1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức cho học sinh tự lực tham gia giải quyết các vấn đề học tập nhằm kích thích hứng thú khi giảng dạy phần quang hình học vật lý 11 nâng cao

86 903 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ  TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỌC TẬP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ KHI GIẢNG DẠY PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên nghành: SƢ PHẠM VẬT LÝ GV hƣớng dẫn: SV thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Lê Thị Phúc Lộc MSSV: 1117546 Lớp SP Vật lý-Tin học Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc LỜI CẢM ƠN Thời gian trôi nhanh, thấm thoát chặng đường bốn năm Đại học gần kết thúc sau thời gian dài nghiên cứu hoàn thành luận văn Để có thành hôm nay, bên cạnh nổ lực thân xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Bộ môn Sư phạm vật lí, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, bảo ngần thời gian học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS-GVC Trần Quốc Tuấn, thầy trực tiếp hướng dẫn hết lòng bảo suốt trình giảng dạy bục giảng suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Dưới dìu dắt quí thầy cô bên cạnh thiếu người bạn Tôi xin cảm ơn tất bạn tập thể lớp Vật lý-Tin học K37 sát cánh bên chia sẻ với suốt thời gian làm luận văn thời gian ngồi giảng đường Đại học đầy kỉ niệm Tuy dành nhiều tâm huyết thực cố gắng hoàn thành luận văn chưa có nhiều kinh nghiệm nên không tránh khỏi có nhiều sai phạm thiếu sót, mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Cuối lời, xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến tất người Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Phúc Lộc Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Phúc Lộc Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài .1 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài NỘI DUNG Chƣơng Đổi PPDH Vật lý THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi GD trường THPT .3 1.1.1 Mục tiêu đổi giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi chương trình, nội dung giáo dục THPT 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều, sử dụng PPDH nhằm bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo HS 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình giảng dạy 1.3 Mục tiêu chương trình Vật lý 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật lý lớp 11 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải VĐHT 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát giải vấn đề 1.4.3 Rèn luyện phương pháp nhận thức khoa học Vật lí 1.4.4 Tận dụng phương tiện thí nghiệm mới, trang thiết bị mới, phát huy tính sáng tạo giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 1.4.5 Tăng cường PP dạy học nhóm/ hợp tác .9 1.5 Đổi việc thiết kế học .10 1.5.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 10 1.5.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 11 1.6 Đổi kiểm tra đánh giá 12 1.6.1 Quan điểm đánh giá .12 1.6.2 Khắc phục hạn chế kiểm tra đánh giá 12 1.6.3 Thực đổi đánh giá kết 12 1.6.4 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá Vật lý THPT 13 1.7 Thiết kế giáo án 14 1.7.1 Mục tiêu .14 1.7.2 Công việc chuẩn bị GV HS 14 1.7.3 Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức .16 1.7.4 Hoạt động dạy học .17 Chƣơng Tổ chức cho HS tự lực tham gia giải VĐHT 19 2.1 Vấn đề tự lực chiếm lĩnh kiến thức, kĩ HS THPT 19 i Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc 2.1.1 Chuyển từ phương pháp diễn giải GV sang phương pháp tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức kĩ 19 2.1.2 Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp cách hài hòa với học tập hợp tác 20 2.1.3 Coi trọng việc bồi dưỡng PP tự học 20 2.1.4 Coi trọng việc rèn luyện kĩ ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức 20 2.2 Các PP phát huy tinh thần tự lực HS .21 2.2.1 PP diễn giảng .21 2.2.2 PP đàm thoại 22 2.2.3 PP dạy học khám phá 23 2.2.4 PP dạy học hợp tác nhóm 24 2.2.5 PP tự học 25 2.3 Các hình thức tổ chức dạy học 25 2.3.1 Hình thức lên lớp .25 2.3.2 Hình thức thảo luận 26 2.3.3 Hình thức tự học 28 2.3.4 Hình thức tham quan 28 2.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 29 2.3.6 Hình thức giúp đỡ riêng 29 2.4 Hướng dẫn HS giải VĐHT 30 2.4.1 Tiến trình giải vấn đề khoa học 30 2.4.2 Đặc điểm trình HS giải vấn đề học tập .30 2.4.3 Tổ chức tình học tập GQVĐ 31 2.4.4 Các giai đoạn dạy học phát giải vấn đề 34 2.4.5 Các kiểu hướng dẫn HS giải vấn đề 34 Chƣơng Kích thích hứng thú học tập HS DH Vật lý THPT 37 3.1 Hứng thú tâm lý học 37 3.1.1 Khái niệm hứng thú 37 3.1.2 Phân loại hứng thú 37 3.1.3 Vai trò hứng thú 38 3.2 Hứng thú nhận thức 38 3.2.1 Khái niệm: 38 3.2.2 Các giai đoạn hình thành phát triển hứng thú nhận thức 39 3.2.3 Biểu hứng thú nhận thức .39 3.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hứng thú nhận thức 40 3.3 Hứng thú học tập Vật lý 40 3.3.1 Khái niệm .40 3.3.2 Biểu hứng thú học tập Vật lý 40 3.3.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập Vật lý cho HS 40 Chƣơng Thiết kế số học phần Quang hình học Vật lý 11 NC 43 4.1 Đại cương phần Quang hình học .43 4.1.1 Mục tiêu .43 4.1.2 Kiến thức, kĩ .43 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần Quang hình học .45 4.2 Thiết kế học Vật lý 50 4.2.1 Các bước thiết kế học Vật lý .50 4.2.2 Mục tiêu học Vật lý 50 4.2.3 Lựa chọn kiến thức học Vật lý 50 4.2.4 Tổ chức hoạt động dạy Vật lý .50 ii Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc 4.2.5 Tổ chức hoạt động học Vật lý 51 4.2.6 Xác định hình thức củng cố, ĐG vận dụng kiến thức mà HS vừa tiếp nhận .52 4.3 Thiết kế giáo án số học phần Quang hình học .52 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 53 5.1 Mục đích thực nghiệm 53 5.2 Nội dung thực nghiệm 53 5.3 Đối tượng thực nghiệm 53 5.4 Kế hoạch giảng dạy 53 5.5 Tiến trình thực học 53 5.6 Kết thực nghiệm 53 5.6.1 Chuẩn kiến thức kĩ phần Quang hình học Vật lý 11 NC 53 5.6.2 Đề kiểm tra 55 KẾT LUẬN .56 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục iii Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Đất nước ta thời kì hội nhập quốc tế, thời đại CNH-HĐH kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nước mà nước có chuyển biến nhanh chóng Muốn đòi hỏi người phải có tri thức, kỹ sáng tạo Bên cạnh đó, ngành Giáo dục phải đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày đổi để biến hệ trẻ thành nguồn nhân lực vững - Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi chương trình, SGK nội dung, PP nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song thực tế PPDH bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thông báo – tái Đa số GV sử dụng phương pháp diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, HS thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức làm cho khả tự học, tìm tòi, tư khoa học HS bị hạn chế Theo nghị trung ương II, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” [1] - Bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu thực đổi phát huy tính tự lực GQVĐ học tập cho HS việc dạy học môn vật lí cho HS THPT, phân tích PPDH, nâng cao khả nhận thức HS trở thành yêu cầu cấp bách GV dạy vật lí THPT Từ nhiệm vụ việc DH Vật lí THPT nhận thấy kiến thức phần Quang hình học số kiến thức quan trọng ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, kĩ thuật đời sống, sở giải thích nhiều tượng ánh sáng, làm tảng cho khoa học đại giúp HS tự lực tham gia giải vấn đề, phát triển lực tư sáng tạo - Là GV dạy môn vật lí tương lai trang bị kiến thức PPDH mà thầy cô truyền đạt giảng đường Đại Học, em cần phải biết cách áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu nhất, nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta - Từ yêu cầu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DH vật lí trường phổ thông, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập nhằm kích thích hứng thú giảng dạy phần Quang hình học Vật lí 11 nâng cao” MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập nhằm kích thích hứng thú giảng dạy phần Quang hình học Vật lí 11 nâng cao GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lí luận dạy học đại, nghiên cứu việc dạy học vật lý THPT NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI  Nghiên cứu sở lí luận PPDHVL THPT  Nghiên cứu sở lí luận đổi PPDHVL THPT  Nghiên cứu vấn đề tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề chiếm lĩnh kiến thức giảng dạy vật lý THPT  Phần Quang hình học thiết kế số giáo án: Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc +Bài 44 Khúc xạ sáng +Bài 45 Phản xạ toàn phần +Bài 47 Lăng kính +Bài 48 Thấu kính mỏng  Chế tạo sử dụng số dụng cụ thí nghiệm, bảng vẽ sẵn  Tiến hành thực nghiệm sư phạm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lí luận: SGK Vật lí THPT, giáo trình PPDHVL, tài liệu bồi dưỡng giáo viên 10, 11, 12, tài liệu Tập huấn thí điểm, văn kiện Đảng Nhà nước,  Quan sát sư phạm: quan sát có mục đích nhằm thu thập tài liệu, số liệu cụ thể  Tổng kết kinh nghiệm: đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm thu nhằm phát vấn đề để áp dụng, nghiên cứu hay loại bỏ Cần có lí luận soi sáng, giải thích  Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết rút từ nghiên cứu lí luận ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS nhằm tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải VĐHT phần Quang hình học Vật lí 11 nâng cao CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với thầy hướng dẫn đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết  Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lí luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung, phương pháp xây dựng soạn giáo án số phần Quang hình học Vật lí 11 nâng cao  Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo powerpoint  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI                        Vấn đề học tập: VĐHT Phương pháp : PP Vấn đề học tập: VĐHT Giáo viên: GV Học sinh: HS Trung học phổ thông: THPT Sách giáo khoa: SGK Dạy học ( DH) vật lí: DHVL Nhận thức khoa học: NTKH Công nhiệp hóa: CNH Hiện đại hóa: HĐH Bài tập vật lý: BTVL Vật lí: VL Giáo dục: GD Phương án thí nghiệm: PATN Tiến hành thí nghiệm: THTN Học tập: HT Khoa học vật lý: KHVL Giải vấn đề: GQVĐ Chương trình: CT Kiểm tra: KT Đánh giá: ĐG Phương thức dạy học: PTDH Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc NỘI DUNG Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trƣờng THPT 1.1.1 Mục tiêu đổi giáo dục nƣớc ta Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục toàn diện đạo đức trí dục, thể dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” [2] Để thực mục tiêu đó, có nhiều việc phải làm tầm vĩ mô Nhà nước, toàn xã hội mục tiêu giáo dục, thiết kế CT, cung cấp PTDH, sách người dạy, người học…; tầm vi mô PPDH, hoạt động GV HS trình DH…Những vấn đề tầm vĩ mô vi mô tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên, chất lượng GD thể sản phẩm cuối phẩm chất, nhân cách HS Điều quan trọng trước hết cuối người GV, nhân vật chủ chốt công tác GD DH làm cho HS thời gian qui định CT đào tạo đạt yêu cầu mà xã hội đặt cho nhà trường Hơn nữa, với xu hướng chung giới chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường với quản lí Nhà nước Xã hội phồn vinh xã hội “dựa vào tri thức”,tư sáng tạo tài sáng chế người Trước tình hình đòi hỏi Giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện, để tạo người lao động có hiệu hoàn cảnh Mục tiêu giáo dục ngày nước ta nói riêng giới nói chung không dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ loài người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến vệc bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, PP mới, cách giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh đất nước, dân tộc Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học để thích ứng với đòi hỏi xã hội GD ý đến yêu cầu xã hội người lao động, mà phải ý đến quyền lợi, nguyện vọng, lực, sở trường cá nhân 1.1.2 Đổi chƣơng trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông a Chƣơng trình GD THPT - Mục tiêu: theo mục tiêu chung Luật GD qui định, mục tiêu cụ thể yêu cầu HS học xong cấp THPT phải đạt tư tưởng, đạo đức, lối sống; kiến thức phổ thông, hiểu biết kĩ thuật hướng nghiệp; kĩ học tập vận dụng kiến thức; thể chất xúc cảm thẩm mĩ - Kế hoạch GD văn qui định thành phần môn học nhà trường, trình tự dạy học môn thể nhiệm vụ tâm cấp học, với số điểm mới: + Thời lượng học chênh lệch phân hóa với mức phân hóa: so với chương trình chuẩn ban KHTN, KHXH&NV nâng lên 20% + Giảm số tiết so với chương trình THPT hành (Văn, Toán, Lí, Công nghệ) để có thời lượng cho môn học mới, học tự chọn hướng nghiệp đảm bảo cân đối tri thức mặt học vấn phổ thông + Tiếp tục thực phân hóa GD để tạo điều kiện nhà trường gắn bó thực tiễn địa phương, phục vụ yêu cầu chuẩn bị đội ngũ lao động cho phát triển kt-xh + Một năm học 35 tuần, tuần buổi có tiết hoạt động GD tập thể, buổi không tiết, tiết 45p Thời lượng nghỉ theo qui định GD&ĐT Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc b Chƣơng trình môn học (chuẩn nâng cao): Đảm bảo yêu cầu bản:  Xuất phát từ mục tiêu đào tạo cấp học  Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể, yêu cầu kế thừa việc hoàn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thông  Tiếp tục đảm bảo yêu cầu bản, đại, sát với thực tiễn Việt Nam  Đảm bảo tính sư phạm yêu cầu phân hóa  Góp phần đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học  Tiếp tục coi trọng vai trò PTDH  Đổi đánh giá kết trình học tập  Chú ý tới vấn đề địa phương Một số điểm chương trình môn học:  Chương trình môn học bám sát vào yêu cầu xây dựng chương trình  Nổi bậc chương trình tăng thời lượng dành cho hoạt động thực hành, học tập tích cực HS  Nội dung lí thuyết cân nhắc lựa chọn đề yêu cầu thực phù hợp nhận thức HS  Các nội dung xếp lại để tăng cường ứng dụng hỗ trợ môn  Đối với môn văn hóa, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn  Tổ chức GD giờ, nội dung tự chọn giúp HS nắm kiến thức định hướng nghề nghiệp c SGK: Thể cách cụ thể nội dung, PP GD môn học chương trình Các yêu cầu đổi SGK:  Bám sát chương trình môn học  Đảm bảo tính kế thừa trình biên soạn  Dựa sở lí luận SGK có lưu ý với xu tiên tiến giới  Đảm bảo bản, tinh giản, đại, sát thực tiễn Việt Nam  Đảm bảo tính liên môn  Tạo điều kiện trực tiếp giúp HS nâng cao lực tự học đổi PPDH  Đảm bảo yêu cầu phân hóa 1.2 Phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều, sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm bồi dƣỡng phát triển lực sáng tạo học sinh Trong việc đổi PPDH, ta không phủ định vai trò PPDH truyền thống, nhiên ta sử dụng PP theo tinh thần Từ nhược điểm kiểu dạy học cũ GV độc thoại, giảng giải, KT, ĐG, HS học cách thụ động nghe, cố ghi nhớ, nhắc lại kiến thức, làm theo mẫu Chiến lược DH GD truyền đạt đơn giản kiến thức, kinh nghiệm xã hội sản phẩm hoàn chỉnh thử thách “ Từ dẫn người GV ngấm ngầm hay công khai coi đứa trẻ người lớn thu nhỏ cần dạy dỗ, giáo dục, làm cho giống với mẫu người lớn nhanh chừng hay chừng ấy, kẻ hứng chịu tội lỗi tổ tiên….chứa chất liệu chống đối, cần phải uốn nắn tạo dựng” (J.Piaget) [3] Như vậy, dù tốt đến đâu chưa đảm bảo HS cần đạt khả sau học Chính hạn chế chất lượng hiệu DH Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc suất nhỏ có góc tới i lớn góc giới hạn igh xảy tượng phản xạ toàn phần, tia sáng bị phản xạ, tia khúc xạ HĐ Tìm hiểu ứng dụng tƣợng phản xạ toàn phần GV yêu cầu HS quan sát hình 45.5 nêu câu hỏi: - Tại ánh sáng dẫn qua sợi quang chiếu khỏi sợi quang hình vẽ? GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu cấu tạo sợi quang - Sợi quang có lõi thủy tinh chất dẻo suốt có chiết suất n1, bao quanh lớp vỏ có chiết suất n2 Hãy quan sát hình 45.4 cho biết chiết suất n1, n2, chiết suất lớn hơn? - Ánh sáng truyền sợi quang? HS suy nghĩ tìm câu trả lời - Do tượng phản xạ toàn phần nên ánh sáng dẫn qua sợi quang chiếu khỏi sợi quang hình vẽ - Chiết suất n1 lớn chiết suất n2 - Tia sáng SI bị khúc xạ vào sợi quang, tia khúc xạ tới mặt tiếp xúc lõi lớp vỏ I1 góc tới lớn góc tới giới hạn bị phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ lặp lại nhiều lần liên tiến điểm I2, I3,…(H45.4SGK) - Tham khảo SGK nêu số ứng dụng HS tìm hiểu trả lời - Các sợi quang nối với tạo sợi quang thành bó, bó ghép hàn nối với tạo thành cáp quang, tới 3000 sợi tiết diện khoảng 1cm - Trong y học người ta dùng bó sợi quang để quan sát phận bên thể - Trong công nghệ thông tin, cáp quang dùng để truyền liệu Nó có nhiều ưu điểm so với cáp kim loại Cáp quang truyền số lượng lớn gấp nhiều lần so với cáp kim loại đường kính bị nhiễu trường điện từ làm chất điện môi HĐ Củng cố học định hƣớng nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức: - Điều kiện xảy tượng phản xạ 66 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc toàn phần? - Làm tập 1, 2, 3, SGK - Ôn lại kiến thức khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu Hiện tượng phản xạ toàn phần gì? Khi xảy tượng phản xạ toàn phần? Câu Công thức góc tới giới hạn (góc giới hạn)? Câu Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần? Câu Một khối thủy tinh P có chiết suất n=1,5, tiết diện thẳng tam giác cân ABC vuông góc B Chiếu vuông góc tới AB chùm sáng song song SI Khối thủy tinh P không khí.Tính góc D làm tia ló tia tới 67 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc BÀI 47 LĂNG KÍNH I Mục tiêu Về kiến thức - Cần nắm vững kiến thức sau: cấu tạo lăng kính, đường tia sáng qua lăng kính, công thức lăng kính, trường hợp lăng kính phản xạ toàn phần - Đề xuất PATN kiểm tra dự đoán thay đổi góc lệch góc tới thay đổi - Nắm công thức tính góc lệch cực tiểu đường tia sáng trường hợp - Biết cách vẽ đường tia sáng qua lăng kính - Biết ứng dụng định luật khúc xạ phản xạ ánh sáng vào trường hợp lăng kính - Vận dụng tốt công thức lăng kính - Biết cách tính góc lệch tia ló tia tới - Nắm ứng dụng lăng kính kính tiềm vọng ống nhòm Về kĩ - Vận dụng định luật khúc xạ tượng phản xạ toàn phần để xác định đường tia sáng qua lăng kính - Rèn luyện kĩ thiết kế PATN - Rèn lyện kĩ logic toán học để xây dựng công thức vật lí xác định đường tia sáng Thái độ - Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,… II Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị thí nghiệm quang laze biểu diễn HS: - Ôn lại kiến thức tượng khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần Phương tiện: Máy chiếu powerpoin, thí nghiệm quang laze III Tiến trình xây dựng kiến thức IV Thiết kế hoạt động dạy học Trợ giúp GV Hoạt động HS HĐ Kiểm tra chuẩn bị điều kiện xuất phát GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? HS suy nghĩ trả lời Viết biểu thức định luật dạng đối xứng? - Điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần? ĐVĐ: Chúng ta nghiêm cứu tượng HS nhận thức vấn đề học khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần, tượng đưa vào dụng cụ quang học đường tia sáng sao? Chúng ta vào chương Chương VII Bài 47 LĂNG KÍNH 68 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc HĐ Tìm hiểu cấu tạo lăng kính - Quan sát hình 47.1 tham khảo SGK HS quan sát trả lời: - Lăng kính khối suốt, cho biết lăng kính gì? đồng chất, giới hạn hai mặt phẳng không song song GV thông báo cấu tạo: HS tiếp thu, ghi nhớ - Hai mặt giới hạn gọi hai mặt bên lăng kính - Giao tuyến hai mặt bên gọi cạnh lăng kính - Mặt đối diện với cạnh đáy lăng kính - Một mặt phẳng vuông góc với cạnh gọi mặt phẳng tiết diện Trong thực tế, lăng kính khối lăng trụ có tiết diện tam giác Góc A hợp mặt lăng kính gọi góc chiết quang hay góc đỉnh lăng kính HĐ Tìm hiểu đƣờng tia sáng qua lăng kính GV yêu cầu HS vẽ đường tia sáng chiếu vào mặt bên lăng kính Lưu ý với HS tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện thẳng lăng kính có chiết suất n đặt không khí ánh sáng đơn sắc (một màu) GV gợi ý: Tia sáng SI chiếu vào mặt bên lăng kính bị khúc xạ I, J qua mặt bên ló theo tia JR Đường tia sáng SIJR nằm mặt phẳng tiết diện BCA Góc I gọi góc tới, góc i’ góc ló Góc D hợp tia SI tia ló JR gọi góc lệch tia sáng qua lăng kính GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu: - Gọi r góc khúc xạ I r’là góc tới J.Hãy tính góc ló i’? Góc chiết quang A góc lệch D có quan hệ với i, i’,r,r’ nào? HS nhận nhiệm vụ, tham khảo SGK tiến hành vẽ giấy nháp HS thảo luận nhóm sau cử đại diện báo cáo: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: Sini=n.sinr 69 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn GV nêu câu hỏi gợi ý: - Muốn tính góc ló ta phải tính góc nào? - Áp dụng công thức để tính góc r? - Quan sát hình vẽ tính góc chiết quang A theo r r’ nào? - Quan sát hình vẽ tính góc lệch D theo i i’ nào? GV thể chế hóa tri thức: - Các công thức vừa xây dựng gọi công thức lăng kính: Sini = n.sinr Sini’ = n.sinr r + r’ = A D= i+i-A HĐ Tìm hiểu biến thiên góc lệch theo góc tới GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu: - Góc lệch D thay đổi ta thay đổi góc tới? GV nêu câu hỏi thiết kế PATN kiểm tra: - Hãy thiết kế PATN để kiểm tra điều dự đoán GV nêu câu hỏi gợi ý: - Nguồn sáng laze phát chùm sáng song song, chiếu chùm sáng tới đề xác định góc lệch D dễ dàng? - Thay đổi góc tới cách để dễ dàng quan sát thay đổi góc lệch? GV giới thiệu thí nghiệm quang laze sau tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan sát rút kết luận GV thông báo: SVTH: Lê Thị Phúc Lộc n.sinr’=sini’ Vì A góc tam giác IJK nên: r + r’ =A D = 𝑀𝐼𝐽’+ 𝑀𝐽𝐼 =(i – r)+(i’ – r’) Vì D góc tam giác IMJ nên: D = i + i’ – (r+ r’)= i + i’ –A HS thảo luận nhóm đưa dự đoán: i tăng D tăng ngược lại i giảm D giảm - Cần phải có lăng kính, dùng nguồn sáng laze chiếu tới lăng kính Thay đổi góc tới quan sát thay đổi góc lệch D - Chiếu chùm sáng tới lên phía cạnh lăng kính, nửa chùm sáng không qua lăng kính truyền thẳng, phần lại khúc xạ qua lăng kính Góc tạo tia sáng truyền thẳng tia khúc xạ góc lệch D - Cố định chùm tới, quay lăng kính quanh cạnh HS ý quan sát rút kết luận HS rút kết luận sau quan sát thi nghiệm: - Khi thay đổi góc tới i góc lệch thay đổi qua giá trị cực tiểu - Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh A GV nêu câu hỏi: - Góc lệch cực tiểu Dm phụ thuộc vào yếu tố nào? Xây dựng biểu thức toán học biểu diễn phụ thuộc đó? GV nêu gợi ý: - So sánh giá trị i i’; r r’ tia sáng có góc lệch cực tiểu? i = i’ =im 70 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - Gọi im giá trị góc tới tia sáng có góc lệch cực tiểu, Dm tính theo im theo biểu thức nào? - Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có biểu thức biểu diễn phụ thuộc Dm A nào? SVTH: Lê Thị Phúc Lộc r’ = r =A/2 →Dm = 2im – A Hay im = (Dm+A)/2 Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: 𝐷𝑚 + 𝐴 Sin = n.sinA/2 HĐ Tìm hiểu số ứng dụng lăng kính GV nêu câu hỏi: - Hiện tượng xảy ta chiếu chùm sáng song song tới vuông góc với mặt bên AB lăng kính thủy tinh đặt không khí, chiết suất n=1.5 tiết diện tam giác vuông cân? GV nêu câu hỏi gợi ý: - Khi tia tới vuông góc với mặt bên AB tia khúc xạ vào lăng kính có góc khúc xạ bao nhiêu? - Có tia ló khỏi lăng kính không? Tại sao? - Khi tia khúc xạ truyền tới mặt BC xảy tượng phản xạ toàn phần, tia sáng tiếp tục truyền nào? Tại sao? GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu tiếp: - Nếu ta chiếu chùm tia tới song song vuông góc với mặt huyền BC tượng xảy ra? - Lưu ý: Nếu có lăng kính thủy tinh chiết suất n=1.5, tiết diện tam giác vuông GV làm thí nghiệm biểu diễn cho HS quan sát GV thông báo ứng dụng lăng kính phản xạ toàn phần: - GV yêu cầu HS quan sát hình 47.7 giải thích tác dụng lăng kính phản xạ toàn phần kính tiềm vọng trình bày tác dụng kính tiềm vọng GV thông báo: HD thảo luân nhóm sau cử đại diện báo cáo - Tại AB, góc tới i= nên tia sáng truyền thẳng vào lăng kính, tới cạnh huyền J với góc tới j=45 Mặt khác góc giới hạn xác định: Sinigh = n2/n1= 1/1.5= 0.6667 →igh ≈ 42 Vậy J>igh - Do đó, tia sáng bị phản xạ toàn phần J Tia phản xạ vuông góc với mặt AC nên ló thẳng không khí - Chùm tia phản xạ toàn phần mặt BA AC ló khỏi cạnh huyền BC HS suy nghĩ cá nhân: - Người ta dùng lăng kính phản xạ toàn phần kính tiềm vọng tàu ngầm để làm đổi phương truyền tia sáng - Nhờ kính tiềm vọng, thủy thủ tàu ngầm quan sát hoạt động xảy mặt biển - Trong ống nhòm, người ta dùng lăng kính phản xạ toàn phần có cạnh vuông góc với để làm đổi chiều ảnh HĐ Củng cố học định hƣớng nhiệm vụ học tập 71 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức HS suy nghĩ trả lời - Viết công thức lăng kính Viết công thức biểu diễn phụ thuộc góc lệch cực tiểu góc chiết quang A chiết suất n lăng kính? - Làm tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK - Ôn tập lại kiến thức thấu kính hội tụ phân kì học THCS V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu Một tia sáng truyền qua lăng kính, góc lệch D tia sáng có giá trị xác định yếu tố nào? a Góc A chiết suất n b Góc tới i1 góc A c Góc A, góc tới i1 chiết suất n d Các yếu tố khác nêu Câu Trong công thức sau, công thức đúng? a A= r2+r1 b A = r1 + i1 c A = i1 + i2 d A = r2 + i2 Câu 3.Khi chiếu xiên góc tia sáng từ không khí đến mặt bên lăng kính mặt bên lăng kính (mặt phân cách) xuất hiện tượng gì? a Phản xạ ánh sáng , khúc xạ ánh sáng b Khúc xạ ánh sáng c Ánh sáng truyền thẳng d Phản xạ ánh sáng Câu Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1.41, tiết diện thẳng lăng kính tam giác ABC Chiếu tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện thẳng, truyền qua lăng kính tia ló hợp với pháp tuyến góc 45o Xác định giá trị góc tới trường hợp a 52o b 30o c 45o d 60o Câu Một lăng kính tam giác vuông ABC cân A, chiếu tia sáng vuông góc với mặt AB Người ta nhận thấy tia ló truyền sát mặt BC Góc lệch tạo lăng kính có giá trị sau đây: a 0o b 22.5o c 45o d 90o 72 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc BÀI 48 THẤU KÍNH MỎNG I Mục tiêu Về kiến thức Cần nắm vững: ˗ Cấu tạo thấu kính ˗ Phân loại thấu kính: Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì ˗ Các yếu tố thấu kính ˗ Điều kiện cho ảnh rõ thấu kính ˗ Phân biệt khác tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự loại thấu kính ˗ Biết xác định ảnh vật cách vẽ tia sáng ˗ Biết vận dụng công thức để xác định vị trí vật( ảnh) Tính độ phóng đại ảnh độ tụ thấu kính ˗ Nhận điểm giống khác vẽ đường tia sáng qua loại thấu kính Về kĩ ˗ Vẽ đường tia sáng qua loại thấu kính ˗ Thiết kế PATN ˗ Rèn luyện kĩ logic toán học để xây dựng công thức vật lí ˗ Quan sát GV tiến hành thí nghiệm từ rút kết luận Thái độ - Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,… II Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị thí nghiệm quang laze - Quanh hình học-mô thiết kế - Máy chiếu projecter HS: - Ôn tập kiến thức thấu kính hội tụ phân kì học THCS Phương tiện: Bộ thí nghiệm quang laze, máy chiếu projecter III Tiến trình xây dựng kiến thức IV Thiết kế hoạt động dạy học Trợ giúp GV Hoạt động HS HĐ Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát HS suy nghĩ trả lời GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ - Kể tên loại thấu kính mà em biết? - ĐVĐ: Chúng ta học TKHT TKPK Trong thực tế chúng có HS nhận thức vấn đề nhiều ứng dụng, đề tìm hiểu loại TK tính chất ảnh hôm vào 48.THẤU KÍNH MỎNG HĐ Ôn tập bổ sung thêm kiến thức cấu tạo loại thấu kính HS làm việc cá nhân với phiếu học tập, sau 73 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập để ôn lại kiến thức cấu tạo loại thấu kính, đồng thời bổ sung thêm số kiến thức loại thấu kính GV yêu cầu HS tham khảo SGK, cho biết thấu kính gì? SVTH: Lê Thị Phúc Lộc thảo luận chung lớp HS suy nghĩ trả lời: Thấu kính khối suốt, giới hạn mặt cầu mặt phẳng mặt cầu GV định hướng để HS ôn tập: Có loại TK: TK mép mỏng TK - Có loại TK? Phân biệt khác mép dày TK mép mỏng TK hội tụ, TK hình dạng chúng? mép dày TK phân kì - Đường truyền tia sáng qua quang tâm O Tia sáng qua quang tâm O truyền nào? thẳng GV bổ sung: - Ta xét TK mỏng, nghĩa HS tiếp thu, ghi nhớ TK có bề dày tâm nhỏ - R1, R2 bán kính mặt cầu( mặt phẳng coi bán kính vô cực) - Đường thẳng C1, C2 nối tâm mặt cầu(hoặc qua tâm mặt cầu vuông góc mặt phẳng) gọi trục - Điểm O điểm mà trục cắt TK gọi quang tâm - 𝛿 gọi đường kính mở hay đường kính hộ - Đường thẳng qua quang tâm O gọi trục phụ - Điều kiện tương điểm: tia sáng tới TK phải lập góc nhỏ với trục Trong điều kiện này, ứng với điểm vật có điểm ảnh nên vật cho ảnh rõ nét HĐ Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu: - Làm để xác định tiêu điểm TK? GV nêu câu hỏi thiết kế PATN: - Hãy thiết kế PATN để xác định tiêu điểm TK hội tụ HS thảo luận lớp: Chiếu chùm sáng song song với trục tới TK hội tụ, giao chùm tia ló tiêu điểm TK Dùng thí nghiệm quang laze để tạo chùm tia sáng chiếu tới TK hội tụ, giao chùm tia ló phía sau TK tiêu điểm TK GV tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan HS quan sát thí nghiệm theo dõi trình chiếu phần mềm mô Quang hình sát Sau tiến hành thí nghiệm cho HS quan học sát, Gv sử dụng Quang hình học-mô thiết kế trình chiếu để HS quan sát GV thông báo: - Tiêu điểm TK hội tụ mà ta vừa xác định gọi tiêu điểm ảnh F’ TK hội tụ HS ý quan sát GV mô đường 74 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - Ngoài tiêu điểm ảnh, TK hội tụ có tiêu điểm F gọi tiêu điểm vật GV sử dụng Quang hình học-mô thiết kế trình chiếu cho HS quan sát để biết đặc điểm tiêu điểm vật TK hội tụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nếu nguồn sáng điểm sáng đặt tiêu điểm vật phát tia sáng tới TK, chùm tia ló phía sau TK có đặc điểm gì? GV nêu câu hỏi vấn đề cần ngiên cứu tiếp: - Ở ta vừa xác định tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật TK hội tụ, TK phân kì ta phải làm nào? GV tiến hành thí nghiệm TK phân kì, yêu cầu HS quan sát rút kết luận GV dùng bút thước kẻ kéo dài tia ló bảng biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS quan sát rút kết luận GV thông báo: - Điểm giao chùm tia ló mà ta vừa xác định gọi tiêu điểm ảnh F’ TK phân kì GV nêu câu hỏi gợi ý để HS xác định tiêu điểm vật TK phân kì - Tiêu điểm vật TK phân kì nằm phía hay khác phía với tiêu điểm ảnh so với TK? - Phải làm thí nghiệm để xác định tiêu điểm vật TK phân kì? - Sử dụng chùm sáng tới TK phân kì cho tia sáng có đường kéo dài hội tụ tiêu điểm vật TK phân kì chùm tia ló có đặc điểm gì? Khi phải làm để xác định tiêu điểm vật TK đó? - Nhưng ta chưa biết tiêu điểm vật phải làm nào? GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, sau yêu cầu HS lên xác định tiêu điểm vật TK phân kì GV thông báo: - Mặt phẳng vuông góc với trục tiêu điểm vật F gọi tiêu diện vật - Mặt phẳng vuông góc với trục tiêu điểm ảnh F’ gọi tiêu diện ảnh - Điểm cắt trục phụ với tiêu diện vật hay tiêu diện ảnh gọi tiêu điểm vật phụ hay tiêu điểm ảnh phụ SVTH: Lê Thị Phúc Lộc tia sáng nguồn sáng đặt tiêu điểm vật - Chùm tia ló chùm song song tụ Làm thí nghiệm TK hội HS quan sát GV tiến hành thí nghiệm Không xác định tiêu điểm TK phân kì Các tia ló có đường léo dài giao điểm Giống TK hội tụ, TK phân kì có tiêu điểm vật nằm khác phía so với tiêu điểm ảnh Chùm ló chùm song song Dùng bút kéo dài đường sáng tới cắt điểm F, tiêu điểm vật Điều chỉnh chùm sáng tới cho chùm ló chùm song song HS vẽ đường tia sáng thí nghiệm biểu diễn vào ghi HS tiếp thu, ghi nhớ 75 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc - Chiếu chùm tia tới song song với trục phụ tia ló (hoặc đường kéo dài) cắt điểm ảnh phụ F1’ Ngược lại đặt nguồn sáng điểm tiêu điểm phụ F1 chùm tia ló khỏi TK chùm song song vời trục phụ qua F1 - Tiêu cự độ dài đại số, kí hiệu f, có trị số tuyệt đối khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm TK |f| =OF = OF’ Quy ước: f>0 với TK hội tụ f - Với TK phân kì: D < - Công thức độ tụ TK: D = 1/f = (n-1).(1/R1 + 1/R2) Trong n chiết suất tỉ đối vật liệu làm TK môi trường xung quanh TK SVTH: Lê Thị Phúc Lộc HS tiếp thu, ghi nhớ HS thảo luận nhóm sau đại diện lên báo cáo Kết quả: Đối với TK hội tụ Khi vật AB đặt tiêu điểm, ảnh A’B’ ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật AB đặt tiêu điểm, ảnh A’B’ ảnh ảo, chiều với vật Khi vật tiêu điểm, ảnh vô cực Đối với TK phân kì Vật AB trước TK, cho ảnh chiều bé vật HS suy nghĩ trả lời: TK hội tụ có tác dụng làm hội tụ chùm tia sáng qua, TK phân kì có tác dụng làm phân kì chùm tia sáng qua Để xác định khả làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít, người ta dùng đại lượng gọi độ tụ, định nghĩa: D = 1/f Đv: diôp (dp) - 77 HS tiếp thu, ghi nhớ Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc R1, R2 bán kính mặt TK - Quy ước: R1, R2 > với mặt lồi R1, R2 < với mặt lõm R1 (hay R2) = ∞ với mặt phẳng - Một TK có độ tụ lớn có khả hội tụ chùm tia sáng qua mạnh TK phân kì không làm hội tụ mà ngược lại làm phân kì chùm tia nên có độ tụ âm HĐ Xây dựng CT liên hệ vị trí vật ảnh GV nêu câu hỏi: - Gọi d khoảng cách từ vật đến TK, d’ khoảng cách từ ảnh đến TK, chúng có mối liên hệ gì? Có biểu thức toán học biểu diễn mối liên hệ không? GV nêu câu hỏi gợi ý: - Xét tam giác đồng dạng có chứa d d’ để thành lập mối quan hệ chúng? - Hai tam giác vuông B’OI F’OI tam giác BIJ, FOJ có đồng dạng không? Hãy rút biểu thức biểu diễn mối liên hệ d d’? GV thông báo: Quy ước: - d >0 với vật thật - d’ > với ảnh thật; d’ với TK hội tụ - f < với TK phân kì HS thảo luận nhóm sau đại diện lên báo cáo: Ta có: Tam giác BIJ FOJ đồng dạng nên: OJ 𝑂𝐹 𝑂𝐼 𝑂𝐹′ = , = IJ 𝐼𝐵 𝐼𝐽 𝐽𝐵 ′ Cộng vế với vế phương trình ta được: 𝑂𝐽 + 𝑂𝐼 𝑂𝐹 𝑂𝐹′ = + 𝐼𝐽 𝐼𝐵 𝐽𝐵 1 → = + 𝑂𝐹′ 𝑂𝐴 𝑂𝐴′ 1 Suy ra: + = 𝑑 𝑑′ 𝑓 GV nêu câu hỏi : - Hãy tìm biểu thưc liên hệ chiều Chia vế với vế phương trình ta cao vật ảnh với khoảng cách d được: d’? 𝑂𝐽 𝐽𝐵′ 𝐴′𝐵′ 𝑂𝐴′ = → = 𝑂𝐼 𝐼𝐵 𝐴𝐵 𝑂𝐴 GV thông báo: - Người ta định nghĩa số phóng đại: 𝐴′ 𝐵′ 𝑑′ k= ;k= 𝐴𝐵 𝑑 Nếu ảnh vật chiều: k>0 Nếu ảnh vật ngược chiều: k [...]... tập cá nhân, phối hợp một cách hài hòa với học tập hợp tác Trong các hình thức tổ chức học tập cá nhân, theo nhóm và theo lớp thì học tập cá nhân lâu nay vẫn được coi là hình thức học tập cơ bản và có hiệu quả nhất ngay cả trong PPDH tích cực Tuy nhiên GV phải tìm cách kích thích được hứng thú học tập, làm cho HS học tập một cách tự giác, chủ động, từ đó phát huy được tính sáng tạo của mỗi cá thể Các. .. định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lí ở lớp 11 theo chƣơng trình trung học phổ thông mới 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa của giáo viên, tăng cƣờng việc tổ chức cho học sinh tự lực, tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập Một thói quen tồn tại đã lâu đời trong nền GD nước ta là GV luôn chú ý giảng giải tỉ mỉ, kĩ lưỡng, đầy đủ cho HS ngay cả khi những điều GV nói đã viết... thể tổ chức cho các em tham gia vào các hoạt động ngoại khóa một cách tự nguyện Mỗi HS tùy theo năng lực, hứng thú và nhu cầu của mình mà có thể tham gia vào các hoạt động ngoại khóa được tổ chức dưới nhiều hình thức như: tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ khoa học, hội các nhà khoa học trẻ”, dạ hội khoa học nghệ thuật,… Hoạt động ngoại khóa có tác dụng:  Tác dụng giáo dục:  Góp phần GD tính tổ chức, ... thầy giảng giải, minh họa, trò lắng nghe, ghi nhớ và bắt chước làm theo Chính vì vậy GV cần giảm đến mức tối thiểu việc giảng giải minh họa, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải quyết các vấn đề HT Tuy ban đầu HS chưa quen với PP học mới còn chờ GV giảng giải, tóm tắt, nhưng khi quen với cách học mới, HS sẽ tự tin và hào hứng Muốn vậy:  GV cần biết chờ đợi, kiên quyết yêu cầu HS tự. .. trình giải quyết vấn đề trong khoa học Ta có thể hình dung tiến trình giải quyết một vấn đề khoa học kĩ thuật của nhà bác học diễn ra như sau:  Xác định rõ nội dung yêu cầu vấn đề cần giải quyết, những điều kiện đã cho và những điều cần đạt tới  Tìm hiểu xem trong kho tàng kiến thức, kinh nghiệm của loài người đã có cách giải quyết vấn đề đó hoặc vấn đề tương tự chưa + Nếu đã có thì liệt kê tất cả các. .. trình giải quyết một vấn đề khoa học kĩ thuật của nhà bác học để tổ chức quá trình DH ở THPT nhằm hình thành ở HS năng lực GQVĐ Ta gọi kiểu DH đó là Dạy học giải quyết vấn đề Tuy nhiên, để có thể thành công, cần phải chú ý đến những điểm khác nhau giữa nhà bác học và HS trong khi GQVĐ, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp sư phạm thích hợp: a/ Về động cơ, hứng thú, nhu cầu Nhà bác học khi GQVĐ là đã tự. .. cứu các sự vật hiện tượng VD: cho HS quan sát bảo tàng, phòng triển lãm, cơ sở sản xuất Tham quan có thể được tổ chức trước trong hoặc sau khi học tri thức mới với các hình thức như: - Tham quan chuẩn bị (tổ chức tham quan để chuẩn bị cho học tri thức mới) - Tham quan bổ sung (tổ chức tham quan nhằm minh họa cho bài dạy) 28 Luận văn TN Đại Học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Phúc Lộc - Tham. .. đợi, kiên quyết yêu cầu HS tự học ở nhà và ở lớp 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát hiện giải quyết vấn đề Kiểu dạy học phát hiện và GQVĐ (dạy học nêu vấn đề) là kiểu DH trong đó dạy cho HS thói quen tìm tòi GQVĐ theo cách của các nhà khoa học Trong kiểu DH này GV vừa tạo ra cho HS nhu cầu, hứng thú hoạt động sáng tạo, vừa rèn luyện cho HS khả năng sáng tạo.GV DHGQVĐ sẽ giúp ích rất nhiều cho HS:... giảng giải, minh họa nữa mà chủ yếu là tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS hoạt động, thực hiện thành công các hoạt động học đa dạng mà kết quả là giành được kiến thức và phát triển được năng lực Muốn vậy GV cần:  Tổ chức, hướng dẫn HS tham gia giải quyết các vấn đề, tình huống học tập  Tổ chức cho HS tham gia vào quá trình tái tạo kiến thức  Áp dụng rộng rãi một số PP nghiên cứu khoa học của vật. .. cầu tự học cho các em - Phối hợp với gia đình để đảm bảo cho các em có thời gian và điều kiện học ở nhà, có thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu học tập một cách hợp lí - Bồi dưỡng cho HS PP học ở nhà - Ra bài về nhà đa dạng và phù hợp với từng loại HS - Có các biện pháp kiểm tra thường xuyên việc học ở nhà của HS 2.3.4 Hình thức tham quan Tham quan là một hình thức tổ chức DH tạo điều kiện cho ... cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập nhằm kích thích hứng thú giảng dạy phần Quang hình học Vật lí 11 nâng cao MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh tự lực tham gia. .. giải vấn đề học tập nhằm kích thích hứng thú giảng dạy phần Quang hình học Vật lí 11 nâng cao GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lí luận dạy học đại, nghiên cứu việc dạy học vật lý THPT NHIỆM VỤ ĐỀ... Biểu hứng thú học tập Vật lý 40 3.3.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập Vật lý cho HS 40 Chƣơng Thiết kế số học phần Quang hình học Vật lý 11 NC 43 4.1 Đại cương phần Quang hình

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w