1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ôn tập củng cố phần cảm ứng điện từ vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh

77 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 613,8 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ------------------------- KHỔNG THỊ HỒNG ĐIỆP ÔN TẬP CỦNG CỐ PHẦN “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”- VẬT LÝ 11 (NÂNG CAO) NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Người hướng dẫn khoa học: Ths . Ngô Trọng Tuệ HÀ NỘI, 2015 Comment [Diep1]: Anh in cho em thành bìa cứng mạ vàng. Không cần chỉnh sửa LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài khóa luận “Ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ”-vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết học tập học sinh’’, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô giáo, gia đình bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.s Ngô Trọng Tuệ hướng dẫn, bảo tận tình suất trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, ban chủ nhiệm khoa vật lý tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ khóa luận. Đồng thời xin cảm ơn đến thầy cô giáo khoa tận tình giảng dạy suất năm học qua tiền đề để nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Khổng Thị Hồng Điệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết học tập học sinh” hoàn thành cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy giáo – Th.s Ngô Trọng Tuệ , xin cam đoan khóa luận thành trình làm việc nghiêm túc thân nội dung khóa luận không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả trước công bố. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Khổng Thị Hồng Điệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông NXB : Nhà xuất BTVL : Bài tập vật lý PMDH : Phần mềm dạy học TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp đề tài 8. Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÔN TẬP CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ . 1.1. Ôn tập củng cố kiến thức vật lí cho học sinh 1.2. Sử dụng phần mềm dạy học, tập ôn tập củng cố . 1.3. Nâng cao kết nắm vững kiến thức học sinh . 13 1.4. Thực trạng ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ” số trường THPT . 18 Kết luận chương . 23 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC ÔN TẬP ỦNG CỐ CHO HỌC SINH PHẦN “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÍ 11 (NÂNG CAO) . 25 2.1. Cấu trúc nội dung phần “Cảm ứng điện từ” . 25 2.2. Mục tiêu dạy học phần “Cảm ứng điện từ” 31 2.2.1. Mục tiêu kiến thức 31 2.2.2. Mục tiêu kĩ . 31 2.3. Lựa chọn phần mềm, xây dựng tập để ôn tập củng cố cho học sinh . 31 2.4. Xây dựng tiến trình ôn tập củng cố cho học sinh . 49 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1. Mục đích, đối tượng thực nghiệm sư phạm 52 3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 52 3.3. Dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm 52 Kết luận chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Bước sang kỷ thứ 21- kỷ phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức. Khi công nghệ thông tin phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu. Trong lĩnh vực đào tạo tin học bước vào quản lý dạy học. Tuy nhiên việc đưa tin học vào giảng dạy chưa phổ biến nước ta. Vật lí trong môn khoa học thực nghiệm, giảng dạy môn vật lí thí nghiệm khâu quan trọng, không làm tăng tính hấp dẫn môn học mà giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức lý thuyết học, hiểu chất tượng vật lí xảy ra, thí nghiệm thực khó, xảy môi trường đặc biệt mà khó tiến hành trực tiếp được. Có thể thí nghiệm không tiến hành lí do: không đủ thời gian, thiết bị chất lượng nên cho sai số cao, thí nghiệm xảy trường hợp đặc biệt mà ta tiến hành (chân không, độ cao… ). Trong phần ôn tập chương có thời gian ngắn nên nói chi tiết cho HS hiểu ghi nhớ lại được. Vì vậy, để giúp HS hiểu chất số tượng vật lí thí nghiệm học có đầy đủ thời gian giảng dạy lớp việc ứng dụng phần mềm tin học vào việc giảng dạy cần thiết. Phần “Cảm ứng điện từ” có nhiều ứng dụng thực tế, cần tổ chức trình học tập cho HS để HS nắm vững kiến thức ứng dụng vào thực tế. Khi dạy học phần “Cảm ứng điện từ” có nhiều nội dung HS nghiên cứu nhờ PMDH, qua việc sử dụng phần mềm kết hợp với BTVL giúp HS nắm vững kiến thức kĩ làm tập, tư HS nâng cao kết học tập HS. -1- Vì lí lựa chọn đề tài “Ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ”-vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết học tập học sinh”. 2. Mục đích nghiên cứu Sử dụng phần mềm xây dựng, lựa chọn số tập để ôn tập củng cố kiến thức cho HS chương “Cảm ứng điện từ” nhằm giúp HS nắm vững kiến thức, nâng cao kết học tập. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: hoạt động GV HS việc ôn tập chương “Cảm ứng điện từ” cách sử dụng phần mềm nhằm nâng cao kết học tập HS. Phạm vi: hệ thống lý thuyết tập chương “Cảm ứng điện từ” sách giáo khoa vật lí 11 (Nâng cao). 4. Giả thuyết khoa học Trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” GV sử dụng lựa chọn phần mềm tin học để ôn tập giúp cho HS nắm vững kiến thức bản. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận việc sử dụng phần mềm vật lí nhằm giúp HS nắm vững kiến thức bản. Điều tra thực trạng dạy học BTVL chương “Cảm ứng điện từ” GV HS lớp 11 (Nâng cao). Xác định mục tiêu dạy học ôn tập chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 (Nâng cao). Nghiên cứu sử dụng PMDH ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ”-Vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết học tập HS. Lựa chọn tập chương “Cảm ứng điện từ” đề cách sử dụng hệ thống tập nhằm giúp HS nắm vững kiến thức bản. -2- Dự kiến TNSP nhằm đánh giá tính khả thi hiệu phần mềm tin học sử dụng. 6. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận ôn tập củng cố, mức độ nắm vững kiến thức HS. Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 (nâng cao). Điều tra thực trạng dạy học tập vật lí chương “Cảm ứng điện từ” GV HS lớp 11 THPT cách trao đổi với GV HS, khảo sát qua kiểm tra 15 phút, tiết. Dự kiến TNSP để kiểm tra tính khoa học, khả thi, hiệu phần mềm, tập lựa chọn. 7. Đóng góp đề tài 7.1. Đóng góp mặt lí luận Hệ thống hóa số sở lí luận việc ôn tập vật lí. Khẳng định vai trò phần mềm ứng dụng việc giúp HS nắm vững kiến thức bản, nâng cao kết học tập. 7.2. Đóng góp mặt thực tiễn Hệ thống phần mềm tin học lựa chọn giúp cho HS ghi nhớ kiến thức cách khoa học rõ ràng, giúp HS định vị kiến thức. 8. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lí luận thực tiễn việc ôn tập củng cố dạy học vật lí 1.1. Ôn tập củng cố kiến thức vật lí cho học sinh 1.2. Sử dụng phần mềm dạy học, tập ôn tập củng cố 1.3. Nâng cao kết nắm vững kiến thức học sinh -3- 1.4. Thực trạng ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ” số trường THPT Kết luận chương Chương 2. Tổ chức ôn tập củng cố cho học sinh phần “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 (Nâng cao) 2.1. Cấu trúc nội dung phần “Cảm ứng điện từ” 2.2. Mục tiêu dạy học phần “Cảm ứng điện từ” 2.2.1. Mục tiêu kiến thức 2.2.2. Mục tiêu kĩ 2.3. Lựa chọn phần mềm, xây dựng tập để ôn tập củng cố cho học sinh 2.4. Xây dựng tiến trình ôn tập củng cố cho học sinh Kết luận chương Chương 3. Dự kiến thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích, đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3. Dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm Kết luận chương KẾT LUẬN -4- s + Hệ số biến thiên: v  .100 % x - Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất tích luỹ. - Vẽ đường phân phối tần suất. Qua kết phân tích định tính định lượng đưa đến nhận xét : chất lượng nắm vững kiến thức, lực giải vấn đề HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng sao. Như kiểm tra tính khả thi đề tài. - 56 - Kết luận chương Qua việc đề xuất tiến trình dạy học ôn tập củng cố chương “Cảm ứng điện từ” chương 2, trình bày dự kiến thực nghiệm chương sau: - Xác định mục đích TNSP nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài. - Dự kiến TNSP với đối tượng HS lớp 11. Từ đề phương pháp thực nghiệm. Chia đối tượng thành hai nhóm, nhóm ĐC nhóm TN, nhóm có hình thức dạy học khác nhau. - Xây dựng tiêu chí đánh giá kết TNSP. - Phân tích kết TNSP theo định tính định lượng. - 57 - KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: 1.Nghiên cứu lí luận việc sử dụng phần mềm vật lí ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức phần, chương sách giáo khoa nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản. 2.Điều tra thực trạng dạy học, ôn tập chương “Cảm ứng điện từ” giáo viên học sinh lớp 11 (Nâng cao) trường THPT. 3. Xác định mục tiêu dạy học ôn tập chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 (Nâng cao). 4. Lựa chọn PMDH ôn tập củng cố phần “Cảm ứng điện từ”-Vật lý 11 (Nâng cao) nhằm nâng cao kết học tập HS. 5. Lựa chọn tập chương “Cảm ứng điện từ” đề cách sử dụng hệ thống tập thông qua cấp độ nhận thức nhằm giúp HS nắm vững kiến thức bản. 6. Dự kiến TNSP nhằm đánh giá tính khả thi hiệu hệ phần mềm tin học, hệ thống tập sử dụng. Do thời gian điều kiện hạn chế nên chưa tiến hành TNSP đánh giá hiệu việc sử dụng PMDH lựa chọn BTVL áp dụng vào tiến trình dạy học ôn tập chương. Việc thực người nghiên cứu cương vị – giáo viên THPT. Đồng thời đề tài mở rộng cho chương, phần khác SGK vật lý. - 58 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Công Khanh( chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục (dành cho giáo viên phổ thông), Bộ giáo dục đào tạo, 2014. 2. Nguyễn Thế Khôi, Giáo trình lí luận dạy học vật lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2013. 3. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Phạm Đình Trắc, vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo Dục. 4. Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Phạm Đình Trắc, Bài tập vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo Dục. 5. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. 6. X.E.Camenhetxki – V.P.Ôrêkhôp (1997). Phương pháp giải tập vật lý. Tập 3. NXB Giáo dục. Các trang web tham khảo 7. http://www.edumedia-sciences.com 8. http://phet.colorado.edu/vi/simulation/geometric-optics 9. http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/8853379 10. http://lophoc.thuvienvatly.com/mod/resource/view.php?inpopup=true&id =175 - 59 - PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên (có thể bỏ qua): Nam/nữ: . Nơi công tác: Số năm công tác: Xin đồng chí vui lòng cho biết số nội dung ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ lớp 11-THPT: 1. Đồng chí tổ chức cho học sinh tiếp cận thông tin nào? (Chọn hay nhiều ý) □ Tìm hiểu thông tin tài liệu SGK. □ Thu thập thông tin từ thiết bị thí nghiệm. □ Tìm hiểu thông tin mạng Internet. □ Thu thập thông tin từ tượng đời sống hàng ngày. Ý kiến khác: . Lý đồng chí tổ chức vậy: 2. Đồng chí tổ chức cho học sinh ôn tập củng cố nào? (Chọn ý) □ Không tổ chức. □ Nêu yêu cầu để học sinh tự thực sau giáo viên kiểm tra. □ Nêu yêu cầu để học sinh tự thực sau báo cáo lớp. Ý kiến khác: . Lý đồng chí tổ chức vậy: . - 60 - 3. Sau học xong, mức độ nắm vững kiến thức học sinh nào? (Chọn hay nhiều ý) □ Học sinh nhớ kiến thức học. □ Học sinh trình bày lại kiến thức theo cách hiểu mình. □ Hiểu kiến thức trình bày dạng văn bản, công thức, đồ thị. □ Tóm tắt kiến thức học. □ Vận dụng kiến thức để làm tập. □ Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống. □ Nhận thấy mối liên hệ kiến thức tổng thể phần cảm ứng điện từ. Ý kiến khác: . 4. Đồng chí sử dụng loại hình thiết bị để dạy học? Loại thiết bị: (Chọn hay nhiều ý) Mức độ sử dụng: (Chọn Sử dụng khi: (Chọn một ý) hay nhiều ý) □ Thiết bị thí nghiệm □ Không thường xuyên. □ Nghiên cứu tài liệu thực. □ Thường xuyên. mới. □ Rất thường xuyên □ Ôn tập củng cố. □ Làm tập. □ Vận dụng thực tế đời sống. □ Multimedia (video, □ Không thường xuyên. □ Nghiên cứu tài liệu ảnh liên quan đến □ Thường xuyên. mới. tượng cảm ứng điện từ). □ Rất thường xuyên □ Ôn tập củng cố. - 61 - □ Làm tập. □ Vận dụng thực tế đời sống □ Phần mềm mô phỏng. □ Không thường xuyên. □ Nghiên cứu tài liệu □ Thường xuyên. mới. □ Rất thường xuyên □ Ôn tập củng cố. □ Làm tập. □ Vận dụng thực tế đời sống Ý kiến khác: . 5. Những khó khăn, sai lầm học sinh học gặp phải: + Khó khăn, sai lầm phổ biến kiến thức: (Chọn hay nhiều ý) □ Khó nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra tượng cảm ứng điện từ (khi thay đổi B, S, α). □ Khó đề xuất giả thuyết nguyên nhân gây tượng cảm ứng điện từ. □ Khó khăn, sai lầm xác định chiều dòng điện cảm ứng (trong mạch điện, đoạn dây dẫn chuyển động). □ Khó giải thích nguyên nhân tạo dòng Fu-cô. Ý kiến khác: . + Khó khăn, sai lầm phổ biến kĩ vận dụng kiến thức: (Chọn hay nhiều ý) □ Khó khăn làm tập xác định chiều dòng điện cảm ứng. □ Khó vận dụng công thức tính suất điện động cảm ứng. □ Khó khăn giải thích tượng thực tế đời sống liên quan đến tượng cảm ứng điện từ. - 62 - Ý kiến khác: . + Nguyên nhân khó khăn, sai lầm phổ biến đó: (Chọn hay nhiều ý) □ Học sinh sử dụng thí nghiệm. □ Học sinh không sử dụng thí nghiệm. □ Học sinh không sử dụng phần mềm mô phỏng. □ Học sinh sử dụng phần mềm mô phỏng. Ý kiến khác: . Xin chân thành cảm ơn đồng chí! - 63 - ĐÁP ÁN BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu ĐA B D C A C C A B B Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ĐA B B B A B A A C B Câu 19 20 ĐA B C Bài tập tự luận Câu 1: Suất điện động cảm ứng có độ lớn: ec  R.ic => ec  3.1  (V) Từ định luật Fa-ra-đây: ec     S t t Suy tốc độ biến thiên cảm ứng từ:    t   ec S    100 (T/s) t 300.104 Câu 2: a, Số ampe kế cường độ dòng điện qua MN: - 64 - N  B (E,r)  F + i A M I E 1,   0, (A) R  r 2,  0,1 Lực điện từ tác dụng lên MN: F=Bil.Sin 900 =0,15.1.3.1 = 0,075 (N) b, N  B -(E,r) + A  F Ec i  v M Suất điện động cảm ứng MN: E=Blv.Sin900 = 0,15.1.3.1=0,45 (V) Cực Ec vẽ hình. Cường độ dòng điện chạy qua MN: I E  Ec 1,5  0, 45   0,65 (A) Rr 2,9  0,1 Lực điện từ tác dụng lên MN: F=Bil.Sin 900 =0,15.1.0,65.1=0,0975 (N) c, Chuyển động MN để ampe kế 0, MN phải xuất suất điện động cảm ứng Ec xung E, độ lớn Ec=E. - 65 - N  B - (E,r) Ec +  v A M Trên hình vẽ, theo qui ước bàn tay phải, ta xác định MN phải chuyển động sang trái. Ta có, Ec=E BIl.Sin 900 = E v E 1,   10 (m/s) Bl 1.0,15 Câu 3: a, Từ thông qua khung dây lúc t=0 là:   NBS . Dựa vào đồ thị biểu diễn  phụ thuộc cảm ứng từ B vào thời gian t, ta thấy, lúc t=0,5s B=0 nên từ thông qua khung 0. Do đó, ta có:      NBS  20.2,1.10  3.30.10   1, 26 (Wb) b, Suất điện động cảm ứng khung: ec   1, 26   2,52(V ) t 0,5 c, Dòng điện cảm ứng có chiều hình vẽ: M N  Q P - 66 - Câu 4: Suất điện động cảm ứng có độ lớn: ec=R.ic Mặt khác, từ biểu thức suất điện động cảm ứng đoạn dây,ta có: ec  Blv.sin  Blv.sin  0,06.0, 25.5.sin 900  ic    0,1875( A) R 0, Câu 5: Số vòng dây đơn vị chiều dài ống dây là: n N 2000   5000 ( vòng/m) l 40.102 Suất điện động tự cảm ống dây: L  4 .107.n2 .V  4 .107.50002.3.102.40.102  0,377 (H) Suất điện động tự cảm ống dây: ec  L i  0,377.  37, (V) t 0, 02 Câu 6: N x S x’ Hình Vì cực Bắc nam châm gần khung dây nên đưa nam châm lại gần khung dây, theo qui tắc Len-xơ, dòng điện cảm ứng khung có chiều hình 1. Các đường sức dòng điện cảm ứng khung chó chiều hướng - 67 - sang bên phải hình 1; ta nói phía bên phải mặt phẳng dòng điện mặt Bắc, phía bên trái gọi mặt Nam dòng điện. Do đó, cực Bắc nam châm đẩy mặt Bắc dòng điện. Nếu đưa nam châm xa khung dây, theo qui tắc Len-xơ, dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều dòng điện hình 1. Phía bên phải mặt phẳng dòng điện mặt Nam dòng điện. Khi cực Bắc nam châm hút mặt Nam dòng điện Câu 7: -Khi nam châm rơi phía vòng tròn, dòng điện cảm ứng vòng dây có chiều hình sau: SS NN  v O -Khi nam châm rơi phía vòng dây, dòng điện cảm ứng vòng dây có chiều ngược lại: O S N  v - 68 - Câu 8: a, Cường độ dòng điện qua MN: i    ec R  r (1) Suất điện động cảm ứng MN: ec  Blv sin   Blv (2) Từ (1) (2) ta có: i   Blv Rr  0,86  1,8.0, 7.0,5  0,5 (A) 0,3  0,15 b, Dùng qui tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất MN, dòng điện cảm ứng có chiều từ M đến N.  -Dùng qui tắc bàn tay trái xác định lực F tác dụng lên MN.  Lực F có chiều hình vẽ. N   (  ,r) R i  F  v M Câu 9: a, Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất ống dây chiều từ Q đến P. b, Suất điện động cảm ứng xuất ống dây là: ec=Blv mặt khác: ec=Ric - 69 -  Cường độ dòng điện cảm ứng ống dây là: ic  Blv 1,5.1, 2.1.5   5, 4( A) R 0,5 Năng lượng từ trường ống dây: W Li  .6.103.5, 42  0, 09( J ) 2 c, Có hiệu điện hai đầu tụ điện có giá trị suất điện động cảm ứng xuất ống dây: U= ec Năng lượng điện trường tụ điện: 1 Wd  CU  .2,5.106.1,5.1, 2.1,5  3,375.106 ( J ) 2  Hiệu điện UOA=ec=-0,32(V) Câu 10: Khi K đóng, mạch có tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm bằng:  L i t Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:  L i  ( R  r )i (1) t a, Trước đóng K (t i  nghĩa i không biến thiên. Lúc phải có: R  r t i t ( R  r ) L 0, 028 0   t    4.103 s t ( R  r ) L Rr 1 L Vậy sau khoảng thời gian t  4.103 s cường độ dòng điện mạch 0,25A - 71 - [...]... lí 11 THPT ban nâng cao Với nội dung được xây dựng có sự vận dụng lí luận dạy học hiện đại, chúng tôi hi vọng rằng HS sẽ thấy hứng thú với bộ môn vật lí, tự tin, tích cực và chủ động hơn trong quá trình học tập và đặc biệt là nâng cao kiến thức cho HS - 24 - CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC ÔN TẬP CỦNG CỐ CHO HỌC SINH PHẦN “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÍ 11 (NÂNG CAO) 2.1 Cấu trúc nội dung phần Cảm ứng điện từ SGK Vật. .. từ SGK Vật lí 11 nâng cao 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương: Cảm ứng điện từ Chương Cảm ứng điện từ là chương thứ V của vật lí 11 THPT (chương trình nâng cao) Nó đề cập đến các vấn đề sau:  Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng  Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động  Dòng điện Fu-cô  Hiện tượng tự cảm  Năng lượng từ trường Chương Cảm ứng điện từ là một chương... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÔN TẬP CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Ôn tập củng cố kiến thức vật lí cho học sinh 1.1.1 Vai trò và vị trí của ôn tập trong quá trình nhận thức Ôn tập là một quá trình củng cố kiến thức Nó là một bộ phận tất yếu và nhất thiết phải có của toàn bộ quá trình phức tạp chiếm lĩnh tài liệu học của HS Ôn tập không đơn thuần là nhắc lại kiến thức đã học, mà là sự vận động... đạt thông tin: trình bày, viết, báo cáo kết quả, nhận xét ý kiến cá nhân… 1.1.3 Các hình thức ôn tập Hoạt động học tập ôn tập của HS chủ yếu thông qua hoạt động học tập trên lớp và hoạt động tự học ở nhà Ôn tập của HS ở nhà cũng chính là tạo điều kiện để học tập trên lớp theo giờ giảng đạt hiệu quả hơn Ôn tập củng cố có thể thực hiện dưới nhiều hình thức nhưng chủ yếu là 2 hình thức: Ôn tập củng cố kiến... tự cảm a Hiện tượng tự cảm Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm * Chú ý: Hiện tượng tự cảm chỉ là trường hợp riêng của hiện tượng cảm ứng điện từ nói chung b Suất điện động tự cảm - Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm Với một mạch điện nhất định thì độ tự cảm của. .. trong ôn tập củng cố lại không hay sử dụng đặc biệt là không có GV nào sử dụng PMDH vào ứng dụng giải bài tập Những khó khăn khi dạy học ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ : - Những khó khăn, sai lầm phổ biến về kiến thức: khó nêu ra các phương án thí nghiệm để kiểm tra hiện tượng cảm ứng điện từ (khi thay đổi B, S, ) và khó đề xuất được giả thuyết về nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ Hay... đề cụ thể; Biện luận nghiệm của phương trình có tham số 1.4 Thực trạng ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ ở một số trường THPT 1.4.1 Đánh giá vai trò của ôn tập củng cố từ phía giáo viên và từ phía học sinh Để đánh giá khách quan thực trạng của hoạt động ôn tập củng cố và kiểm tra đánh giá của GV và HS trong các trường phổ thông, chúng tôi tiến hành khảo sát nhiều lần bằng phương pháp Angket (điều... kín - Suất điện động cảm ứng xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch => Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ c Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len – xơ “ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó” d Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ - Định... tượng cảm ứng điện từ) - 20 - Phần mềm mô phỏng 3 23,07 8 61,53 0 0 2 15,4 Bảng khảo sát mức độ sử dụng các PMDH khi dạy học ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ của một số trường THPT Và các loại thiết bị dạy học trên được sử dụng khi : Multimedia (video, Thiết bị thí Phần mềm nghiệm thực Sử dụng khi ảnh liên quan đến hiện tượng cảm ứng mô phỏng điện từ) SL % SL % SL % 13 100 13 100 13 100 Ôn tập củng. .. độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch - Công thức xác định suất điện động cảm ứng: ec   Ф t Dấu trừ cho biết suất điện động cảm ứng bao giờ cũng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông đã sinh ra nó ( định luật Len-xơ) Nếu mạch điện là một khung dây có N vòng thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây được xác định theo công thức: . chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 (Nâng cao) . Nghiên cứu sử dụng PMDH khi ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ -Vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết quả học tập của HS. Lựa chọn bài tập. luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh được hoàn thành trên sự cố gắng của bản thân và sự. Ôn tập củng cố phần Cảm ứng điện từ -vật lý 11 (nâng cao) nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh . 2. Mục đích nghiên cứu Sử dụng phần mềm và xây dựng, lựa chọn một số bài tập để ôn

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w