh doanh, mua, bán, vận chuyển loài chim hoang dã (còn sống chết) phận thể chúng mà giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp - Nghiêm cấm quảng cáo, tàng trữ, giết mổ, sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ chim hoang dã bất hợp pháp chưa quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Kết luận: Vai trò chim: - Lợi ích: + ăn sâu bọ động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm + Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch + Giúp phát tán rừng - Có hại: + ăn hạt, quả, cá… + Là động vật trung gian truyền bệnh Củng cố - Yêu cầu HS làm phiếu học tập Những câu đúng: a Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo nguyên sa mạc khô nóng b Vịt trời xếp vào nhóm chim bơi c Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay d Chim cánh có lông dày để giữ nhiệt e Chim cú lợn có lông mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh, săn mồi đêm 128 Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu sau: Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch - Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Kỹ - Rèn kỹ phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường II Đồ dùng dạy học - Tranh hình 59.1 SGK, tư liệu đấu tranh sinh học Cú vọ Cá đuôi cờ Mèo rừng Ong mắt đỏ Cóc nhà 129 Bọ ngựa Bọ rùa Rắn sọc dưa Chim sáo Thằn lằn Hình2.11.Một số thiên địch III Tiến trình giảng ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Bài Vào bài: Trong thiên nhiên, để tồn tại, loài động vật có mối quan hệ với Con người lợi dụng mối quan hệ để mang lại lợi ích cho người Hoạt động 1: Thế biện pháp đấu tranh sinh học Mục tiêu: HS nắm khái niệm đấu tranh sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nghiên cứu thông tin - Cá nhận tự đọc thông tin SGK trang SGK trả lời câu hỏi: 192 trả lời Yêu cầu nêu được: - Thế đấu tranh sinh học? Cho + Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây ví dụ đấu tranh sinh học? hại - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn VD: Mèo diệt chuột thiện khái niệm đấu tranh sinh học - GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi thiên địch - GV thông báo biện pháp đấu tranh sinh học Kết luận: - Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật có hại gây Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học Mục tiêu: HS nêu biện pháp nhóm thiên địch cụ thể 130 Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng Hoạt động HS - Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 192, 193 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu nêu được: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại phổ biến + Thiên địch gián tiếp đẻ ấu trùng tiêu diệt trứng + Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt - GV gọi nhóm lên viết kết - Đại diện nhóm ghi kết nhóm bảng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV ghi ý kiến bổ sung nhóm để HS so sánh kết lựa chọn phương án - Nhóm khác bổ sung ý kiến - GV thông báo kết nhóm yêu cầu theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - Các nhóm tự sửa chữa phiếu - GV tổng kết ý kiến nhóm, cho HS rút kết luận Biện pháp Tên thiên địch Thiên đich đẻ Thiên địch tiêu diệt trứng kí sinh vào sinh vật gây hại sinh vật gây hại hay trứng sâu hại - Mèo (1) - Ong mắt đỏ (1) - Cá cờ (2) - ấu trùng - Sáo (3) bướm đêm (2) - Kiến vống (4) - Bọ rùa (5) 131 Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại - Vi khuẩn Myôma Calixi (1) - Nấm bạch dương nấm lục cương (2) - Diều hâu (6) Loài sinh vật bị tiêu diệt - Chuột (1) - Trứng sâu xám - Thỏ (1) - Bọ gậy, ấu trùng sâu (1) - Bọ xít (2) bọ (2) - Xương rồng (2) - Sâu bọ ban ngày (3) - Sâu hại cam (4) - Rệp sáp (5) - Chuột ban ngày (6) - GV yêu cầu HS: - Yêu cầu nêu được: + Giải thích biện pháp gây vô sinh để + Ruồi làm loét da trâu, bò  giết chết diệt sinh vật gây hại trâu, bò + Ruồi khó tiêu diệt + Tuyệt sản ruồi đực ruồi có - GV thông báo thêm số thông tin: giao phối trứng không thụ tinh  VD Hawai, cảnh Lantana phát ruồi tự bị tiêu diệt triển nhiều có hại Người ta nhập - Một HS trả lời, HS khác bổ sung loại sâu bọ tiêu diệt Lantana Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển - GV cho HS rút kết luận Kết luận: - Có biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Thiên đích đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại 132 Hoạt động 3: Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Mục tiêu: - Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học - Đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.11, HS: Tự thu thập kiến thức thông tin nghiên cứu mục III trang 194 SGK “SGk trang 194 sinh học lớp 7”, Sinh học 7, trao đổi nhóm trả lời câu trao đổi nhóm trả lời câu hỏi hỏi: Hoạt động GV - Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì? - Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học gì? - GV: ghi tóm tắt ý kiến nhóm, ý kiến chưa thống cho HS tiếp tục thảo luận - GV: Tổng kết ý kiến nhóm, cho HS rút kết luận, cuối chốt lại kiến thức Hoạt động HS KL: +Ưu điểm: Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, không gây ô nhiễm môi trường tránh tượng kháng thuốc + Hạn chế: * Làm cân quần xã, thiên địch không quen khí hậu không phát huy tác dụng Động vật ăn sâu hại, ăn hạt * Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định * Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại * Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho sinh vật 133 khác phát triển gây hại Một loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại Kết luận: - Ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường, không gây nên tượng kháng thuốc - Nhược điểm: + Làm cân quần xã, thiên địch không quen khí hậu không phát huy tác dụng Động vật ăn sâu hại, ăn hạt + Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật có hại + Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển gây hại + Một loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại Củng cố - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng: số động vật quý Việt Nam, SGK trang 196 vào Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu sau: - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên - Khảo sát độ đa dạng thích nghi động vật môi trường cụ thể 134 - Rèn kỹ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích - Phân tích nguyên nhân, hậu ô nhiễm môi trường, từ thấy trách nhiệm thân việc làm giảm ô nhiễm môi trường Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: - Xác định vị trí tham quan - Phân nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm khảo sát 2.2 Học sinh: Nhãn ghi tên động vật, túi nilon trắng Hệ thống việc làm: 3.1 GV dẫn học sinh tới địa điểm tham quan yêu cầu nhóm quan sát loài động vật có mặt vị trí khảo sát (ao, hồ nước rừng) Học sinh làm việc với phiếu số Phiếu số 1: Điều tra độ đa dạng loài động vật STT Tên động Số lần vật thường phát gọi Môi trường sống Vị trí phân loại Nhận xét 3.2 Học sinh làm việc với phiếu số Phiếu số 2: STT Tên động vật Kiểu di chuyển 135 Kiểu dinh dưỡng Hình thức nguỵ trang 5.3 Học sinh làm việc với phiếu số Phiếu số 3: Khảo sát mức độ ô nhiễm bờ hồ STT Các loại rác thải, phế thải bờ hồ Đặc điểm động vật vùng có nhiều rác, phế thải Nhận xét Tốc độ sinh trưởng phát triển động vật Mật độ 3.4 Học sinh làm việc với phiếu số Phiếu số 4: Khảo sát mức độ ô nhiễm hồ nước STT Nguồn nước chảy vào ao hồ Đặc điểm nguồn nước Màu sắc Mùi Nhận xét 3.5 Tập hợp nhóm, thảo luận chất lượng nước; mức độ đa dạng sinh vật ao, khu vực xung quanh ảnh hưởng rác thải đến động vật? - Nêu nhận xét em độ đa dạng thích nghi động vật khu vực khảo sát? 136 - Cho biết nguồn gốc loại rác thải, phế thải bờ hồ? - Ảnh hưởng loại rác thải, phế thải đến sinh trưởng phát triển động vật? - Nêu nhận xét em chất lượng nước ao, hồ quan sát? - Các nguồn nước chảy vào ao có ảnh hưởng đến chất lượng nước? Sau kể nguyên nhân gây ô nhiễm nước ao? 3.6 GV học sinh đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm trên? 3.7 Qua buổi tham quan em có thái độ hành vi tự nhiên? - Yêu qùy thiên nhiên, bảo vệ cối… - Có ý thức bảo vệ môi trường sống 137 [...]... môi trường cho học sinh Các giáo viên bộ môn có 2 khai thác nội dung các 6 bài học vào việc giáo dục môi trường cho học sinh Các giáo viên bộ môn 3 sinh học có sử dụng lồng ghép nội dung vào các 4 31 8 19,51 29 63,42 3 hoạt động giáo dục môi trường và tìm hiểu về môi trường Các cấp quản lý có đưa 4 ra kế hoạch hay mục tiêu 1 nhằm giáo dục 3,22 8 25,8 21 67, 76 1 5 16,13 23 74 ,2 3,22 môi trường cho học. .. giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tích hợp GDMT thông qua môn Sinh học Song việc làm này lại chưa được diễn ra thường xuyên 34 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 7 THCS 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học lớp 7 THCS 2.1.1 Mục tiêu Chương trình Động vật học lớp 7 có vị trí rất quan trọng, nó cung cấp cho học sinh. .. 2: Tích hợp một số nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào phần sinh học lớp 7 THCS - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 14 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã chỉ rõ: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống,... tài - Bổ sung cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp GDMT vào nội dung kiến thức sinh học bậc THCS - Xây dựng một số module tích hợp giáo dục môi trường thông qua môn Sinh học 7 - Các phương pháp và biện pháp nhằm năng cao hiệu quả GDMT thông qua các nội dung sinh học bậc THPT 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung luận văn có 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và... thêm nội dung GDMT vào quá trình giảng dạy nếu làm không thành thạo thì rất dễ bị phá vỡ cấu trúc logic của bài học, học sinh dễ bị lún sâu vào kiến thức môi trường mà quên đi nội dung chính của bài học * Dạng liên hệ: - Kiến thức GDMT không có sẵn trong nội dung bài học Dựa vào nội dung bài học có liên quan đến môi trường mà giáo viên có thể tổ chức học sinh liên hệ kiến thức thực tiễn để bổ sung Một. .. truyền đạt, khai thác nội dung vào việc GDMT cho học sinh Ngoài ra hầu như tất cả các giáo viên điều nhận thấy có thể lồng ghép nội dung GDMT vào một số môn học như: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Hóa học, Địa lý và nhất là môn Sinh học là một điều cần thiết 33 Bảng 1 3 Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc thiết kế và sử dụng tích hợp GDMT trong dạy học Sinh học Rất cần thiết Cần... làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác [ 17] - Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, giáo viên, học 16 sinh, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như Đảng, Đoàn, Đội 1.1.2 Các chức năng chủ yếu của môi trường Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sống có các chức... thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tôn trọng và bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Góp phần giáo dục vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, GDMT.[14] 2.1.3 Nội dung chương trình sinh học lớp 7 Chương trình sinh học lớp 7 bao gồm các nội dung chính như sau: Mở đầu: Mở đầu chương trình sinh học lớp 7 đã cho chúng ta thấy được sự đa dạng và phong phú của giới động vật, những đặc điểm... nội dung thực nghiệm khi dạy kiến thức GDMT được lồng ghép tích hợp trong nội dung phần sinh học lớp 7 THCS 7 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7. 1 Trên thế giới Đã từ rất lâu, nhiều nước trên thế giới đã quan tâm đến việc đưa nội dung GDMT vào giảng dạy ở nhà trường phổ thông 11 - Trung Quốc: GDMT được đưa vào các cấp học từ phổ thông đến đại học Ở phổ thông GDMT được khai thác ở hầu hết các môn học Các trường. .. hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung GDMT + Mức độ bộ phận: Chỉ một phần bài học có mục tiêu và nội dung GDMT + Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách lôgíc Ở trường THCS có thể tích hợp GDMT ở tất cả các môn; song một số môn có cơ hội tích hợp nhiều hơn: Sinh học, Hoá học, Địa lí, Ngữ văn; GDCD, Vật lí, Công nghệ, [14] 1.4 Thực trạng của việc GDMT ở một số trường THCS trên ... 29, 27 24 48 ,78 7, 32 9 ,75 7, 32 môi trường cho học sinh Các giáo viên môn có khai thác nội dung học vào việc giáo dục môi trường cho học sinh Các giáo viên môn sinh học có sử dụng lồng ghép nội dung. .. chọn đề tài nghiên cứu: "Tích hợp số nội dung giáo dục môi trường vào phần sinh học lớp THCS" Mục đích nghiên cứu Tích hợp nội dung giáo dục MT vào trình dạy học môn sinh học để nâng cao kiến thức,... môn Sinh học Song việc làm lại chưa diễn thường xuyên 34 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC THCS 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ HÌNH

  • 7.1. Trên thế giới 

  • 7.2. Ở Việt Nam

  • NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Môi trường

    • 1.1.1. Khái niệm môi trường

    • 1.1.2. Các chức năng chủ yếu của môi trường

    • 1.1.3. Các vấn đề môi trường hiện nay

    • 1.2.1. Mục tiêu của giáo dục môi trường

    • 1.2.3 Chính sách giáo dục môi trường và chiến lược giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam

    • Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích kết quả TN trường THCS Tân Khang

    • Qua kết quả thực nghiệm về lồng ghép kiến thức môi trường trong chương trình sinh học 7 ở trường THCS Tân Khang, chúng tôi có một số nhận xét sau:

    • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 1. Kết luận:

    • 2. Đề nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan