1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong ký sinh nhập nội và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự vụ đông xuân 2005-2006 tại văn lâm, hưng yên

90 704 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 728,6 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I - bùi xuân phong Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ong ký sinh (Diadegma insulare Cresson) nhập nội khả sử dụng chúng phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự vụ đông xuân 2005-2006 văn lâm, hng yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS TS Hà Quang Hùng Hà Nội 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Xuân Phong i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Hà Quang Hùng dành nhiều thời gian quý báu tận tình hớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Nông học, Khoa Đào tạo sau Đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật, Dự án IPM- DANIDA, Ban Giám đốc, Phòng Dự báo & Chuyển giao, Phòng nhân nuôi Ong ký sinh toàn thể cán Trung tâm BVTV phía Bắc tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ; Cảm ơn em sinh viên phối hợp để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất bạn đồng nghiệp, bạn bè lớp Cao học BVTV khoá 13 giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Bùi Xuân Phong ii Mục lục Phần I: mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài Phần II: tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tổng quan nghiên cứu nớc 2.2.1 Những nghiên cứu nớc 2.2.1.1 Những nghiên cứu sâu tơ biện pháp quản lý 2.2.1.2 Những nghiên cứu ong ký sinh D insulare 13 2.2.2 Những nghiên cứu nớc 19 2.2.2.1 Sản xuất rau tình trạng sử dụng thuốc hóa học rau .19 2.2.2.2 Những nghiên cứu sâu tơ 22 2.2.2.3 Những nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu tơ 24 2.2.2.4 Những nghiên cứu ong ký sinh D insulare 26 phần iiI: đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tợng nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Dụng cụ nghiên cứu 30 3.4 Phơng pháp nghiên cứu .31 3.4.1 Ngoài đồng 31 3.4.2 Trong phòng .31 3.4.3 Phơng pháp bảo quản mẫu giám định 33 3.5 Chỉ tiêu phơng pháp tính toán 33 3.6 Phơng pháp tính toán 35 iii phần iV: kết nghiên cứu thảo luận .36 4.1 Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân năm 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên 36 4.2 Thành phần kẻ thù tự nhiên sâu tơ (P xylostella) vụ Đông Xuân 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên 39 4.3 Diến biến số lợng sâu tơ số loài thiên địch chủ yếu cải bắp vụ Đông Xuân 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên 43 4.4 Đặc điểm hình thái số đặc điểm sinh học ong D insulare ký sinh sâu non sâu tơ hại rau họ hoa thập tự 48 4.4.1 Đặc điểm hình thái ong Diadegma insulare 48 4.4.2 Vòng đời ong D insulare 51 4.4.3 Một số tập tính trởng thành ong D insulare .52 4.4.4 Thời gian vũ hóa ngày ong D insulare 53 4.4.5 Hoạt động đẻ trứng ngày ong D insulare 54 4.4.6 Nhịp điệu đẻ trứng ong D insulare .56 4.4.7 Tính lựa chọn tuổi sâu tơ để ký sinh 58 4.4.8 ảnh hởng thức ăn bổ sung đến thời gian sống khả đẻ trứng trởng thành ong D insulare 59 4.4.9 ảnh hởng thuốc trừ sâu đến trởng thành ong D insulare .61 4.4.10 Nhân nuôi ong D insulare phòng thí nghiệm 62 4.4.11 Diễn biến tỷ lệ ký sinh ong D insulare đồng ruộng 64 phần V: kết luận đề nghị 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 iv Danh mục từ viết tắt AVRDC: Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu BMAT: Bắt mồi ăn thịt BVTV: Bảo vệ thực vật CC: cánh cộc CABI: Trung tâm sinh học ứng dụng quốc tế CABI - SEARC: Trung tâm vùng Đông Nam CABI c/m2: mật độ con/m2 FAO: Tổ chức lơng thực giới GĐST: Giai đoạn sinh trởng GAP: Hệ thống tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn Châu Âu IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp KSN: Ký sinh nhộng KSSN: Ký sinh sâu non MARDI: Viện nghiên cứu nông nghiệp phát triển nông thôn Malaysia MĐ PB: Mức độ phổ biến NXB: Nhà xuất STT: Số thứ tự TB: Trung bình TĐ: Thiên địch TN: Thí nghiệm TS: Tổng số VC VM: Vật chủ vật mồi v Danh mục bảng Bảng 1: Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân năm 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên .36 Bảng 2: Thành phần kẻ thù tự nhiên sâu tơ vụ Đông Xuân 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên .39 Bảng 3: Diễn biến số lợng sâu tơ số loài thiên địch chủ yếu trà cải bắp sớm - Vụ Đông Xuân 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên .43 Bảng : Diễn biến số lợng sâu tơ số thiên địch chủ yếu trà cải bắp vụ- Vụ Đông Xuân 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên .46 Bảng 5: Kích thớc pha phát dục ong D insulare 49 Bảng 6: Vòng đời ong D insulare .51 Bảng 7: Thời gian vũ hóa ngày (tỷ lệ %) ong D insulare 53 Bảng 8: Hoạt động đẻ trứng ngày ong D insulare .54 Bảng 9: Nhịp điệu đẻ trứng ký sinh ong D insulare .57 Bảng 10: Tính lựa chọn tuổi sâu tơ để ký sinh ong D insulare 58 Bảng 11: ảnh hởng thức ăn bổ xung đến thời gian sống (ngày) khả đẻ trứng trởng thành ong D insulare 60 Bảng 12: ảnh hởng thuốc trừ sâu đến trởng thành ong D insulare 61 Bảng 13: Khả nhân nuôi ong D insulare phòng thí nghiệm .63 Bảng 14: Diễn biến tỷ lệ ký sinh ong D insulare 65 vi Danh mục đồ thị Đồ thị 1: Diễn biến mật độ sâu tơ số loài BMAT trà cải bắp sớm 45 Đồ thị 2: Diễn biến mật độ sâu tơ tỷ lệ ong ký sinh trà cải bắp sớm 45 Đồ thị 3: Diễn biến mật độ sâu tơ số loài BMAT trà cải bắp vụ 47 Đồ thị 4: Diễn biến mật độ sâu tơ tỷ lệ ong ký sinh trà cải bắp vụ.47 Đồ thị 5: Thời gian vũ hóa (tỷ lệ %) ngày ong D insulare 54 Đồ thị 6: Hoạt động đẻ trứng ngày ong D insulare 56 Đồ thị 7: Nhịp điệu đẻ trứng ký sinh ong D insulare 58 Đồ thị 8: Tính lựa chọn tuổi sâu tơ để ký sinh .59 Đồ thị 9: ảnh hởng thức ăn bổ xung đến thời gian sống khả đẻ trứng trởng thành ong D insulare60 Đồ thị 10: ảnh hởng thuốc trừ sâu đến trởng thành ong D insulare 62 Đồ thị 11: Diễn biến tỷ lệ nở tỷ lệ ong nhân nuôi phòng 64 Đồ thị 12: Diễn biến tỷ lệ ký sinh ong D insulare đồng ruộng 66 vii Danh mục ảnh ảnh 1: Trởng thành sâu tơ (P xylostella) .38 ảnh 2: Sâu non sâu tơ (P xylostella) 38 ảnh 3: Sâu tơ triệu chứng gây hại 38 ảnh 4: Nhộng sâu tơ (P xylostella) .38 ảnh 5: Bọ rùa chấm đỏ (Lemnia biplagiata) 42 ảnh 6: Bọ rùa vàng (Micraspis sp.) 42 ảnh 7: Bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus) 42 ảnh 8: Nhện linh miêu (Oxyopes javanus). 42 ảnh 9: Trởng thành đực ong D insulare 50 ảnh 10: Trởng thành D insulare 50 ảnh 11: Trởng thành D insulare ký sinh 50 ảnh 12: Trởng thành D insulare tìm ký chủ rau cải bắp 50 ảnh 13: Cánh trởng thành đực D insulare 51 ảnh 14: Trứng ong D insulare 51 ảnh 15: ấu trùng tuổi ong D insulare 51 ảnh 16: ấu trùng tuổi ong D insulare 51 ảnh 17: ấu trùng tuổi ong D insulare 51 ảnh 18: ấu trùng tuổi ong D insulare 51 ảnh 19: Tiền nhộng ong D insulare 51 ảnh 20: Nhộng ong D insulare nằm kén sâu tơ 51 ảnh 21: Nhộng ong D insulare 51 ảnh 22: Rau cải bắp trồng phục vụ thí nghiệm 51 ảnh 23: Dụng cụ, trồng phục vụ thí nghiệm 51 ảnh 24: Lồng nhân nuôi ong ký sinh 51 viii Phần I: mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Dân số giới ngày tăng, tính đến thời điểm tỷ ngời việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu lơng thực thực phẩm ngày tăng Hơn nữa, nhu cầu chất lợng thực phẩm ngày cao phải đảm bảo đợc an toàn thực phẩm cho ngời sử dụng Rau xanh nói chung, rau họ hoa thập tự nói riêng nguồn dinh dỡng quan trọng ngời Rau xanh đợc chia thành nhóm: nhóm rau cải (rau họ hoa thập tự), nhóm cà, nhóm hành tỏi, nhóm rau ăn (bầu, bí, mớp, da chuột ), nhóm đậu làm rau, nhóm xà lách gia vị Trong nhóm nhóm rau họ hoa thập tự (Brassicaceae) chiếm 50% tổng sản lợng rau Hàm lợng dinh dỡng khoáng rau cao, 100g rau tơi có 90- 93,8g nớc, 1,1-1,8g protein, 2,1-5,4g gluxit, 1,6-1,8g xenlulo Thành phần muối khoáng gồm canxi, phốt pho, sắtvitamin gồm carôten, vitamin B1, B2, PP vitamin C Hàng năm nớc ta gieo trồng khoảng 260-270 ngàn rau loại, sản lợng đạt triệu Vùng sản xuất rau lớn tập trung vùng đồng sông Hồng với 27-28% diện tích chiếm 32-33% sản lợng rau nớc Đây vùng rau hàng hoá, gieo trồng đợc nhiều loại rau ôn đới có họ thập tự Rau họ hoa thập tự trồng nhiều vụ năm, xen canh gối vụ nhiều điều kiện thời tiết khác nên thành phần sâu hại phong phú đa dạng Chủ yếu sâu xám (Agrotis ypsilon), sâu tơ (Plutella xylostella), bọ nhảy (Phyllotreta striolata), sâu xanh bớm trắng (Pieris rapae), rệp cải (Brevicoryne brassicae) Sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus) loài dịch hại nghiêm trọng rau họ thập tự (Cruciferacae) tất nớc trồng rau giới phần V: kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân năm 20052006 Văn Lâm, Hng Yên gồm 22 loài sâu hại thuộc 13 họ, sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bớm trắng, rệp xám hại bắp cải, bọ nhảy sọc cong hại chủ yếu Mật độ sâu tơ trà bắp cải sớm thấp trà vụ, trung bình từ 4-8 c/m2 cao 18,7 c/m2 Thành phần kẻ thù tự nhiên sâu tơ gồm 31 loài thuộc côn trùng thuộc lớp nhện với tổng số 13 họ Chỉ có loài phổ biến bọ rùa đỏ, bọ rùa vằn chữ nhân, nhện sói vân đinh ba, nhện linh miêu nhện nhảy Ong ký sinh sâu tơ có loài có loài ký sinh sâu non, loài ký sinh nhộng Mật độ BMAT tỷ lệ ong ký sinh tơng đối thấp, khả kiểm soát sâu tơ không cao Đặc điểm hình thái ong Diadegma insulare Cresson + Pha trởng thành: Kích thớc 4,86 0,129 mm đực 5,05 0,100 mm + Pha trứng: hình bí đao màu trắng trong, chiều dài 0,51 0,021 mm, rộng 0,22 0,013 mm + Pha ấu trùng: - ấu trùng tuổi 1: có phần đầu ngực bụng, có 12 đốt, đầu ấu trùng có đôi móc hình lỡi liềm Kích thớc đôi móc hàm đặc trng cho loài, tuổi ấu trùng cuối bụng có vuốt nhọn, ấu trùng tuổi màu trắng trong, kích thớc ấu trùng tuổi dài 1,46 0,043 mm rộng 0,25 0,013 mm - ấu trùng tuổi 2: ấu trùng có màu trắng, ruột có màu xanh rõ, thể, chia đốt rõ ràng, cuối bụng vuốt nhọn Chiều dài thể 2,72 0,151 mm rộng 0,78 0,120 mm 67 - ấu trùng tuổi 3: Chiều dài thể 3,95 0,057 mm rộng 1,33 0,041 mm - ấu trùng tuổi 4: chiều dài 5,08 0,108 mm rộng 1,47 0,033 mm - Pha nhộng: dài 5,14 0,131 mm rộng 1,50 0,025 mm Trong điều kiện nhiệt độ 24,30C, ẩm độ 82,5% trứng 1,73 0,194 ngày, pha ấu trùng có tuổi, tuổi 1,83 0,198 ngày, tuổi 2,07 0,168 ngày, tuổi 2,13 0,162 ngày, tuổi 1,90 0,179 ngày, nhộng 6,20 0,267 ngày Vòng đời ong 15,87 0,586 ngày Trởng thành sống 15,30 0,754 ngày Trong điều kiện nhiệt độ 21,80C, ẩm độ 80,3% pha phát dục ong D insulare kéo dài Đặc điểm sinh vật học: Ong thờng vũ hoá 6-10h sáng, sau vũ hoá 1-2h ăn thêm, sau vài bắt cặp giao phối, đẻ trứng sau 1-2 ngày Ong đẻ trứng nhiều t 3-12 ngày sau vũ hoá, tập trung 4-10 ngày Ong thích đẻ trứng lên sâu tơ tuổi 1-2, thức ăn mật ong nguyên chất giúp ong sống lâu (15,2 ngày) Tất loại thuốc trừ sâu ảnh hởng tới ong trởng thành, thuốc Bt làm chết 23,3% số ong sau phun 72h Ong D insulare nhân nuôi đợc phòng với số lợng lớn Bớc đầu xác ong có khả hoạt động ký sinh 12 tháng năm nhng tháng 5, 6, 7, tỷ lệ thấp nhiệt độ cao ký chủ 5.2 Đề nghị Tiếp tục nhân nuôi phòng để xây dựng quy trình nhân nuôi số lợng lớn ong D insulare Mở rộng sử dụng ong ký sinh nh biện pháp sinh học quản lý tổng hợp sâu tơ cách phóng thích D insulare ruộng rau họ hoa thập tự với số lợng lớn thời điểm có nhiều sâu tơ tuổi 1-2, trồng nhiều có mật hoa, bóng mát xung quanh ruộng để ong D insulare có thức ăn bổ sung trú ẩn nhiệt độ cao nhằm dần hoá ong với điều kiện tự nhiên Việt Nam 68 Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc Bộ môn côn trùng- Trờng ĐHNN1 (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Danh mục thuốc BVTV đợc phép sử dụng rau, Quyết định 22/2005 QĐ- BNN ngày 22/09/2005 CABI (Trung tâm vùng Nam á) (2001), Báo cáo bớc đầu dự án du nhập ong ký sinh Diadegma insulare để kiểm soát sâu tơ vùng đất thấp Đông Nam á, Báo cáo chơng trình liên quốc gia IPM rau vùng Nam Đông Nam á, FAO Chi cục BVTV Lâm Đồng (2001), Kết bớc đầu sử dụng ong ký sinh nhập nội để trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự Đà Lạt, Tạp chí BVTV, số 5/2002 (185), tr 19-23 Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Công tác tra việc sử dụng thuốc BVTV rau Thành phố Hồ Chí Minh biện pháp xử lý, Tạp chí BVTV, số 2/2003 (188), tr 38- 39 Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo kết nghiên cứu tình hình nhân nuôi ong Diadegma insulare Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết chơng trình nhập nội ong ký sinh, Cục BVTV Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo kết phóng thích ong ký sinh Diadegma insulare TP HCM, Báo cáo tổng kết chơng trình nhập nội ong ký sinh, Cục BVTV Cục BVTV (2003), Một số ứng dụng BVTV vào sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục BVTV, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Chơng trình huấn luyện nông dân sản xuất xây dựng mô hình rau an toàn theo hớng GAP, 69 Tài liệu hớng dẫn xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn, Cục BVTV 10 Nguyễn Văn Đĩnh (2005), Sâu hại rau chủ yếu trồng nhà có mái che Lĩnh Nam (Hoàng Mai) Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 20032004, Tạp chí BVTV, số (202)/2005, tr 4-9 11 Dzolkhifli Omar (2001), Tính kháng thuốc sâu tơ số thuốc trừ sâu mới, (Phạm Văn Lầm), Tạp chí BVTV, số /2001(176), tr 42- 43 12 Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ong ký sinh chủ yếu sâu tơ ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hải (2000), Một vài mô hình sử dụng thuốc hợp lý trừ sâu tơ hại rau cải bắp, Tạp chí BVTV, số 2/2001(176), tr 16-18 14 Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hà Quang Hùng (2004), Dịch học BVTV, Tài liệu giảng dạy cao học, Trờng Đại học NN1, Hà Nội 16 Trần Quang Hùng (1999), Thuốc BVTV, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Lầm (2002), Tài nguyên thiên địch sâu hại: Nghiên cứu ứng dụng, Quyển 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7- 57 20 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Văn Liêm (2002), Kết định danh thiên sâu hại thu đợc số trồng giai đoạn 1981- 70 2002, Tài nguyên thiên địch sâu hại: nghiên cứu ứng dụng, Quyển 1, NXB Nông nghiệp, tr.100- 118 21 Nguyễn Thị Lan (2002), Nghiên cứu trạng sử dụng thuốc BVTV phân bón sản xuất rau Hà Nội Ninh Bình, Tạp chí BVTV, số (198)/2004 tr 31-35 22 Lim Guan Soon (2006), Báo cáo cố vấn chơng trình du nhập ong Diadegma insulare vào Việt Nam, Hội thảo du nhập ong ký sinh vào Diadegma insulare vào Việt Nam, Tháng 1/2006, TP Hồ Chí Minh 23 Lê Thị Kim Oanh (2001), Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu vùng trồng rau họ thập tự ngoại thành Hà Nội phụ cận, Tạp chí BVTV, số 1/ 2001 (181), tr 22- 28 24 Lê Thị Kim Oanh (2001), Nghiên cứu khả kháng thuốc trừ sâu số loài sâu hại rau họ hoa thập tự khu vực ngoại thành Hà Nội phụ cận, Tạp chí BVTV, số 187 (1/2003), tr 21- 25 25 Lê Thị Kim Oanh (2002), Biến động thành phần loài sâu hại kẻ thù tự nhiên rau họ thập tự khu vực ngoại thành Hà Nội phụ cận, Tạp chí BVTV, số 6/2002(183), tr 3- 26 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Lơng Tề (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại rau trồng nhà lới, Tạp chí BVTV, số (196)/2004, tr 28- 29 29 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2001), Kỹ thuật trồng rau (rau an toàn), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 71 30 Ngô Văn Thiệu (2006), Quản lý thuốc BVTV sản xuất rau an toàn theo hớng GAP, Cục BVTV 31 Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học BVTV, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Văn Trịnh NNK (2002), Nghiên cứu chất dẫn dụ giới tính sâu tơ dự báo phòng trừ, Tạp chí BVTV, số 189 (3/2003), tr 18- 23 33 Trung tâm BVTV phía Bắc (2005), Báo cáo tình hình tiếp nhận, nhân nuôi ong ký sinh Diadegma insulare năm 2005, Báo cáo tiến độ thực dự án nhập nội ong ký sinh, Cục BVTV 34 Trung tâm Kiểm định thuốc BVTV phía Bắc (2003), Báo cáo kết đề tài khảo sát thực trạng d lợng thuốc BVTV số loại rau vùng trồng rau Hà Nội năm 2003, Tuyển tập đề tài nghiên cứu khoa học, Cục BVTV 35 Trung tâm Kiểm định thuốc BVTV phía Nam (2003), Báo cáo kết đề tài khảo sát thực trạng d lợng thuốc BVTV số loại rau vùng trồng rau TP Hồ Chí Minh năm 2003, Tuyển tập đề tài nghiên cứu khoa học, Cục BVTV 36 Lê Trờng (1981), Sâu tơ hại rau biện pháp phòng chống, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 194- 197 37 Nguyễn Văn Tuất (2001), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM phòng trừ tổng hợp sâu tơ hại cải bắp, Tạp chí BVTV, số 6/2001(180), tr 15- 24 38 Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Trờng Thành (2002), Suy nghĩ vấn đề ngộ độc thực phẩm thuốc BVTV- Nguyên nhân giải pháp khắc phục, Tạp chí BVTV, số 4/2002 (184), tr 30- 34 72 39 Nguyễn Viết Tùng (2004), Bài giảng Sinh thái côn trùng, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 40 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân (2004), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Viện BVTV (1997), Phơng pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nớc 42 Bolter C J., Laing, J E (1983), Competition between Diadegma insulare (Hymenoptera: Ichneumonidae) and Microplitis plutellae (Hymenoptera: Braconidae) for larvae of the Diamondback Moth, Plutella xylostella (Lepidoptera:plutellidae), Proceedings of the Entomological Society of Ontario, 114, pp 1-10 43 Bradley J D (1966), Some changes in the nomenclature of British Lepidoptera, Microlepidoptera, Entomology, Part 4, Vol 17, pp 213-235 44 CABI - SEARC (2001), Dossier on Diadegma insulare (Hymenoptera: Ichneumonidae) a potential control agent for Plutella xylostella (Lepidoptera: Yponomeutidae), Serdang Express, Malaysia 45 CAB International (1996), Final TA Report: Intergated Pest Management for Highland Vegetable, Vol 1, IIBC-ADB Project, Baguio City, Philippine 46 Carballo M., M Hernandez, J Rutilio Quezada (1989), Effect of insecticides and weeds on Plutella xylostella L and its parasitoid, Diadegma insulare (Cress.) in cabbage crop, Menejo Intergrado de Plagas 11, pp 1- 20, Paris 47 Castineiras A., M Hernandez (1980), New hosts of Spilochalcis hirtifemora (Ashmead) (Hymenoptera: Chalcididae) from Cuba, Poeyana, No 209, pp 73 48 Cave R D (1999), Informe de actividades: Proyecto Diadegma, Biocontrol News and Information, 21(1), pp 21- 25 49 Cordero R J., R.D Cave (1990), Parasitismo de Plutella xylostella L (Lepidoptera: Plutellidae) por Diadegma insulare (Cresson) (Hymenoptera: Ichneumonidae) en cultivo de repollo Brassica oleracea var capitata en Honduras, Manjero Intergrado de Plagas 16, pp 19- 22 50 Curtis J (1832), Biological control of Diamondback Moth in the Pacific, British Entomology, No 9, Plate 420 51 DeLoach C.J., R E Psencik (1982), Field biology and host range of the green broomweed looper, Narrega fimetaria (Lepidoptera: Geometridae), in Centra Texas, Annuals of the Entomological Society of America, No 75, pp 623- 630 52 FAO (1996), International Standards for Phytosanitary Measuares Part I- Import Regulations, Code of Conduct for the Import and Release of Exotic, Biological Control Agents, IPPC, FAO, Rome 53 Fitch A (1855), First report on the noxious, beneficial and other insects of the State of New York, New York State Agricultural Society, Albany 54 Fitton M., A Walker (1992), Hymenopterous parasitoids associated with diamondback moth: the taxonomic dilemma, Management of Diamondback Moth and Other Crucifer Pests, Proceedings of Second International Workshop, Aug, 1992, AVRDC, Taiwan 55 Flether J (1891), Report of the entomologist and botanist 1890, Canada Department of Agriculture, Ottawa 56 Fox C J S., R P Jaques (1961), Field tests with Bacillus thuringiensis Berliner and DDT for control of two pests of cabbage, Canadian Journal of Plant Science, No 41, pp 428- 430 74 57 Fox L R., D K Letourneau, J Eisenback, S van Nouhuys (1990), Parasitism rates and sex ratios of a parasitoid wasp: effects of herbivore and plant quality, Oecologia, Vol 83, pp 414- 419 58 French R A (1965), Long range dispersal of insects in relation to synoptic meteorology, Proceedings of XII International Entomology (1964), London 59 Gauld I., B Bolton (1988), The Hymenoptera London, British Museum (Natural History), London, pp 332 60 Goodwin S (1979), Changes in numbers in the parasitoid complex associated with the Diamondback Moth, Plutella xylostella (L.) (Lepidoptera), in Victoria, Australia Journal Zool, No 27, pp 981989 61 Harcourt D G (1963), Major mortality factors in the population dynamics of the diamondback moth, Plutella macunipennis (Curt.) (Lepidoptera: Plutellidae), Entomology of Journal (4 th Edition) Memory Entomology Society, No 32, pp 55- 66 62 Harcourt D G (1986), Population dynamics of the Diamondback Moth in Southeern Ontario, Diamondback Moth Management Proceedings of First International Workshop in Taiwan, 11-15 March 1985, AVRDC, Taiwan, pp 3- 15 63 Harding J A (1976), Heliothis spp: parasitism and parasites plus host plants and parasites of the beet armyworm, Diamondback Moth and two tortricids in the Lower Rio Grande Valley of Texas, Environmental Entomology, No 5, pp 669- 671 64 Hardy J E (1938), Plutella macunipennis Curt its natural and biological control in England, Bull Entomology Research, No 29, pp 343- 372 75 65 Johnson M., W Mitchell, W C Robin, M R Cushing, N L Rethwisch, (1988), Parasitization of the Diamondback Moth, Plutella xylostella (L.) (Lepidoptera: Plutellidae) in Hawaii, Proceedings of Hawaii, Entomology Society, No 28, pp 197- 203 66 Kfir R (1998), Origin of the Diamondback Moth (Lepidoptera: Plutellidae), Annuals of the Entomological Society of America, Vol 91, pp 164-167 67 Kok L T., T J McAvoy (1989), Fallbroccoli pests and their parasites in Virginia, Journal of Entomological Science, Vol 24, pp 258- 265 68 Kopvillem Kh G (1960), Parasites of the cabbage moth (Barathra brassicae L.) and the Diamondback Moth (Plutella macunipennis Curt.) in the Moscow region, Entomology, No 39, pp 806- 818 69 Lasota J A., L T Kok (1986), Diadegma insularis (Hymenoptera: Ichneumonidae) parasitism of the Diamondback Moth (Lepidoptera: Plutel-lidae) in Southwest Virginia, Journal of Entomological Science, Vol 21, pp 237- 242 70 Lim G S (1982), The biology and effects of parasites on the Diamondback Moth, Plutella xylostella L., University of London Press 71 Lim G S (1986), Biological control of Diamondback Moth in Diamondback Moth Management, Proceedings of the first International Workshop, AVRDC, Taiwan, pp 159- 171 72 Lim G S (1990), Overview of vegetable IPM in Asia, FAO Pl., Prot Buil 38, pp 73-87 73 Macfarlane R (1982), Solomon Islands: cabbage, sweet pepper, Quarterly Newsletter, FAO Publish Proceedigns of Committee for SEA and Pacific Region, No 25, pp 13 76 74 Marsh H O (1917), Life history of Plutella macunipenis, the diamondback moth, Journal Agricultural Research, Vol 10, pp 1- 10 75 May R M., M P Hassell (1981), The dynamics of multiparasitoid host interactrions, American Naturalist, Vol 117, pp 234- 261 76 Meyrick E (1885), Description of New Zealand Micro-Lepidoptera, New Zealand Institute Pulish, No 18, pp 177 77 Muckenfuss A E., B M Shepard, E R Ferrer (1992), Natural mortality of Diamondback Moth in Coastal South Carolina, Management of Diamondback Moth and Other Crucifer Pests, Proceedings of Second International Workshop, AVRDC, Taiwan, pp 27- 36 78 Muggeridge J (1930), The Diamondback Moth Its ocurrence and control in New Zealand, New Zealand Jounals Agricutural, Vol 42, pp 253-264 79 Mustata G (1992), Role of parasitoid complex in limiting the population of Diamondback Moth in Mondavia, Romania, Management of Diamond-back Moth and Other Crucifer Pests, Proceedings of Second International Workshop, AVRDC, Taiwan, pp 203- 211 80 Oatman E R, G R Platner (1969), An ecological study of insect population on cabbage in Southern California, Hilgadia, California 81 Ochoa R., M Carballo, J Rutilio Quezada (1989), Some aspects of the biology and behaviour of Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) and its parasitoid Diadegma insulare (Hymenoptera: Ichneumonidae), Manjero Intergrado de Plagas, Vol 11, pp 21- 31 82 Ooi P A C (1992), Role of parasitoids in managing Diamondback Moth in Cameron Highlands, Malaysia, Management of Diamondback Moth and Other Crucifer Pests, Proceedings of Second International Workshop, AVRDC, Taiwan, pp 255- 262 77 83 Putnam L G (1978), Diapause and cold hardiness in Microplitis plutellae, a parasite of the larvae of the Diamondback Moth, Canadian Journal of Plant Science, Vol 58, pp 911- 913 84 Riley C V (1883), Report of the Entomologist 1883, USDA, Washington 85 Robertson P L (1939), Diamondback Moth investigation in New Zealand, New Zealand Journals Science Technical, Vol 20, pp 330- 364 86 Roesel A J (1746), Der Monatlich-Herauagegebenen, Insecten Belusting, Vol I, Plate 10 87 Salinas P J (1977), Studies on the ecology of the Diamondback Moth, Plutella xylostella L (Lepidoptera: Plutellidae), Vol I: Distribution and description of the different stages, Acta Biologica Venezuelica, No 9, pp 271- 282 88 Schrank F (1802), Fauna Bioca, J W Krull, Ingolsadt., Vol 2, pp 169 89 Sivapragasam A., W H Loke, A K Hussan, Lim G S (Ed) (1997), The management of Diamondback Moth and Other Crucifer Pests, Proceedings of Third International Workshop (1996), MARDIMAPPS, Serdang, Malaysia 90 Sutherland D W S (1966), Biological investigations of Trichoplusia ni (Hubner) and other Lepidoptera damaging cruciferous crops on Long Island, New York, Cornell University, Agricultural Express, No 339 91 Talekar N.S (Ed) (1992), Diamondback Moth and Other Crucifer Pests, Proceedings of Second International Workshop, AVRDC, Taiwan 92 Talekar N S., J C Yang, S T Lee (1992), Introduction of Diadegma semiclausum to control Diamondback Moth in Taiwan, Management Diamondback Moth and Other Crucifer Pest, Proceeding Second International Workshop, AVRDC, Taiwan, pp 263- 270 78 93 Talekar N S., A M Shelton (1993), Biology, ecology and management of the Diamondback Moth, Annual Review Entomology, Vol 38, pp 275- 301 94 Thompson W R (1946), A catalogue of the parasites and predators of insect pests, Section 1, part 8: Imperial Parasite Service, Belleville (Canada), CIE, London Express, pp 386- 523 95 Todd D H (1959), Incidence and parasitism of insect pests of cruci-ferours crops in the North Island: evaluation of data, 1955-1958 seasons, New Zealand Journals Science Technical, No 2, pp 613- 622 96 Ullyett G C (1947), Mortality factors in populations of Plutella macunipenis Curtis (Tinedae: Lepidoptera.), and their ralation to the problem of control, Entomology Department Agricultural For Union State, Africa, No 2, pp 77- 202 97 Vos H C A (1953), Introduction in Indonesia of Angitia cerophora Grav., a parasite of Plutella macunipenis Curt, Control Center Agriculture Research State, Vol 134, pp 1- 32 98 Walsingham L., J H Durrant (1897), The Diamondback Moth: Plutella cruciferarum, A Synonym of Cerastoma macunipemis, Curt (1832) Entomology Month Magagine, Vol 33, pp 173- 175 99 Waterhouse D F (1985), The occurrnece of major invertebrate and weed pests in the South West Pacific, Proceeding Workshop on Biological Control in the South Pacific ACIAR/GTZ/ Government of Tonga, 1725 Oct, 1985, Vaini, Tonga 100 Waterhouse D F Norris K R (1987), Biological Control: Pacific Prospects, Inkata Press, Melbourne 101 Whitehead C F (1894), Broard of Agriculture and Fisheries, 4th Edition 1905, Leaflet 22, London 79 102 Wilson F (1960), A review of the biological control of insect and weeds in Australia and Australian New Guinea, Technical Communication I, Commonwealth Institute of Biological Control, Ottawa 103 Zeller O (1843), Ueber Phalaena Tin Xylostella Lin, Entomology, No 4, pp 281- 283 80 [...]... tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong ký sinh Diadegma insulare Cresson nhập nội và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân 2005-2006 tại Văn Lâm, Hng Yên 1.2 Mục đích của đề tài Điều tra tình hình gây hại, biến động số lợng của sâu tơ (Plutella xylostella) và thành phần ong ký sinh của chúng; nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái. .. thái học của ong ký sinh Diadegma insulare nhập nội làm cơ sở đề xuất khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự 1.3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra tình hình gây hại, biến động số lợng của sâu tơ (P xylostella) hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân 2005- 2006 tại địa điểm nghiên cứu - Điều tra xác định thành phần ong ký sinh của sâu tơ (P xylostella) trên rau họ hoa thập tự và. .. quan hệ của chúng với sâu tơ tại địa điểm nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong Diadegma insulare Cresson nhập nội và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự 3 Phần II: tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Sâu tơ (Plutella xylostella -Bộ Lepidoptera họ Yponomeutidae) là loài dịch hại phổ biến trên toàn thế giới Sâu tơ tấn... nuôi ong Diadegma insulare Cresson nhập nội, ký sinh sâu non sâu tơ (Plutella xylostella) với mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu Việt Nam, nhân 2 thả ong trên đồng ruộng nhằm góp phần điều hoà số lợng sâu tơ trên đồng ruộng, nhằm giảm bớt lợng thuốc hoá học sử dụng trong sản xuất rau họ hoa thập tự Kết hợp với chơng trình này, chúng. .. nhận, nhân nuôi ong D insulare nhập nội ký sinh sâu non sâu tơ (P xylostella) với mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và khả năng thích ứng với điều kiện miền Bắc Việt Nam, nhân thả ong trên đồng ruộng nhằm góp phần điều hoà số lợng sâu tơ trên đồng ruộng, giảm bớt lợng thuốc hoá học sử dụng trong sản xuất rau Trung tâm đã nhận 2 đợt ong D insulare từ tháng 11 và 12 năm 2004, tháng... độ cao, hầu hết trong số chúng khả năng ký sinh tơng đối thấp Những nỗ lực khác của biện pháp sinh học là sử dụng kẻ thù tự nhiên bản địa Lim (1982), Waterhouse và Norris (1987) đánh giá tác động của ong ký sinh 11 và đa ra khuyến cáo về khả năng sử dụng chúng trong biện pháp sinh học trong tơng lai Thành công của biện pháp sinh học bao gồm nhiều loài ký sinh quan trọng khác nh Apanteles ippeus, Cotesia... nóng và bình nguyên lại là các loài thuộc họ Apanteles Năm 1883 Hoa kỳ lần đầu tiên nhập nội ong ký sinh Apanteles glomeratus từ nớc Anh vào để trừ sâu xanh hại rau cải (Pieris rapae), loài ký sinh này đã định c đợc và trở thành loài côn trùng có lợi cho khu hệ côn trùng Hoa Kỳ (Doutt, 1964; Coppel, Mertinus, 1979) ở Australia sâu tơ hại chính trên rau họ hoa thập tự, nhiều loài ký sinh đã đợc nhập nội. .. năng tránh đẻ trứng lên sâu tơ đã bị ong ký sinh M plutellae ký sinh Trong khi đó ong ký sinh M plutellae trong vòng 12 giờ lại không thể phát hiện ra sâu non sâu tơ đã bị ong D insulare đẻ trứng vào ấu trùng tuổi 1 của ong ký sinh M plutellae về bản chất mạnh hơn ấu trùng ong ký sinh D insulare và tồn tại tốt hơn khi cả hai loài đều đẻ trứng vào một ký chủ là sâu tơ Tuy vậy khi ấu trùng D insulare ở tuổi... trong điều khiển sinh học, hợp lực ký sinh giữa hai hay nhiều loài là mối quan hệ phức tạp, có thể là mối quan hệ kìm hãm hoặc tơng hỗ nhau ở Ontario hầu hết ong ký sinh sâu non sâu tơ là D insulare và Microplitis plutellae Bollter và Laing (1983) đánh giá tác động quần thể giữa hai loài này trong phòng thí nghiệm kết quả ghi nhận ong ký sinh D insulare có khả năng tránh đẻ trứng lên sâu tơ đã bị ong. .. ký sinh trên sâu tơ, 48 loài đã đợc Thompson đa vào danh mục (1946) [94] trong khi Goodwin (1979) [60] chỉ ra hơn 90 loài Tuy nhiên trong các báo cáo của họ, Lim (1982) [70], Waterhouse và Norris (1987) [100] chỉ ra rằng rất nhiều loài kẻ thù tự nhiên bản địa của sâu tơ đã theo ký chủ của chúng di c và chỉ có vài loài trong số đó thích ứng với điều kiện nhiệt độ cao, hầu hết trong số chúng khả năng ký ... Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ong ký sinh Diadegma insulare Cresson nhập nội khả sử dụng chúng phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân 2005-2006 Văn Lâm, Hng Yên. .. địa điểm nghiên cứu - Điều tra xác định thành phần ong ký sinh sâu tơ (P xylostella) rau họ hoa thập tự mối quan hệ chúng với sâu tơ địa điểm nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái. .. gây hại, biến động số lợng sâu tơ (Plutella xylostella) thành phần ong ký sinh chúng; nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ong ký sinh Diadegma insulare nhập nội làm sở đề xuất khả sử

Ngày đăng: 02/11/2015, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn côn trùng- Tr−ờng ĐHNN1 (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng chuyên khoa
Tác giả: Bộ môn côn trùng- Tr−ờng ĐHNN1
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Danh mục thuốc BVTV đ−ợc phép sử dụng trên rau, Quyết định 22/2005 QĐ- BNN ngày 22/09/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc BVTV đ−ợc phép sử dụng trên rau
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2005
3. CABI (Trung tâm vùng Nam á) (2001), “Báo cáo b−ớc đầu dự án du nhập ong ký sinh Diadegma insulare để kiểm soát sâu tơ vùng đất thấpĐông Nam á”, Báo cáo ch−ơng trình liên quốc gia về IPM trên cây rau vùng Nam và Đông Nam á, FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo b−ớc đầu dự án du nhập ong ký sinh "Diadegma insulare" để kiểm soát sâu tơ vùng đất thấp Đông Nam á”, "Báo cáo ch−ơng trình liên quốc gia về IPM trên cây rau vùng Nam và Đông Nam á
Tác giả: CABI (Trung tâm vùng Nam á)
Năm: 2001
4. Chi cục BVTV Lâm Đồng (2001), “Kết quả b−ớc đầu sử dụng ong ký sinh nhập nội để trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại Đà Lạt”, Tạp chí BVTV, sè 5/2002 (185), tr. 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả b−ớc đầu sử dụng ong ký sinh nhập nội để trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại Đà Lạt"”, Tạp chí BVTV
Tác giả: Chi cục BVTV Lâm Đồng
Năm: 2001
5. Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh (2002), “Công tác thanh tra việc sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Thành phố Hồ Chí Minh và biện pháp xử lý”, Tạp chí BVTV, số 2/2003 (188), tr. 38- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thanh tra việc sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Thành phố Hồ Chí Minh và biện pháp xử lý”," Tạp chí BVTV
Tác giả: Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
6. Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh (2005), “Báo cáo kết quả nghiên cứu và tình hình nhân nuôi ong Diadegma insulare tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo tổng kết ch−ơng trình nhập nội ong ký sinh, Cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu và tình hình nhân nuôi ong "Diadegma insulare" tại Thành phố Hồ Chí Minh”, "Báo cáo tổng kết ch−ơng trình nhập nội ong ký sinh
Tác giả: Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
7. Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh (2005), “Báo cáo kết quả phóng thích ong ký sinh Diadegma insulare tại TP HCM”, Báo cáo tổng kết ch−ơng trình nhập nội ong ký sinh, Cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả phóng thích ong ký sinh "Diadegma insulare" tại TP HCM”, "Báo cáo tổng kết ch−ơng trình nhập nội ong ký sinh
Tác giả: Chi cục BVTV Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
8. Cục BVTV (2003), Một số ứng dụng BVTV vào sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ứng dụng BVTV vào sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Cục BVTV
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Cục BVTV, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), “Ch−ơng trình huấn luyện nông dân sản xuất và xây dựng mô hình rau an toàn theo h−ớng GAP” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch−ơng trình huấn luyện nông dân sản xuất và xây dựng mô hình rau an toàn theo h−ớng GAP
Tác giả: Cục BVTV, Bộ Nông nghiệp & PTNT
Năm: 2006
10. Nguyễn Văn Đĩnh (2005), “Sâu hại rau chủ yếu trồng trong nhà có mái che ở Lĩnh Nam (Hoàng Mai) và Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 2003- 2004”, Tạp chí BVTV, số 4 (202)/2005, tr. 4-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại rau chủ yếu trồng trong nhà có mái che ở Lĩnh Nam (Hoàng Mai) và Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 2003-2004”", Tạp chí BVTV
Tác giả: Nguyễn Văn Đĩnh
Năm: 2005
11. Dzolkhifli Omar (2001), “Tính kháng thuốc của sâu tơ đối với một số thuốc trừ sâu mới”, (Phạm Văn Lầm), Tạp chí BVTV, số 2 /2001(176), tr. 42- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kháng thuốc của sâu tơ đối với một số thuốc trừ sâu mới"”," (Phạm Văn Lầm), "Tạp chí BVTV
Tác giả: Dzolkhifli Omar
Năm: 2001
12. Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học, sinh thái học của 2 loài ong ký sinh chủ yếu trên sâu tơ ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học, sinh thái học của 2 loài ong ký sinh chủ yếu trên sâu tơ ở ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Hồ Thị Thu Giang
Năm: 2002
13. Nguyễn Văn Hải (2000), “Một vài mô hình sử dụng thuốc hợp lý trừ sâu tơ hại rau cải bắp”, Tạp chí BVTV, số 2/2001(176), tr. 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài mô hình sử dụng thuốc hợp lý trừ sâu tơ hại rau cải bắp”, "Tạp chí BVTV
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 2000
14. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp
Tác giả: Hà Quang Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
15. Hà Quang Hùng (2004), Dịch học BVTV, Tài liệu giảng dạy cao học, Tr−ờng Đại học NN1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch học BVTV
Tác giả: Hà Quang Hùng
Năm: 2004
17. Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
18. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Phạm Văn Lầm (2002), Tài nguyên thiên địch của sâu hại: Nghiên cứu và ứng dụng, Quyển 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 7- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thiên địch của sâu hại: Nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
21. Nguyễn Thị Lan (2002), “Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc BVTV và phân bón trong sản xuất rau tại Hà Nội và Ninh Bình”, Tạp chí BVTV, sè 6 (198)/2004 tr. 31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc BVTV và phân bón trong sản xuất rau tại Hà Nội và Ninh Bình”, "Tạp chí BVTV
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2002
22. Lim Guan Soon (2006), “Báo cáo cố vấn ch−ơng trình du nhập ong Diadegma insulare vào Việt Nam”, Hội thảo du nhập ong ký sinh vào Diadegma insulare vào Việt Nam, Tháng 1/2006, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cố vấn ch−ơng trình du nhập ong Diadegma insulare vào Việt Nam”," Hội thảo du nhập ong ký sinh vào Diadegma insulare vào Việt Nam
Tác giả: Lim Guan Soon
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN