tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “ cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao

95 391 0
tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “ cảm ứng điện từ”   vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt SGK Chữ viết đầy đủ Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 10 1.1 Bản chất hoạt động dạy học 10 1.2 Tự lực học tập 11 1.3 Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực học tập 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 31 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương “cảm ứng điện từ” 31 2.2 Thiết kế nội dung giảng 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Đặc điểm đối tượng 80 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Tiến trình thực nghiệm 81 3.5 Hướng khắc phục hạn chế 88 3.6 Kết luận thực nghiệm sư phạm 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, giáo dục chiếm vị trí quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Học tập vấn đề toàn xã hội quan tâm Thực trạng cho thấy quốc gia toàn giới chuyển sang giai đoạn phát triển văn minh – văn minh tri thức Chúng ta phải phát triển trí tuệ trau dồi kĩ để tránh bị đào thải Vì việc học cần thiết có vai trò vô quan trọng người “Học, học nữa, học mãi” – câu nói bất hủ Lê-nin dễ dàng minh chứng cho thời đại, thời đại khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt Sống hoàn cảnh đó, người phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, kĩ Tuy nhiên lúc bên cạnh có người thầy cung cấp sẵn tri thức cần thiết Điều đòi hỏi người phải trang bị cho khả tự lực học tập để học cách chủ động hiệu Theo cố giáo sư Tạ Quang Bửu : “Muốn học giỏi phải có phương pháp học tập phương pháp nghiên cứu khoa học Những năm học trường trình xây dựng phương pháp học tập tốt để làm tiềm lực cho suốt đời suốt đời phải học tập Nội dung chung phương pháp học tiếp thu kiến thức thông tin khoa học cách sáng tạo, để sáng tạo phương pháp Đó độc lập suy nghĩ.”[1] Lý luận thực tiễn cho thấy, chủ thể trực tiếp thực công việc đó, chủ thể tích cực tìm tòi, đào sâu suy nghĩ, có ý thức tự giác, chủ động làm công việc hiểu công việc cách sâu sắc hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học” [2] Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo phải đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm, đảm bảo cho học sinh có thời gian thảo luận, trình bày vận dụng củng cố kiến thức, có thói quen tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa (SGK) nhà “Dạy học môn khoa học nhà trường không đơn giúp cho học sinh có số kiến thức cụ thể Điều quan trọng hết trình dạy học tri thức cụ thể phải rèn luyện cho học sinh tiềm lực để trường học sinh tiếp tục tự học tập, có khả nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển”[3] Tuy nhiên, thực tế trường phổ thông chưa có nhiều thay đổi phương pháp, phần nhiều giáo viên dùng phương pháp thuyết trình, học sinh tiếp thu cách thụ động, chưa phát huy tính tích cực tự lực học tập học sinh Về kĩ năng, với cách học truyền thống, tức học sinh đến lớp nghe giảng ghi chép thụ động, số tiết thực hành lại hạn hẹp, em có hội rèn luyện kĩ năng, kĩ làm thí nghiệm, kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích tổng hợp, …, lại kĩ quan trọng người xã hội đại Với môn Vật lý, để học tốt học sinh vừa phải nắm vững chất, nội dung định luật, tượng , thuyết,… vừa phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì học sinh cần phải có phương pháp học tích cực, chủ động, có hội tiến hành thí nghiệm, phân tích tập, liên hệ với thực tiễn hiểu cách sâu sắc Nói chương ”Cảm ứng điện từ”, chương tương đối khó học sinh lớp 11 Nhiều em không hiểu hiểu cách hời hợt phần kiến thức chương Thiết nghĩ em có hội tự tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi với giáo viên bạn định hiệu học tập em nâng lên đáng kể Như phân tích trên, việc hình thành khả tự lực học tập cho học sinh vô quan trọng Tuy nhiên em chưa đủ lực để tự tìm kiếm tri thức cần thiết Do người giáo viên phải người hướng dẫn giúp học sinh tự tìm tri thức cho Để làm điều đó, giáo viên phải có định hướng phù hợp, biết cách tổ chức tiết học cho học sinh phát huy tối đa vai trò chủ động Về nhu cầu thân – sinh viên sư phạm trường, trăn trở phương pháp dạy học mà phát huy hết nội lực học sinh Tôi mong mỏi tiết dạy đem lại cho học sinh hứng thú thái độ tích cực học tập Với lý trên, đề tài Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 nâng cao mà nghiên cứu có khả giúp em học sinh hiểu cách sâu sắc kiến thức chương kiến thức có liên quan, đồng thời rèn luyện cho em thói quen suy nghĩ độc lập, không ỷ lại giáo viên, biết cách làm việc nhóm hiệu quả, rèn kĩ thực hành, kĩ tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho việc học tập Mục tiêu đề tài Xây dựng kế hoạch dạy học tổ chức dạy học nâng cao tính tự lực học sinh chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với quan điểm lý luận dạy học phát triển khả tự lực học tập học sinh có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức, nâng cao khả tự học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lí 11 Nâng cao trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học tăng tính tự lực học sinh - Đề xuất sử dụng phương pháp định hướng học sinh tự lực học tập - Xây dựng kế hoạch dạy học chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lí 11 Nâng cao theo định hướng tự lực học tập cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khác có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình vật lý lớp 11 nâng cao, đặc biệt chương “Cảm ứng điện từ” chương có liên quan đến kiến thức chương - Điều tra + Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn số giáo viên Vật lí có kinh nghiệm dạy lớp 11 để học hỏi trau dồi kinh nghiệm dạy học cách hướng dẫn học sinh tự lực học tập + Thăm dò thái độ học sinh trước sau giáo sinh tổ chức học theo hướng nâng cao tính tự lực học sinh - Thực nghiệm sư phạm Tổ chức dạy học theo kế hoạch xây dựng đợt thực tập sư phạm rút kinh nghiệm, chỉnh sửa kế hoạch dạy cho phù hợp 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài - Dựa vào kết thực nghiệm sư phạm mà có chỉnh sửa phù hợp phương pháp định hướng cách thức tổ chức đối tượng có lực học tập khác nhằm nâng cao khả tự lực HS 3.2 Đặc điểm đối tượng - Thực nghiệm sư phạm tiến hành HS lớp 11A5 11A9 trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh - Sĩ số lớp 30 HS, thuận lợi cho việc tổ chức dạy học lớp theo giáo án - HS học chương trình Vật lý 11 Nâng cao - Lớp 11A5 có lực học môn Lý tương đối tốt, lớp 11A9 phần lớn em học yếu môn Lý - HS học ngày buổi nên hạn chế thời gian tự học nhà 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực giảng dạy sau: - Lớp 11A5: + Suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động + Hiện tượng tự cảm - Lớp 11A9: + Dòng điện Fu-cô 81 + Hiện tượng tự cảm Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Lập kế hoạch tiến hành thực nghiệm - Xác định phương pháp đối tượng quan sát - Xây dựng vấn đề cần quan sát (về tính khả thi, biểu tích cực, tự lực, kết thu ) thang đánh giá (mức độ tích cực, mức độ tự lực) - Khống chế yếu tố gây nhiễu đến thực nghiệm (sự cản trở, khó khăn môi trường ) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học soạn thảo 3.4 Tiến trình thực nghiệm Diễn biến học Dòng điện Fu-cô– Lớp 11A9 3.4.1.1 Hoạt động tự lực 1: Tìm hiểu dòng điện Fu-cô - GV dùng định hướng tìm tòi - HS đọc SGK trả lời câu hỏi vòng 1, thông qua nhớ lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng, định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng, hiểu dòng điện Fu-cô gì, xuất nào, có đặc tính gì, nêu thí nghiệm chứng tỏ dòng Fu-cô có thật - Kết quả: + Nhóm HS giành quyền trả lời nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng phát biểu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng + HS trả lời câu hỏi định nghĩa dòng điện Fu-cô dựa vào SGK + HS mô tả thí nghiệm kim loại chuyển động từ trường cực nam châm chữ U Tuy nhiên HS lúng túng việc giải thích 82 tượng, GV phải đặt nhiều câu hỏi suy luận chương trình hóa em tự lực thực nội dung + HS đọc SGK nêu điều kiện xuất dòng điện Fu-cô + HS trả lời tượng thay kim loại liền khối thí nghiệm kim loại có rãnh xẻ, việc giải thích mơ hồ 3.4.1.2 Hoạt động tự lực 2: Tìm hiểu tác dụng dòng điện Fu-cô - GV dùng định hướng tìm tòi - HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi vòng 2, thông qua thấy vài tác dụng số tác hại dòng điện Fu-cô cách khắc phục - Kết quả: + HS nhóm dựa vào SGK lên bảng viết số trường hợp có ứng dụng dòng điện Fu-cô, nhiên em chưa giải thích dòng điện Fu-cô ứng dụng GV phải giải thích cho em hiểu + HS lên bảng viết số tác hại dòng điện Fu-cô cách khắc phục  Kết đạt được: - Tính tự lực: Hầu hết nhóm có tích cực tham gia xây dựng bài, có số em chưa ý - Các em tỏ có hứng thú việc tự tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi vòng chơi - Sau vòng chơi, em HS GV gọi cách ngẫu nhiên nêu nội dung mà không cần nhìn sách  Hạn chế: 83 - Vì thiếu thời gian, GV chưa thông báo trước để em chuẩn bị nhà nên việc tìm hiểu em giới hạn thời gian lớp kiến thức hạn hẹp SGK, chưa có tham khảo thêm tài liệu khác - Chưa chuẩn bị phần thưởng để khích lệ tinh thần em - Không có dụng cụ thí nghiệm dòng điện Fu-cô nên HS mô tả theo SGK Diễn biến Hiện tượng tự cảm – Lớp 11A9 3.4.2.1 Hoạt động tự lực 1: Tìm hiểu tượng tự cảm - GV dùng định hướng sáng tạo việc hướng dẫn HS dự đoán xuất hiện tượng cảm ứng điện từ ống dây dòng điện thay đổi Tuy nhiên HS không dự đoán Nguyên nhân HS không nắm thí nghiệm hình 38.2 SGK học trước mơ hồ chất tượng cảm ứng điện từ Khi GV phải giảng giải lại thí nghiệm hình 38.2 SGK, nhắc lại định nghĩa tượng cảm ứng điện từ đặt vấn đề cho học - GV chiếu clip thí nghiệm tượng tự cảm đóng mạch cho HS xem yêu cầu HS nhận xét tượng HS nhận xét tượng - GV dùng định hướng suy luận chương trình hóa để giúp HS giải thích tượng vừa nêu HS gọi (có xung phong không xung phong) trả lời câu hỏi GV qua giải thích tượng - GV chiếu clip tượng tự cảm ngắt mạch cho HS xem yêu cầu HS nhận xét tượng xảy HS nhận xét tượng xảy - GV dùng định hướng tìm tòi việc hướng dẫn HS giải thích tượng vừa nêu HS không thực Sau GV phải chuyển sang định hướng suy luận chương trình hóa HS thực - HS nêu định nghĩa tượng tự cảm hiểu tượng tự cảm trường hợp riêng tượng cảm ứng điện từ 84 3.4.2.2 Hoạt động tự lực 2: Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm - GV sử dụng phương pháp suy luận chương trình hóa - HS lúng túng việc chứng minh từ thông Φ qua diện tích S giới hạn mạch điện có dòng điện i chạy qua tỉ lệ với i GV phải yêu cầu HS nhắc lại công thức tính từ thông qua diện tích S công thức tính cảm ứng từ B số trường hợp Từ HS thấy mối quan hệ tỉ lệ Φ i - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thiết lập công thức tính hệ số tự cảm ống dây dài Tuy nhiên em hoạt đông nhóm chưa đạt hiệu cao có nhóm làm Nguyên nhân GV chưa có biện pháp đặc biệt để khuyến khích nhóm hoạt động, HS chưa có chuẩn bị trước nhà, nhóm thực yêu cầu GV nhóm có em hoàn thành phiếu học tập nhà - Các HS gọi lên bảng suy biểu thức tính suất điện động tự cảm  Kết đạt được: - HS nêu tượng xảy thí nghiệm - Xây dựng biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài đặt không khí - Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm  Hạn chế: - HS chưa tự lực giải thích tượng xảy Nguyên nhân phần lớn HS chưa nắm vững cũ chưa chuẩn bị tốt giáo sinh phát cho em phiếu học tập chuẩn bị (chỉ có HS hoàn thành phiếu học tập nhà) - Không có đủ dụng cụ thí nghiệm để HS tự lực tiến hành thí nghiệm - Lớp học trầm, chưa sôi thảo luận xây dựng bài, có em có chuẩn bị nhà tham gia xây dựng tốt 85 - GV phân bố thời gian chưa tốt nên không thời gian cho em vận dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm Diễn biến Suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động – Lớp 11A5 Hoạt động tự lực 1: Tìm hiểu xuất suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường - GV sử dụng định hướng theo mẫu tái tạo việc hướng dẫn HS giải thích tượng kim điện kế bị lệch đoạn dây chuyển động từ trường HS xung phong phát biểu giải thích tượng - GV sử dụng định hướng suy luận chương trình hóa Các HS gọi trả lời câu hỏi hiểu đoạn dây dẫn chuyển động cắt đường sức từ đoạn dây xuất suất điện động cảm ứng, không thiết đoạn dây phải nối thành mạch kín Hoạt động tự lực 2: Tìm hiểu quy tắc bàn tay phải - GV sử dụng định hướng sáng tạo Một HS phát vấn đề: Phải tìm cách xác định cực nguồn điện độ lớn suất điện động nguồn điện - GV sử dụng định hướng theo mẫu tái tạo việc hướng dẫn HS xác định cực nguồn điện theo cách khác + Hầu hết em vận dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng, từ xác định cực nguồn + Cả lớp tự đọc SGK vận quy tắc bàn tay phải để xác định cực nguồn nhận xét dùng quy tắc bàn tay phải thuận tiện Hoạt động tự lực 3: Xây dựng biểu thức suất điện động cảm ứng đoạn dây GV sử dụng định hướng tìm tòi việc hướng dẫn HS xây dựng biểu thức tính suất điện động cảm ứng đoạn dây MN chuyển động không hiệu quả, GV chuyển qua sử dụng định hướng suy luận chương trình hóa 86 HS lên bảng xây dựng biểu thức, đa số em lớp có nỗ lực xây dựng công thức có vài em kết Hoạt động tự lực 4: Tìm hiểu máy phát điện GV sử dụng định hướng tìm tòi HS gọi phát biểu cấu tạo máy phát điện, so sánh giống khác máy phát điện chiều máy phát điện xoay chiều  Kết đạt được: - HS quan sát tượng thí nghiệm mô nhận xét tượng có khả vận dụng kiến thức cũ để giải thích tượng xảy ra, đồng thời suy luận ray có suất điện động đoạn dây dẫn chuyển động - Nêu vấn đề: Nói đến nguồn điện cần quan tâm tới cực suất điện động nguồn - Về việc xác định cực nguồn: HS xác định cực nguồn điện cách nhận xét dùng quy tắc bàn tay phải thuận tiện - Từ việc trả lời câu hỏi suy luận chương trình hóa GV, HS xây dựng biểu thức tính suất điện động đoạn dây dẫn chuyển động - HS tự tìm tòi nêu cấu tạo nguyên lý hoạt động máy phát điện - Không khí lớp học sôi  Hạn chế: - Chưa tổ chức nhóm học tập nên chưa phát huy khả hoạt động nhóm em, HS hoạt động cá nhân chủ yếu 87 - Ở định hướng theo mẫu suy luận chương trình hóa hầu hết HS thực được, định hướng suy luận tìm tòi định hướng sáng tạo có vài em tự lực hoạt động tốt Diễn biến Hiện tượng tự cảm – Lớp 11A5 3.4.4.1 Hoạt động tự lực 1: Tìm hiểu tượng tự cảm - GV dùng định hướng sáng tạo việc hướng dẫn HS dự đoán xuất hiện tượng cảm ứng điện từ ống dây dòng điện thay đổi HS dự đoán - GV chiếu clip thí nghiệm tượng tự cảm đóng mạch cho HS xem yêu cầu HS nhận xét tượng HS nhận xét tượng - GV dùng định hướng suy luận chương trình hóa để giúp HS giải thích tượng vừa nêu HS trả lời câu hỏi GV qua giải thích tượng - GV dùng định hướng tìm tòi việc hướng dẫn HS giải thích tượng vừa nêu HS không thực được, nhiên em sôi đóng góp ý kiến, qua GV nhận sai lầm HS sửa chữa kịp thời Sau GV chuyển sang định hướng suy luận chương trình hóa HS thực - HS nêu định nghĩa tượng tự cảm hiểu tượng tự cảm trường hợp riêng tượng cảm ứng điện từ 3.4.4.2 Hoạt động tự lực 2: Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm - GV sử dụng phương pháp suy luận chương trình hóa - HS chứng minh từ thông Φ qua diện tích S giới hạn mạch điện có dòng điện i chạy qua tỉ lệ với i - HS thiết lập công thức tính hệ số tự cảm ống dây dài, vài em làm 88 - HS suy biểu thức tính suất điện động tự cảm - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập vận dụng công thức tính suất điện động tự cảm  Kết đạt - Hầu hết yêu cầu GV có HS thực - Có tranh luận em HS với làm cho không khí lớp học sôi  Hạn chế: - Chỉ có số em hoạt động tích cực xuyên suốt tiết học, phần lớn em tích cực phần thí nghiệm, phần xây dựng biểu thức em tỏ lơ là, GV phải nhắc nhở nhiều - GV phát phiếu học tập phần lớn HS không chuẩn bị nhà - GV cố gắng cho em thảo luận nhóm chưa có biện pháp để nhóm hoạt động tích cực nên việc thảo luận chưa đạt hiệu cao - Thiếu dụng cụ thí nghiệm để HS tự lực tiến hành thí nghiệm 3.5 Hướng khắc phục hạn chế - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập nhà phải có biện pháp để học sinh phải làm HS chưa nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị trước nhà nên em xem nhẹ vấn đề này, mà việc tự lực học tập lớp chưa đạt hiệu cao Biện pháp áp dụng trước tiết học diễn ra, tổ trưởng phải kiểm tra việc hoàn thành phiếu học tập thành viên tổ mình, sau báo cáo lại cho lớp trưởng, đầu tiết học lớp trưởng trực tiếp báo cáo cho GV, GV kiểm tra vài HS đó, HS chưa hoàn thành thân em bị điểm trừ, đồng thời lớp trưởng tổ trưởng tổ phải chịu trách nhiệm Nếu phiếu học tập giao cho nhóm nhóm phải có biên việc thực thành viên nhóm, GV kiểm tra ngẫu nhiên Kết hợp với biện 89 pháp đó, GV phải có biện pháp khuyến khích HS chuẩn bị trước nhà, khen thưởng HS có chuẩn bị nghiêm túc - Qua khảo sát, hầu hết em nói không phát biểu ngại, sợ sai Do GV cần tạo bầu không khí sôi nổi, thân thiện; HS phát biểu không ý mình, không nên mời em ngồi xuống mời em khác lập tức, tạo cảm giác hụt hẫng cho em HS đó, nhiều lần em tự tin, không hứng thú xây dựng nữa, GV nên đưa câu hỏi gợi ý để em trả lời - Nhiều em cho tiết học chưa hấp dẫn Do học phải tìm ứng dụng thực tế để HS thấy kiến thức mà em học có ích, tạo hứng thú tìm tòi, học hỏi - Yêu cầu HS làm việc nhóm định nhóm phải có sản phẩm việc thảo luận, phải tạo điều kiện để HS thuyết trình kết thảo luận nhóm, phải theo dõi để đánh giá việc tham gia thảo luận HS, phải có khen thưởng (ví dụ điểm cộng) cho nhóm làm nhanh nhất, khích lệ nhóm hoạt động nhanh hiệu - Phải cho điểm công Sau buổi học phải tổng kết lại điểm cộng, ghi lại vào sổ tay để ghi nhớ Nếu cho điểm hình thức lần sau HS không hợp tác lòng tin GV - Không cho nhiều tập nhà Chỉ nên giao từ đến bài, từ dễ đến khó Tránh cho nhiều bài, không nên cho dễ khó, dễ làm HS nản sợ môn học 3.6 Kết luận thực nghiệm sư phạm - Giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng Qua thực nghiệm thấy dù gặp nhiều khó khăn lượng kiến thức nặng nề, thiếu dụng cụ thí nghiệm, thời gian hạn hẹp, thói quen học tập thụ động HS,… 90 GV biết định hướng cách khéo léo, phù hợp, linh hoạt HS có khả tham gia xây dựng cách tự lực - Đối với đối tượng HS phải có kiểu định hướng phù hợp, hạ thấp dần mức độ định hướng kiểu định hướng cao tỏ không hiệu - Trong trình tổ chức dạy học, GV phải có biện pháp để khuyến khích HS thực hiện, phải có khen thưởng phê bình cách công khai công - Nên thường xuyên tổ chức tiết học thành trò chơi vật lý Tâm lý vừa học vừa chơi giúp tinh thần HS thoải mái hơn, dễ tiếp thu Thông qua câu hỏi trò chơi, dẫn dắt khéo léo GV, HS lĩnh hội kiến thức Sau trò chơi cần có phần thưởng để tạo hứng khởi cho HS 91 KẾT LUẬN - Với đề tài hoàn thành công việc sau: + Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức cho học sinh tự lực học tập + Phân tích cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 Nâng cao + Đã soạn thảo tiến trình giảng dạy kiến thức Vật lý 11 Nâng cao chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát huy khả tự lực học tập học sinh + Đã thực nghiệm sư phạm tiến trình soạn thảo với tiết dạy lớp 11A9 11A5 trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn + Kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức cho HS tự lực học tập định hướng GV có tính khả thi định hướng GV phù hợp, linh hoạt với đối tượng HS với bầu không khí học tập sôi nổi, thân thiện, HS tích cực + Sau thực nghiệm sư phạm có chỉnh sửa tiến trình giảng dạy soạn thảo cho phù hợp Cụ thể trình bày thêm phương án dự phòng, hạ thấp mức độ định hướng HS không thực định hướng ban đầu mà GV đưa Đồng thời trình thực nghiệm sư phạm nhận thấy có số hạn chế khiến cho việc tổ chức dạy học gặp khó khăn đề xuất phương án khắc phục hạn chế - Một số đề xuất: + Cần trang bị đồ dùng thí nghiệm đủ cho HS tự lực thực thí nghiệm, nhóm từ đến HS + Trang bị đồ dùng cho thí nghiệm đoạn dây chuyển động từ trường 92 + Xen kẽ tiết lý thuyết tiết tập để HS có thời gian củng cố cũ chuẩn bị cho thật chu đáo - Một số đóng góp đề tài: + Đã cụ thể hóa sở lý luận việc định hướng tổ chức hoạt động học tập nhằm nâng cao khả tự lực HS, góp phần khẳng định lý thuyết định hướng học tập đắn thực + Đã soạn thảo số tiến trình dạy học sử dụng loại định hướng - Hướng phát triển đề tài + Mở rộng việc áp dụng cho toàn chương trình Vật lý phổ thông áp dụng nhiều đối tượng HS khác + Xây dựng tiết học tích cực, nghĩa GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu học nhà theo nhóm báo cáo trước lớp, tạo bầu không khí thẳng thắn trao đổi HS lớp với GV làm trọng tài + Tổ chức hoạt động ngoại khóa, trò chơi vật lý chủ đề vật lý tự chọn Để tham gia hoạt động này, HS phải có chuẩn bị nhà Thông qua hoạt động, trò chơi, HS lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ dẫn dắt GV 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích Bài nói chuyện “Xây dựng động phương pháp học tập tốt” Đại học Y khoa Hà Nội, tháng 4/1970 [2] Lê Ngọc Vân, Kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý cấp THPT, Khoa Vật lý, Đại học sư phạm TP.HCM [3] Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng Phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội [4] Lê Đông Hải, Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10 Nâng cao theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM – 2012 [5] B.S.Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, lĩnh vực nhận thức, dịch Đoàn Văn Điều, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Vật lý 10, Nhà xuất Hà Nội [7] Thái Duy Tuyên (2003) “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, tạp chí Giáo dục, số 74 [8] Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tạo – Bùi (1997), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất Giáo dục [9] Nguyễn Tiến Lượng, Nâng cao hiệu dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT hệ thống tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM – 2011 94 [10] Nguyễn Mạnh Hùng, Phương pháp dạy học Vật lí trường THPT, Đại học Sư phạm TP.HCM [11] Trịnh Thị Thủy, Vận dụng định hướng Robert Marzano vào dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 – THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM - 2012 [12] Nguyễn Lâm Hữu Phước, Định hướng cho học sinh tự lực học tập chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm TP.HCM - 2012 [13] Phạm Thị Duy Bảo, Thiết kế tiến trình dạy học số học phần Quang hình học lớp 11 – Ban theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học tập rèn luyện kỹ liên hệ thực tế học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM – 2009 [14] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lý 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục [15] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2009), Sách giáo khoa Vật lý 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục [...]... số tiến trình giảng dạy chương Cảm ứng điện từ” theo hướng phát huy khả năng tự lực học tập, chiếm lĩnh tri thức của học sinh Gồm các bài học: - Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng - Suất điện động cảm ứng của một đoạn dây chuyển động trong từ trường - Dòng diện Fu-cô - Hiện tượng tự cảm 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương cảm ứng điện từ” 2.1.1 Mục tiêu của chương [14] - Trình bày... một cách tổng hợp theo chương hay theo chủ đề 30 Tổ chức những buổi nói chuyện ngoại khóa về những thành tựu và ứng dụng của vật lý vào khoa học kỹ thuật và đời sống 1.4 Kết luận Chương I đã trình bày tóm tắt một số phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học và một số định hướng của giáo viên cũng như các hoạt động tự học của học sinh nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực học tập môn vật lý cho học sinh ở...10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Trong chương này chúng tôi trình bày những cơ sở lý luận về những vấn đề: bản chất của hoạt động dạy học, nội dung của hoạt động tự lực học tập và ý nghĩa của nó, một số phương pháp tổ chức và hướng dẫn học sinh tự lực học tập 1.1 Bản chất của hoạt động dạy học 1.1.1 Bản chất của hoạt động học Học là... được tính tự lực của học sinh, đồng thời tăng cường tình đoàn kết trong lớp - Thiết kế các loại phiếu học tập Có 2 loại phiếu học tập là phiếu học tập trên lớp và phiếu học tập ở nhà Phiếu học tập trên lớp phải được thiết kế sao cho nhiệm vụ học tập phải được sắp xếp một cách logic theo sự phát triển của bài học và phải phát huy cao nhất tính tích cực, tự lực học tập của học sinh Còn phiếu học tập ở nhà... bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng để tìm hiểu về dòng điện Fu-cô, vì dòng điện Fu-cô thực chất là dòng điện cảm ứng, tìm các ví dụ về ứng dụng cũng như tác hại của dòng điện Fu-cô trong đới sống và kĩ thuật 33 Bước 4: Vận dụng kiến thức bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng để khảo sát một trường hợp riêng của hiện tượng cảm ứng điện từ, đó là hiện tượng tự cảm. .. sức - Hiện tượng cảm ứng điện từ + Dòng điện cảm ứng: Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng + Suất điện động cảm ứng: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng 34 + Hiện tượng cảm ứng điện từ: Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ - Định luật... phẩm trước lớp - Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.3.2.3 Các biện pháp tổ chức phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập vật lý của học sinh [13]: - Xây dựng nhóm học tập và tinh thần đồng đội cho HS Với những ưu điểm đã trình bày ở phần phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ, người giáo viên cần chú ý tổ chức cho HS làm việc nhóm, hiệu quả công việc sẽ đạt được cao hơn và phát... biết cách tổ chức thí nghiệm và rút ra kiến thức từ những thông tin thu được trong các thí nghiệm, phải tự giải nhiều bài tập Vật lý, phải biết vận dụng 14 những kiến thức vật lý đã học để tự giải thích các hiện tượng tự nhiên, các ứng dụng thực tế trong đời sống Các hành động tự học môn Vật lý của học sinh cụ thể là: - Xác định động cơ học tập để tạo hứng thú tự học - Xác định nội dung tự học: + Tìm... loại đã đạt được - Tự học là một yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học Xu thế hiện nay là trong dạy học phải phát huy được tính tích cực, sáng tạo của người học, lấy người học làm trung tâm Để làm được điều đó thì cần phải dạy cho học sinh biết cách tự học 1.2.4 Các hành động tự học đối với học sinh trong quá trình học tập môn Vật lý Trong quá trình học môn Vật lý, học sinh phải suy luận... cực, tự lực của học thông qua dạng bài tập này Về phương pháp tiến hành giải bài tập vật lý: + Giáo viên nên giao bài tập về nhà cho học sinh chuẩn bị trước + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đề để hiểu ý đồ của bài tập + Cần chú trọng vào việc hướng dẫn học sinh tìm ra ý nghĩa vật lý của bài tập chứ không chỉ đơn thuần là áp dụng công thức một cách máy móc + Cho học sinh bàn luận về bài tập, ... lại cho học sinh hứng thú thái độ tích cực học tập Với lý trên, đề tài Tổ chức cho học sinh tự lực học tập chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 nâng cao mà nghiên cứu có khả giúp em học sinh. .. HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Trần Thị Bích Trâm TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: SƯ PHẠM VẬT... liệu phục vụ cho việc học tập Mục tiêu đề tài Xây dựng kế hoạch dạy học tổ chức dạy học nâng cao tính tự lực học sinh chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH

    • 1.1. Bản chất của hoạt động dạy học.

    • 1.2. Tự lực học tập

    • 1.3. Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực học tập

    • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

      • 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương “cảm ứng điện từ”

      • 2.2. Thiết kế nội dung bài giảng

      • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

        • 3.2. Đặc điểm đối tượng

        • 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

        • 3.4. Tiến trình thực nghiệm

        • 3.5. Hướng khắc phục những hạn chế

        • 3.6. Kết luận về thực nghiệm sư phạm

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan