Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS.GVC Đặng Thị Bắc Lý Kiên Thị Thúy Vi Mã số SV: 1110227 Lớp: Sƣ phạm Vật Lý Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Bắc Lý ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt luận văn ln cho em lời khun bổ ích suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Bộ môn Sƣ phạm Vật lý – Trƣờng Đại Học Cần Thơ tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu đề tài mà hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên cạnh, cổ vũ động viên lúc khó khăn để em vƣợt qua hồn thành tốt luận văn Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Tác giả Kiên Thị Thúy Vi GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Tác giả Kiên Thị Thúy Vi GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng Pháp .2 4.2 Phƣơng tiện .2 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG .4 CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm PPDH 1.2.2 Một số PPDH đƣợc sử dụng để giúp HS ghi nhớ kiến thức 1.3 VẬN DỤNG “ĐỊNH HƢỚNG 2: SỰ THU NHẬN VÀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC” CỦA ROBERT MARZANO GIÖP HỌC SINH GHI NHỚ KIẾN THỨC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC .11 1.4 CƠ SỞ CỦA VIỆC GHI NHỚ KIẾN THỨC 14 1.4.1 Khái niệm trí nhớ 14 1.4.2 Vai trị trí nhớ 14 1.4.3 Những trình trí nhớ 14 1.4.4 Sự giữ gìn tri thức trí nhớ .15 1.5 SỰ KHÁC BIỆT CÁ NHÂN VỀ TRÍ NHỚ - TRÍ THƠNG MINH ĐA DẠNG 15 1.6 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÖP HỌC SINH GHI NHỚ KIẾN THỨC .17 1.7 XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC GIƯP HS GHI NHỚ KIẾN THỨC .18 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÁCH GHI NHỚ MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG 10 BÀI VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 20 2.1 BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƢỜNG 20 GVHD Đặng Thị Bắc Lý i SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ 2.1.1 Xác định mục tiêu học 20 2.1.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 20 2.1.3 Xác định hình thức ghi nhớ .20 2.1.4 Xác định hình thức dạy học .21 2.2 BÀI 7: TỤ ĐIỆN 22 2.2.1 Xác định mục tiêu học 22 2.2.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 22 2.2.3 Xác định hình thức ghi nhớ .22 2.2.4 Xác định hình thức dạy học .24 2.3 BÀI 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ 25 2.3.1 Xác định mục tiêu học 25 2.3.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 25 2.3.3 Xác định hình thức ghi nhớ .25 2.3.4 Xác định hình thức dạy học .26 2.4 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN THÀNH BỘ 28 2.4.1 Xác định mục tiêu học 28 2.4.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 28 2.4.3 Xác định hình thức ghi nhớ .29 2.4.4 Xác định hình thức dạy học 31 2.5 BÀI 26: TỪ TRƢỜNG 32 2.5.1 Xác định mục tiêu học 32 2.5.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 32 2.5.3 Xác định hình thức ghi nhớ .32 2.5.4 Xác định hình thức tổ chức dạy học 35 2.6 BÀI 28: CẢM ỨNG TỪ ĐỊNH LUẬT AM - PE 35 2.6.1 Xác định mục tiêu học 35 2.6.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 35 2.6.3 Xác định hình thức ghi nhớ .36 2.6.4 Xác định hình thức dạy học .36 GVHD Đặng Thị Bắc Lý ii SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ 2.7 BÀI 29: TỪ TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN 37 2.7.1 Xác định mục tiêu học 37 2.7.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 37 2.7.3 Xác định hình thức ghi nhớ .37 2.7.4 Xác định hình thức dạy học .39 2.8 BÀI 32: LỰC LO-REN-XƠ 40 2.8.1 Xác định mục tiêu học 40 2.8.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 40 2.8.3 Xác định hình thức ghi nhớ .41 2.8.4 Xác định hình thức dạy học .41 2.9 BÀI 38: HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG .42 2.9.1 Xác định mục tiêu học 42 2.9.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 42 2.9.3 Xác định hình thức ghi nhớ .42 2.9.4 Xác định hình thức dạy học .43 2.10 BÀI 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG 44 2.10.1 Xác định mục tiêu học .44 2.10.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ 44 2.10.3 Xác định hình thức ghi nhớ kiến thức 44 2.10.4 Xác định hình thức dạy học .45 PHẦN III: KẾT LUẬN 48 KẾT QUẢ THU ĐƢỢC 48 HẠN CHẾ 48 ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD Đặng Thị Bắc Lý iii SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo góc nhìn tâm lý học, trí nhớ q trình phản ánh kinh nghiệm, tri thức ngƣời cách ghi nhận, bảo tồn tái lại chúng dƣới dạng biểu tƣợng, ý niệm ý tƣởng Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm ngƣời lĩnh vực: nhận thức, tình cảm, hành vi, trí nhớ có vai trị quan trọng đời sống ngƣời Nhờ có trí nhớ mà vật, tƣợng đƣợc tri giác trƣớc tạo thành vốn kinh nghiệm Chính thế, khơng có trí nhớ ta khơng thể nhận thức đƣợc giới khách quan, đem tri thức (kinh nghiệm) vận dụng vào thực tiễn Quá trình ghi nhớ giai đoạn hoạt động trí nhớ cụ thể, có vai trị to lớn q trình học tập Sự ghi nhớ trình hình thành dấu vết, “ấn tƣợng” đối tƣợng tri giác (tức tài liệu phải ghi nhớ) võ não, đồng thời trình hình thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ có, nhƣ mối liên hệ phận thân tài liệu với Ghi nhớ kỹ năng, khả quan trọng cần thiết, giúp học sinh nhớ đƣợc kiến thức hệ thống hóa kiến thức tốt hơn, giảm đƣợc thời gian học tập Bên cạnh đó, mơn học trung học phổ thơng nói chung có nhiều kiến thức khó nhớ, dễ nhầm lẫn mau quên Học sinh ghi nhớ nhanh, ghi nhớ tốt học tập hiệu hơn, có nhiều thời gian để nghỉ ngơi vui chơi giải trí Chính thế, việc ghi nhớ kiến thức dạy học nói chung, dạy học Vật lý nói riêng vơ quan trọng Là giáo viên tƣơng lai, nhận thấy việc giúp học sinh ghi nhớ kiến thức có hiệu đóng vai trị quan trọng chất lƣợng dạy học sau này, đó, tơi chọn đề tài “Tập thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức 10 Vật lý 11 nâng cao” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài luận văn hƣớng tới: - Xây dựng quy trình thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức - Vận dụng quy trình để thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ số kiến thức đƣợc chọn 10 sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài không trải qua thực nghiệm sƣ phạm mà tập trung nghiên cứu lý thuyết từ xây dựng quy trình thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức vận dụng quy trình để thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ số kiến thức đƣợc chọn 10 sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng Pháp - Nghiên cứu lý thuyết: tìm tài liệu có liên quan đến việc dạy học giúp học sinh ghi nhớ kiến thức để hệ thống hóa lý thuyết, sau xây dựng quy trình thiết kế cách giúp học ghi nhớ kiến thức - Vận dụng lý thuyết quy trình nghiên cứu thiết kế cách ghi nhớ nội dung đƣợc chọn 10 sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao 4.2 Phƣơng tiện Sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao, sách giáo viên Vật lý 11 nâng cao, tài liệu Tâm lý học đại cƣơng tác giả Nguyễn Quang Uẩn, tài liệu Lý luận dạy học Vật lý Lê Phƣớc Lộc, tài liệu A Different Kind Of Classroom – Teaching with Dimensions of Learning Robert Marzano số tài liệu khác (phần tài liệu tham khảo) CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Luận văn đƣợc thực qua bƣớc sau: - Xác định mục tiêu đề tài nghiên cứu - Sƣu tầm tài liệu liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu - Lập đề cƣơng nghiên cứu đề tài - Phân tích tổng hợp tài liệu, tinh lọc kiến thức, sau hệ thống lại sở lý thuyết liên quan đến việc ghi nhớ kiến thức dạy học - Xây dựng quy trình thiết kế cách ghi nhớ kiến thức dạy học - Vận dụng lý thuyết quy trình nghiên cứu thiết kế cách ghi nhớ nội dung đƣợc chọn 10 sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao - Tổng hợp nội dung lại lần cuối sau đánh giá so sánh với mục tiêu đề tài - Viết báo cáo, báo cáo thử - Báo cáo luận văn, ghi nhận nhận xét hội đồng, chỉnh sửa nộp hoàn chỉnh theo quy định MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Do q trình viết luận có nhiều từ cụm từ đƣợc lặp lại nhiều lần, để thuận tiện viết sử dụng cách viết tắt Sau từ cụm từ đƣợc viết tắt đề tài: GV: giáo viên HS: học sinh KTQT: kiến thức quy trình GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ KTTB: kiến thức thông báo NC: nâng cao PP: phƣơng pháp PPDH: phƣơng pháp dạy học QTDH: trình dạy học SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 1.1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Có nhiều khái niệm khác QTDH Trong đề tài xin đề cập đến khái niệm QTDH theo quan niệm tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quá trình dạy học phối hợp thống hoạt động đạo thầy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo trị nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học” [7] Quan niệm QTDH phản ánh tính chất hai mặt trình này: trình dạy GV trình học HS Hai trình khơng tách rời mà q trình hoạt động chung nhằm hình thành nhân cách ngƣời mới, đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại Trong q trình hoạt động chung đó, ngƣời GV đóng vai trị lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS để giúp họ tự khám phá tri thức Tất nhiên ngƣời GV cịn có chức cung cấp cho ngƣời học tri thức, nhƣng thật cần thiết Song chức khơng phải chức yếu tồn trình dạy Ngƣời GV phải suy nghĩ để giúp HS sử dụng tri thức, kinh nghiệm mà họ thu thập đƣợc qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua sống, kết hợp với tri thức GV cung cấp cho để tạo nên hiểu biết thân Phối hợp với hoạt động GV, HS tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tƣ sáng tạo, hình thành sở giới quan khoa học phẩm chất đạo đức ngƣời Chính HS khơng phải ngƣời khác phải tự làm sản phẩm giáo dục Tính chất hành động họ có ảnh hƣởng định tới chất lƣợng tri thức mà họ tiếp thu 1.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm PPDH Trong QTDH, PPDH nhân tố quan trọng Cùng với nội dung mà ngƣời học chiếm lĩnh tri thức, kỹ kỹ xảo theo PPDH khác kết đạt đƣợc khơng giống Có nhiều định nghĩa PPDH dựa quan niệm trình dạy học Sau số định nghĩa PPDH: - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “PPDH cách thức làm việc thầy trò dƣới đạo thầy làm cho trò nắm vững kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành giới quan vật khoa học…” [12, Tr.47] - Theo Bách khoa toàn thƣ Liên Xô (1965), “PPDH cách thức làm việc GV HS, nhờ mà HS nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành giới quan vật khoa học…” [12, Tr.47] GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ 2.9.4 Xác định hình thức dạy học Với cách thiết kế giúp HS ghi nhớ cơng thức xác định tính từ thơng nhƣ trên, đề nghị sử dụng phƣơng pháp diễn giảng kết hợp với phƣơng pháp đàm thoại Đầu tiên, GV sử dụng phƣơng pháp đàm thoại để hƣớng dẫn HS thiết kế câu có vần, có điệu để ghi nhớ tốt cơng thức xác định tính từ thơng Các câu dẫn HS tự thiết kế giúp em ghi nhớ cơng thức tốt Do đó, HS có câu dẫn dễ nhớ riêng Tiếp theo, GV sử dụng phƣơng pháp diễn giảng để cung cấp câu có vần, có điệu mà thiết kế trƣớc để HS tham khảo Sau đó, GV cung cấp số tập ví dụ để HS vận dụng công thức vừa đƣợc học Việc giải tập giúp HS khắc sâu thêm công thức vừa đƣợc học GV thiết kế thành phiếu tập nhƣ sau [11]: Ví dụ 1: Một vịng dây phẳng giới hạn điện tích , đặt từ trƣờng có cảm ứng từ ⃗ hợp với pháp tuyến ⃗ mặt phẳng vòng dây góc Tính từ thơng qua S Ví dụ 2: Một khung dây phẳng diện tích gồm vịng dây, đặt từ trƣờng có cảm ứng từ Khi quay khung dây theo hƣớng từ thơng qua khung dây có gí trị cực đại Tính B Ví dụ 3: Khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm vịng dây , khung dây quay quanh trục vịng dây, diện tích thẳng đứng nhƣ hình bên Khung đặt từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ ⃗ nằm ngang hợp với pháp tuyến ⃗ mặt phẳng khung dây góc , Quay khung theo chiều kim đồng hồ quanh góc Tính độ biến thiên từ thơng qua khung dây Ví dụ 4: Một ống dây dẫn gồm vịng, diện tích vịng dây Ống dây đƣợc đặt từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ ⃗ cho ⃗ song song với pháp tuyến ⃗ ống dây Biết từ thông xuyên qua ống dây lúc có độ lớn Tính B GVHD Đặng Thị Bắc Lý 43 SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ 2.10 BÀI 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG 2.10.1 Xác định mục tiêu học Theo SGV Vật lý 11 nâng cao [4], mục tiêu “Bài 39: Suất Điên Động Cảm Ứng Trong Một Đoạn Dây Dẫn Chuyển Động” đƣợc xác định nhƣ sau: - Trình bày đƣợc thí nghiệm tƣợng xuất suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trƣờng - Vận dụng đƣợc quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cực âm sang cực dƣơng suất điện đoạn mạch - Vận dụng đƣợc công thức xác định độ lớn suất điện động cảm ứng đoạn dây - Trình bày đƣợc nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều 2.10.2 Xác định nội dung cần phải lƣu ý cách ghi nhớ Theo mục tiêu học, sau học xong “Suất Điên Động Cảm Ứng Trong Một Đoạn Dây Dẫn Chuyển Động”, HS phải viết đƣợc biểu thức xác định suất điện động cảm ứng, vận dụng đƣợc công thức xác định độ lớn suất điện động cảm ứng đoạn dây để tính suất điện động cảm ứng đại lƣợng biểu thức Tuy nhiên, công thức Vật lý chƣơng nhiều thật khó nhớ Để giải đƣợc tập liên quan đến suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động cách nhanh địi hỏi em phải nhớ xác cơng thức Do đó, tơi chọn nội dung để thiết kế cách giúp HS ghi nhớ 2.10.3 Xác định hình thức ghi nhớ kiến thức Để giúp HS ghi nhớ nhanh lâu dài công thức xác định suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động, chọn hình thức sử dụng câu có vần, có điệu thiết kế thành câu dẫn dễ nhớ Mỗi đại lƣợng công thức đƣợc gắn với từ câu dẫn dễ nhớ HS cần nhớ đƣợc câu dẫn viết lại xác cơng thức Câu dẫn đƣợc thiết kế nhƣ sau: ế vợ Buồn Khi công thức đƣợc thiết kế thành câu dẫn dễ nhớ, vừa giúp HS nhớ nhanh nhớ lâu công thức, vừa tạo đƣợc hứng thú học tập cho em GVHD Đặng Thị Bắc Lý 44 SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ 2.10.4 Xác định hình thức dạy học Với việc lựa chọn hình thức ghi nhớ thiết kế thành cách ghi nhớ nhƣ trên, đề nghị sử dụng phƣơng pháp diễn giảng, phƣơng pháp đàm thoại kết hợp với phƣơng pháp dạy học hợp tác để giúp HS lƣu ý cách ghi nhớ kiến thức Đầu tiên, GV sử dụng phƣơng pháp đàm thoại để hƣớng dẫn HS thiết kế câu dẫn dễ nhớ cho công thức xác định suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động Mỗi HS thiết kế thành câu dẫn dễ nhớ riêng mình, câu dẫn tự thiết kế nhớ lâu Tiếp theo, GV sử dụng phƣơng pháp diễn giảng cung cấp câu dẫn mà thiết kế để HS tham khảo Sau đó, GV giao cho HS giải số tập theo nhóm từ - ngƣời để HS rèn kỹ giải tập khắc sâu thêm công thức vừa đƣợc học Ngoài ra, việc giải tập nhóm cịn rèn cho em kỹ hợp tác, làm việc nhóm Dƣới số tập ví dụ, GV tham khảo [11]: Ví dụ 1: Một đoạn dây dẫn thẳng dài trƣờng với vận tốc cảm ứng xuất đoạn dây dẫn , chuyển động tịnh tiến từ vng góc với ⃗ Tính suất điện động Ví dụ 2: Một dẫn điện tịnh tiến từ trƣờng đều, cảm ứng từ 0,4T Vectơ vận tốc hợp với đƣờng sức từ góc 30° Thanh dài 40 cm Một vôn kế nối với hai đầu 0,2 V Hỏi vận tốc bao nhiêu? GVHD Đặng Thị Bắc Lý 45 SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ TÓM TẮT CHƢƠNG Nội dung cần lƣu ý cách ghi nhớ Hình thức ghi nhớ STT Bài học Vật dẫn điện môi đặt từ trƣờng Sự phân bố điện tích Sử dụng vật dẫn có chỗ lồi, hình thức liên chỗ lõm tƣởng, tƣởng tƣợng Tụ điện - Định nghĩa điện dung - Công thức xác định điện dung tụ điện phẳng - Ghép tụ thành - Sử dụng câu có vần, có điệu - So sánh - So sánh với ghép điện trở 12 Điện công suất điện Định luật Jun – Len-xơ - Điện cơng suất điện dịng điện nguồn điện - Sử dụng câu có vần, có điệu - Anh Uống Ít Phải Uống Ít Anh Iu Em thất Phải Iu Em 14 Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn thành - Công thức tổng quát định luật Ôm loại đoạn mạch - Mắc nguồn điện thành - Sử dụng hình thức liên tƣởng, tƣởng tƣợng - So sánh 26 Từ trƣờng - Khái niệm từ trƣờng - Tính chất từ trƣờng - Khái niệm vectơ cảm ứng từ (phƣơng chiều) - Đƣờng sức từ So sánh GVHD Đặng Thị Bắc Lý - Định luật Jun – Len-xơ Thiết kế cách ghi nhớ Liên hệ thực tế: giải thích nguyên lý hoạt động cột chóng sét - Quả = CỦ - Con em Sao emkhông đánh Q = RỈ tiền 46 - Nguồn điện -> dƣ điện -> E dƣơng - Máy thu điện -> thiếu điện -> E âm - So sánh cách mắc với So sánh với điện trƣờng SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ quy tắc vẽ đƣờng sức từ - Từ phổ Sử dụng câu có vần, có điệu Phải lấy Ít Bình sữa (Ít, Béo) 28 Cảm Lực từ tác dụng lên ứng từ Định đoạn dây dẫn luật Am-pe thẳng có dịng điện chạy qua đƣợc đặt từ trƣờng - Sử dụng biểu bảng để tóm tắt, nhấn mạnh trọng tâm - So sánh - Sử dụng câu có vần, có điệu - Bạn Iu - Bạn pi Nhớ - Bạn pi Nhớ chia li 29 Từ - Dạng đƣờng trƣờng sức từ số dịng - Cơng thức xác điện có dạng định cảm ứng từ đơn giản số dịng điện có dạng đơn giản - Quy tắc xác định chiều đƣờng sức từ số dịng điện có dạng đơn giản Phải Bảo quay sớm (Bên, vợ) 32 Lực Loren-xơ Công thức xác định lực Lo-ren-xơ Sử dụng câu có vần, có điệu Cơng thức tính từ thơng 38 Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Sử dụng câu có vần, có điệu Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng Sử dụng câu có vần, có điệu 10 39 Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động Phi Ngựa Bên Sông (cùng nhỏ, Bạn) ế vợ Buồn Bảng Tóm tắt chƣơng GVHD Đặng Thị Bắc Lý 47 SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ PHẦN III: KẾT LUẬN KẾT QUẢ THU ĐƢỢC Trong trình thực đề tài, tơi nhận thấy thực đƣợc điều sau: - Về nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết cần thiết phục vụ cho việc xây dựng quy trình thiết kế cách giúp HS ghi nhớ kiến thức dạy học nhƣ: Định nghĩa trình dạy học; Khái niệm phƣơng pháp dạy học trình bày số phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng đề tài để giúp HS ghi nhớ kiến thức dạy học; Giới thiệu năm định hƣớng dạy học thể quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano Trong đó, đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng “Định hƣớng 2: thu nhận tổng hợp kiến thức” vào thiết kế cách giúp HS ghi nhớ kiến thức; Trình bày khái niệm trí nhớ, vai trị giai đoạn trí nhớ để thấy đƣợc tầm quan trọng ghi nhớ hoạt động trí nhớ cụ thể; Giới thiệu lý thuyết “Trí thơng minh đa dạng” Howard Gardner Thuyết trình bày loại trí thơng minh ngƣời từ cho thấy ngƣời có phong cách học tập riêng - Sau nghiên cứu lý thuyết trên, tơi xây dựng quy trình thiết kế cách giúp HS ghi nhớ kiến thức dạy học gồm bƣớc - Dựa sở lý thuyết nghiên cứu quy trình thiết kế cách giúp HS ghi nhớ kiến thức dạy đƣợc thiết kế gồm bƣớc, thiết kế cách giúp HS ghi nhớ số kiến thức đƣợc chọn 10 SGK Vật lý 11 NC HẠN CHẾ Đề tài dừng lại nghiên cứu lý thuyết nhƣ mô tả phần giới hạn đề tài Đề tài chƣa đƣợc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trƣờng THPT, nên khó khăn phát sinh trình áp dụng vào thực tiễn chƣa đƣợc đề tài chƣa phát khắc phục ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI Trong tƣơng lai, vận dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy thân, để giúp HS ghi nhớ tốt kiến thức từ nâng cao kết học tập Đồng thời, hội để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm cho đề tài này, để phát khắc phục nhƣợc điểm nhƣ hoàn thiện đề tài GVHD Đặng Thị Bắc Lý 48 SVTH Kiên Thị Thúy Vi 1110227 Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hộ, Lý Luận Dạy Học, NXB Giáo Dục, 2002 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Lý Luận Dạy Học Vật Lý Ở Trƣờng Phổ Thông, NXB Giáo Dục, 2008 Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo Dục, 2010 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Vật Lý 11 nâng cao, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 Trần Thị Loan, Vận dụng quan điểm dạy học tích cực Robert Marzano vào q trình giảng dạy “Các lực học” chƣơng trình Vật Lý 10 – THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Đại học sƣ phạm TP HCM, 2006 Lê Phƣớc Lộc, Lý luận dạy học, Đại Học Cần Thơ, 2004 Lê Phƣớc Lộc, Lý luận dạy học Vật lý, Đại Học Cần Thơ, 2000 Marzano R.J., A Different Kind Of Classroom : Teaching With Dimesions Of Learning, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia, 1992 Đào Đại Thắng, Phƣơng Pháp Dạy Học Sinh Học 11 - 12, Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Kim Thoa, Luận văn tập thiết kế cách giúp HS ghi nhớ kiến thức 10 Vật Lý 12 nâng cao, trƣờng ĐHCT, 2014 11 Mai Chánh Trí, Rèn Luyện Kĩ Năng Giải Toán Vật Lý 11, NXB Giáo dục, 2007 12 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng Lý Luận Dạy Học, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2009 13 Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình Tâm Lý Học Đại Cƣơng, NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2007 14 http://baigiangykhoa.edu.vn/noi-khoa/roi-loan-tri-nho.html 15 http://bethongminh.vn/tre-em-va-tri-thong-minh-da-dang/tri-thong-minh-da-dang-vaphong-cach-hoc-tap.html 16 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_d%E1% BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_h%E1%BB%A3p_t%C3%A1c_trong_nh%C3%B3m_nh% E1%BB%8F#3 17 http://www.wattpad.com/420331-tâm-lý-học-đại-cƣơng-tri-nhớ Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ PHỤ LỤC BÀI 7: TỤ ĐIỆN Ví dụ 1: Một tụ điện có điện dung 500pF đƣợc mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220V Tính điện tích tụ điện Hƣớng dẫn giải Ví dụ 2: Tụ điện phẳng có tụ hình trịn bán kính 10 cm Khoảng cách hiệu điện hai tụ 1cm 108V Giữa hai khơng khí Tìm điện tích tụ điện? ĐS: Hình A C Ví dụ 3: Cho tụ điện giống ghép theo hai cách nhƣ hình vẽ Cách có điện dung lớn hơn? Hình B Đáp Án: Ví dụ 4: Tính điện dung tụ, điện tích hiệu điện tụ Biết Đáp số: Hướng dẫn giải Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ BÀI 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ Câu 1: Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A hiệu điện hai đầu vật dẫn B nhiệt độ vật dẫn mạch C cƣờng độ dòng điện mạch D thời gian dòng điện chạy qua mạch Câu 2: Phát biểu sau công suất mạch điện không đúng: A Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Công suất tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua mạch C Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch D Cơng suất có đơn vị t (W) Câu 3: Nhiệt lƣợng tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cƣờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phƣơng cƣờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn Câu : Công suất nguồn điện A tỉ lệ nghịch với công nguồn điện B tỉ lệ thuận với điện sản toàn mạch C tỉ lệ thuận với bình phƣơng cƣờng độ dịng điện D tỉ lệ nghịch với điện tích dịch chuyển mạch Câu 5: Công nguồn điện đƣợc xác định theo công thức: A B C D Câu 6: Trong mạch có điện trở khơng đổi, muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên lần thì: A tăng hiệu điện lần B giảm hiệu điện lần C tăng hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN THÀNH BỘ Ví dụ 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở r = 0,1 Mắc hai cực nguồn điện trở R R2 Khi R1 nối tiếp R2 cƣờng độ dòng điện qua điện trở 1,5A Khi R1 song song R2 cƣờng độ dịng điện tổng cộng qua điện trở 5A Tính R1 R2 Hƣớng dẫn giải: Công thức tổng định luật Ôm nối tiếp : (1) song song : (2) (1) => { { => { Ví dụ 2: Tìm suất điện động điện trở nguồn điện gồm acquy mắc nhƣ hình Cho biết acquy có Giải Ví dụ 3: Một nguồn điện có điện trở đƣợc mắc nối tiếp với điện trở thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện Tính suất điện động nguồn cƣờng đọ dòng điện mạch Hƣớng dẫn giải Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ Cơng thức tổng qt định luật Ơm: BÀI 28: CẢM ỨNG TỪ ĐỊNH LUẬT AM – PE Ví dụ 1: Đoạn dây dẫn MN dài 10cm đặt nằm ngang từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ ⃗ a Cho biết I = 5A, cảm ứng từ B nằm ngang vng góc với MN, F = 0,04N, xác định độ lớn , f = 0,04N Tính I b Cho biết B = 0,08T, Hƣớng dẫn giải: a B b Ví dụ 2: Đoạn dây dẫn dài có dịng điện cƣờng độ qua, đặt từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ ⃗ Xác định ⃗ , biết lực từ tác dụng lên dòng điện Hƣớng dẫn giải: [ Vậy ⃗ song song với đoạn dây dẫn có độ lớn Ví dụ 3: Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trƣờng vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện qua dây có cƣờng độ 0,75 A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn 3.10-3 N Xác định cảm ứng từ từ trƣờng Hƣớng dẫn giải BÀI 29: TỪ TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN BÀI : Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 10A đặt chân khơng sinh từ trƣờng điểm cách dây dẫn 50 cm có độ lớn cảm ứng từ Luận văn tốt nghiệp khóa 37 A 4.10-6 T Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ B 2.10-6 T C 5.10-7 T D 3.10-7 T Hƣớng dẫn giải Tóm tắt Giải Độ lớn cảm ứng từ dây dẫn thẳng : I=10A B = 2.10-7 = 2.10-7 r = 50 cm= 0,5 m.B =? = 4.10-6 T Chọn A BÀI : Một khung dây tròn bán kính 314 cm có 10 vịng dây quấn cách điện với nhau, đặt khơng khí, có dịng điện I chạy qua Cảm ứng từ tâm khung dây 2.10-5 T Cƣờng độ dòng điện qua vòng dây A (mA) B 10 (mA) C 100 (mA) D (A) Hƣớng dẫn giải Tóm tắt Giải Cƣờng độ dòng điện qua vòng dây: B = 2.10-5 TR = 314 cm = 3,14 m.N = 10 vòng.I = ? B = N.2 .10-7 => I = 0,1A = 100mA Chọn C BÀI : Một ống dây dài 25 cm có dịng điện 0,5 A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ bên ống dây 6,28.10-3 T Số vòng dây đƣợc quấn ống dây A 1250 vòng B 2500 vòng C 5000 vịng D 3500 vịng Hƣớng dẫn giải Tóm tắt Giải B = 6,28.10-3T Số vòng dây đƣợc quấn ống dây : I = 0,5A l = 25 cm = 0.25 m N = ? vòng => N = 5000 vòng Chọn C BÀI : Một dây dẫn dài thẳng hai đầu, dây uốn thành vịng trịn có bán kính R =6 cm mang dòng điện 4A Cảm ứng từ tâm vòng dây : A 6,6.10-5 T B 7,3.10-5 C 5,5.10-5 T D 4,5.10-5 T Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ môn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ Hƣớng dẫn giải Tóm tắt Giải I = 4A Độ lớn cảm ứng từ dây dẫn thẳng gây O: R = cm = 6.10-2 m B1 = 2.10-7 B=? = 2.10-7 = 1,3.10-5 T Phƣơng chiều nhƣ hình vẽ Độ lớn cảm ứng từ vòng tròn gây O: Phƣơng chiều nhƣ hình vẽ Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp O: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ chiều nên: => BÀI 32: LỰC LO-REN-XƠ Ví dụ 1: Một proton bay vào từ trƣờng theo phƣơng làm thành với đƣờng sức từ góc 30° Vận tốc ban đầu proton v0 =3.107 m/s từ trƣờng có cảm ứng từ B = 1,5T Tính độ lớn lực Lorentz Biết proton có điện tích Hƣớng dẫn giải | | Ví dụ 2: Một proton bay vào vùng từ trƣờng có cảm ứng từ với vận tốc Proton có khối lƣợng , điện tích Bỏ qua tác dụng trọng lực lên proton Xác định quỹ đạo proton ⃗ có trị số: góc a b Hƣớng dẫn giải: a Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ | | Proton chuyển động với vận tốc b | | | | ( ⃗) => proton chuyển động tròn mặt phẳng vng góc với ⃗ , tâm O bán kính R | | BÀI 38: HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ví dụ 1: Một vịng dây phẳng giới hạn điện tích , đặt từ trƣờng có cảm ứng từ ⃗ hợp với pháp tuyến ⃗ mặt phẳng vịng dây góc Tính từ thơng qua S Hƣớng dẫn giải Ví dụ 2: Một khung dây phẳng diện tích gồm vịng dây, đặt từ trƣờng có cảm ứng từ Khi quay khung dây theo hƣớng từ thơng qua khung dây có gí trị cực đại Tính B Hƣớng dẫn giải Ví dụ 3: Khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm vịng dây , khung dây quay quanh trục vịng dây, diện tích thẳng đứng nhƣ hình bên Khung đặt từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ ⃗ nằm ngang hợp với pháp tuyến ⃗ mặt phẳng khung dây góc , Quay khung theo chiều kim đồng hồ quanh góc Tính độ biến thiên từ thơng qua khung dây Luận văn tốt nghiệp khóa 37 Bộ mơn Sư phạm Vật lý – Trường Đại Học Cần Thơ Hƣớng dẫn giải Ví dụ 4: Một ống dây dẫn gồm vịng, diện tích vịng dây Ống dây đƣợc đặt từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ ⃗ cho ⃗ song song với pháp tuyến ⃗ ống dây Biết từ thông xuyên qua ống dây lúc có độ lớn Tính B Hƣớng dẫn giải 10 BÀI 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG Ví dụ 1: Một đoạn dây dẫn thẳng dài trƣờng với vận tốc cảm ứng xuất đoạn dây dẫn , chuyển động tịnh tiến từ vng góc với ⃗ Tính suất điện động Hƣớng dẫn giải vng góc với ⃗ => => Ví dụ 2: Một dẫn điện tịnh tiến từ trƣờng đều, cảm ứng từ 0,4T Vectơ vận tốc hợp với đƣờng sức từ góc 30° Thanh dài 40 cm Một vôn kế nối với hai đầu 0,2 V Hỏi vận tốc ? Hƣớng dẫn giải ... trình thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức vận dụng quy trình để thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ số kiến thức đƣợc chọn 10 sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao GVHD Đặng Thị Bắc Lý SVTH... thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức 10 Vật lý 11 nâng cao? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài luận văn hƣớng tới: - Xây dựng quy trình thiết kế cách giúp học sinh ghi nhớ kiến thức. .. DẠY HỌC GIÖP HỌC SINH GHI NHỚ KIẾN THỨC .17 1.7 XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC GIÖP HS GHI NHỚ KIẾN THỨC .18 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÁCH GHI NHỚ MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG 10 BÀI VẬT LÝ 11 NÂNG