rèn luyện học sinh kỹ năng áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 3. sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự học

114 560 0
rèn luyện học sinh kỹ năng áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 3. sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý RÈN LUYỆN HỌC SINH KỸ NĂNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI GIẢNG DẠY CHƢƠNG SÓNG CƠ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO, NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn Phan Thị Thúy Hồng MSSV: 1100217 Lớp: Sƣ Phạm Vật Lý - K36 Cần Thơ, 05/ 2014 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, Khoa Sƣ Phạm Bộ Môn Vật lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài đƣợc phong phú hoàn thiện Cuối lời, xin kính chúc thầy bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Trân trọng SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Nhận xét giảng viên hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2014 ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Những từ viết tắc đề tài Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Phƣơng hƣớng chiến lƣợc đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học 1.2.4 Áp dụng PPTT, PTDH đại vào trình dạy học 1.3 Mục tiêu chƣơng trình vật lý trung học phổ thông 1.3.1 Hệ thống kiến thức VLPT bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hƣớng đổi PPDH Vật lý lớp 12 theo chƣơng trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng dạy minh họa GV, tăng cƣờng việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu học Phát hiện- Giải vấn đề 10 1.4.3 Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp nhận thức vật lý 11 1.4.4 Tận dụng PTDH mới, trang thiết bị Phát huy sáng tạo GV việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 11 1.4.5 Tăng cƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học nhóm hợp tác 13 1.5 Đổi việc thiết kế học 15 1.5.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 15 1.5.2 Cấu trúc giáo án soạn theo HĐHT 17 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng 1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá 18 1.6.1 Quan điểm đánh giá 18 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 18 1.6.3 Đổi kiểm tra đánh giá 21 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 27 2.1 Khái niệm phƣơng pháp giải vấn đề 27 2.2 Bản chất dạy học GQVĐ 27 2.3 Cấu trúc phƣơng pháp giải vấn đề 28 2.3.1 Giai đoạn xây dựng tình có vấn đề 28 2.3.2 Giai đoạn giải vấn đề 29 2.3.3 Giai đoạn vận dụng vấn đề 29 2.4 Tiến trình giải vấn đề khoa học 30 2.5 Phƣơng pháp trình giải vấn đề dạy học 30 2.5.1 Về động cơ, hứng thú, nhu cầu 30 2.5.2 Về lực giải vấn đề 30 2.5.3 Về thời gian dành cho việc giải vấn đề 31 2.5.4 Về điều kiện phƣơng tiện làm việc 31 2.6 Tổ chức tình học tập 31 2.6.1 Khái niệm vấn đề tình có vấn đề 31 2.6.2 Những đặc điểm tình học tập kiểu dạy học giải vấn đề 32 2.6.3 Các kiểu tình học tập 33 2.6.4 Tổ chức tình học tập 34 2.7 Các kiểu hƣớng dẫn HS giải vấn đề 35 2.7.1 Hƣớng dẫn tìm tòi quy kiến thức, phƣơng pháp biết 35 2.7.2 Hƣớng dẫn tìm tòi sáng tạo phần 36 2.7.3 Hƣớng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát 36 2.8 Quy trình áp dụng PP GQVĐ 37 Chƣơng BỒI DƢỠNG HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 38 3.1 Năng lực tự học 38 3.1.1 Tự học 38 3.1.2 Năng lực tự học 38 3.1.3 Hoạt động tự học vật lý học sinh 39 3.1.4 Phƣơng hƣớng rèn luyện lực tự học 43 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng 3.2 Bồi dƣỡng học sinh lực tự học giảng dạy theo phƣơng pháp giải vấn đề 44 3.2.1 Nhiệm vụ giáo viên 43 3.2.2 Tổ chức hoạt động tự học vật lý học sinh 435 3.3 Các phƣơng pháp nhận thức khoa học áp dụng dạy học vật lý 48 3.3.1 Phƣơng pháp làm việc với sách giáo khoa 48 3.3.2 Phƣơng pháp dạy học hợp tác ( dạy học theo nhóm) 50 3.3.3 Hƣớng dẫn HS giải tập vật lý 54 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG SÓNG CƠ, VẬT LÝ 12 NC 59 4.1 Đại cƣơng chƣơng 59 4.1.1 Mục tiêu 59 4.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng 60 4.2 Thiết kế giáo án số học chƣơng Sóng học, VL 12 NC 61 4.2.1 Bài14 Sóng Phƣơng trình sóng 61 4.2.2 Bài15 Phản xạ sóng Sóng dừng 68 4.2.3 Bài 16 Giao thoa sóng 77 4.2.4 Bài17 Sóng âm Nguồn nhạc âm 84 4.2.5 Bài 18 Hiệu ứng Đốp-lơ 91 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 98 5.1 Mục đích thực nghiệm 98 5.2 Nội dung thực nghiệm 98 5.3 Đối tƣợng thực nghiệm 98 5.4 Kế hoạch giảng dạy 98 5.5 Tiến trình thực học 98 5.6 Kết thực nghiệm 98 5.6.1 Đề kiểm tra 45 phút 98 5.6.2 Kết kiểm tra 105 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngày nay, thời kỳ mở cửa hội nhập với cộng đồng quốc tế đất nƣớc ngày phát triển mạnh mẽ mặt: kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin… kéo theo địi hỏi ngƣời với đầy đủ tri thức, kỹ năng, động sáng tạo nhạy bén chế thị trƣờng cạnh tranh khóc liệt, phải đầy lĩnh để làm chủ đất nƣớc tình hình Vì vấn đề đặt đổi hỏi ngành giáo dục phải có đổi mới, kịp thích nghi với phát triển xã hội tăng nhanh khối lƣợng tri thức loài ngƣời Theo Định hƣớng đổi PPDH vật lý THPT theo Nghị TW2 khóa VIII: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo cho ngƣời học” Đó là, chƣơng trình giáo dục phƣơng pháp nhiệm vụ DH vật lý nhằm bồi dƣỡng cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập Một phƣơng pháp nghiên cứu vật lý phƣơng pháp giải vấn đề Nghĩa giảng phải tạo đƣợc tình cho HS nảy sinh đƣợc tình có vấn đề, kích thích tị mị muốn chiếm lĩnh tri thức khoa học Phƣơng pháp có tác dụng phát huy hoạt động nhận thức HS, giúp cho HS chiếm lĩnh đƣợc kiến thức khoa học sâu sắc, vững Đồng thời đảm bảo cho phát triển trí tuệ HS q trình học tập Có nhƣ HS đƣợc đặt vị trí trung tâm học nhƣ tinh thần việc đổi phƣơng pháp dạy học Từ lý trên, định chọn đề tài: “Rèn luyện học sinh kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học” Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu việc rèn luyện học sinh kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học  Vận dụng vào soạn giảng thử nghiệm số chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Giả thuyết khoa học  Vận dụng lí luận dạy học rèn luyện học sinh kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu Lí luận DHVL Đổi phƣơng pháp dạy học vật lý THPT  Nghiên cứu vấn đề rèn luyện HS kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học  Nghiên cứu chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao nhằm làm sáng tỏ lí luận thiết kế bài: Bài 1: Sóng Phƣơng trình sóng Bài 2: Phản xạ sóng Sóng dừng Bài 3: Giao thoa sóng Bài 5: Sóng âm Nguồn nhạc âm Bài 6: Hiệu ứng Đốp-ple  Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm THPT Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lí luận:  Các sách giáo khoa Vật lý, Tài liệu bồi dƣỡng GV, Tài liệu Phƣơng pháp dạy học Vật lý  Các sách báo khoa học Vật lý phục vụ cho đề tài  Trao đổi học tập kinh nghiệm từ thầy cô, anh chị bạn  Quan sát sƣ phạm: thu nhận thông tin phản hồi từ GV HS qua kiểm tra trắc nghiệm phiếu thăm dò ý kiến  Tổng kết kinh nghiệm từ hệ thống lại tình phƣơng pháp dùng  Thực nghiệm sƣ phạm: Áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học vật lí nhằm rèn luyện lực tự học cho HS  Ứng dụng CNTT để hỗ trợ nghiên cứu, thiết kế giáo án điện tử hoàn thành đề tài Đối tƣợng nghiên cứu  Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh thể biện pháp thực theo hƣớng nghiên cứu đề tài nhằm “Rèn luyện học sinh kỹ Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học” Các giai đoạn thực đề tài  Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng, tìm thầy hƣớng dẫn, chọn đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, lập đề cƣơng chi tiết  Giai đoạn 3: Hồn thành sở lí luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phƣơng pháp xây dựng, thiết kế chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao  Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm THPT  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Power Point  Giai đoạn 7: Bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Những từ viết tắc đề tài  Công nghệ thông tin: CNTT  Dạy học vật lý: DHVL  Dạy học: DH  Khoa học: KH  Giáo viên: GV  Giải vấn đề: GQVĐ  Học sinh: HS  Học tập: HT  Ngôn ngữ vật lý: NNVL  Phƣơng pháp tiên tiến: PPTT  Phƣơng án thí nghiệm: PATN  Phƣơng tiện dạy học: PTDH  Phƣơng pháp đọc sách: PPĐS  Phƣơng pháp dạy học: PPDH  Phƣơng pháp nhận thức đặc thù: PPNTĐT  Sách giáo khoa: SGK  Sách giáo viên: SGV  Tiến hành thí nghiệm: THTN  Thiết bị dạy học: TBDH  Vật lý phổ thông: VLPT Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng CHƢƠNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta Nƣớc ta bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa, hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt, cần phải có ngƣời có phẩm chất để phù hợp với tình hình phát triển đất nƣớc Vì phải đổi giáo dục nhằm tạo hệ trẻ động, tƣ sáng tạo thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc cơng nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có phong cách cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” [17, tr 49] 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học PPDH truyền thống theo kiểu truyền thụ chiều, thầy giảng bài, minh họa, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá, trò lắng nghe, ghi nhớ bắt trƣớc làm theo, GV trung tâm q trình dạy học, GV xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, đƣờng đến kỹ năng, đánh giá kết học Tuy nhiên phƣơng pháp thời gian dài đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhƣng đào tạo ngƣời có tính tích cực cá nhân tốt, có tƣ sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi Giáo dục nƣớc ta xây dựng hệ thống phƣơng pháp dạy học không trang bị cho HS kiến thức mà phải bồi dƣỡng lực mà trƣớc hết lực sáng tạo Nghị TW2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học.Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo”[17, tr 50] Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng IV Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu Hoạt động HS Hoạt động GV -Hai bạn An Bình tranh cãi: + An nói: Một ngƣời chạy tiến lại phía tơ đứng n nghe thấy âm cịi tơ phát to + Bình lại cho rằng: ngƣời nghe + Lắng nghe thấy âm cịi tơ phát tơ chuyển động phía ngƣời -Theo em hai bạn bạn đúng? để giải thích đƣợc vấn đề ta qua Hoạt động2: Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple Hoạt động HS + Quan sát tƣợng Hoạt động GV -Quan sát TN Cho HS nghe âm phát nguồn âm nhỏ, sau buộc sợi dây mềm vào nguồn âm, giữ cố định đầu dây điều khiển nguồn âm quay tròn + Khi nguồn âm chuyển động lại gần phía ? Hãy nhận xét âm nghe nguồn âm HS thấy âm to hơn, nguồn âm xa phát ra? thấy âm thấp -Nhƣ vậy, thay đổi tần số sóng + Lắng nghe nguồn sóng chuyển động tƣơng đối so với máy thu nhƣ gọi hiệu ứng Đốp-ple Hoạt động 3: Giải thích nguyên nhân hiệu ứng Đốp-ple 94 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Hoạt động HS -Quan sát tƣợng Hoạt động GV ? Hãy giải thích tƣợng xảy -Thảo luận nhóm theo hai trƣờng hợp: nguồn âm đứng yên, ngƣời quan sát chuyển động nguồn âm chuyển động lại gần ngƣời quan sát đứng yên + Tần số sóng ngƣời quan sát nghe đƣợc Gợi ý: trƣờng hợp nguồn âm đứng yên ? So sánh tần số sóng ngƣời quan sát nghe đƣợc trƣờng hợp nguồn âm ngƣời quan sát đứng yên là: đứng yên ngƣời quan sát đứng yên với tần số sóng trƣờng hợp ngƣời quan sát lại gần nguồn âm + Khi ngƣời quan sát chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên với tốc độ tốc độ dịch chuyển đỉnh sóng so với ngƣời quan sát là: + Trong thời gian t, đỉnh sóng lại gần ngƣời quan sát quãng đƣờng bằng: ? Trong trƣờng hợp nguồn âm đứng yên ngƣời quan sát đứng yên, tốc độ truyền sóng âm tần số đƣợc xác định nhƣ nào? ? Nếu ngƣời quan sát chuyển động lại gần nguồn âm với tốc độ tốc độ dịch chuyển đỉnh sóng so với ngƣời quan sát bao nhiêu? + Số lần bƣớc sóng qua tai ngƣời thời gian bằng: ? Tần số sóng mà ngƣời quan sát nghe đƣợc bao nhiêu? ? Xác định quãng đƣờng mà đỉnh sóng + Tần số sóng mà ngƣời quan sát nghe đƣợc lại gần ngƣời quan sát khoảng thời gian ? là: ? Số lần bƣớc sóng qua tai ngƣời quan sát khoảng thời gian bao nhiêu? Từ suy tần số sóng mà -Vậy ngƣời quan sát chuyển động lại gần nguồn âm âm nghe đƣợc có tần số lớn tần số âm phát ngƣời quan sát nghe đƣợc ? Nhận xét tần số âm mà ngƣời quan sát nghe đƣợc ? Nếu ngƣời quan sát chuyển động 95 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng xa nguồn âm ngƣời nghe đƣợc + Nếu ngƣời quan sát chuyển động xa tần số âm bao nhiêu? nguồn âm ngƣời nghe đƣợc tần số âm ? Tính quãng đƣờng mà đỉnh sóng truyền đƣợc chu kì nguồn là: âm đứng yên nguồn âm chuyển Khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp là: động lại ngƣời quan sát đứng yên? ? Giả sử gọi tốc độ chuyển động nguồn âm đến ngƣời quan sát nguồn âm đỉnh sóng truyền với tốc độ , sau mottj chu kì T nguồn phát cách đỉnh sóng + Tần số âm mà ngƣời quan sát nghe đƣợc khoảng xác định nhƣ nào? ? Tiếp tục phát đỉnh sóng là: + Trong trƣờng hợp nguồn âm chuyển động khoảng cách có giá trị bao xa ngƣời quan sát bƣớc sóng âm tạo nhiêu? thành Do tần số âm nghe đƣợc ? Nhận xét bƣớc sóng nguồn âm chuyển động phía ngƣời quan sát là: tần số ngƣời quan sát nghe đƣợc lúc đó? ? Nếu nguồn âm chuyển động xa ngƣời quan sát tần số sóng mà ngƣời quan sát nghe đƣợcbằng bao nhiêu? -Kết luận: -Lắng nghe Hiệu ứng Đốp-ple xảy dễ dàng với sóng âm mà cịn xảy với sóng siêu âm có bƣớc sóng ngắn, sóng vơ tuyến, sóng ánh sáng mặt nƣớc dễ dàng quan sát đƣợc hiệu + Khi mặt nƣớc ta thấy phía trƣớc ứng Đốp-ple nguồn sóng bị nén lại cịn phía sau giãn -Hãy quan sát hiệu ứng Đốp-ple nƣớc -Nhƣ vậy, nói cách khác 96 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng có hiệu ứng Đốp-ple xảy gợn sóng phía trƣớc nguồn sóng gần hơn- bƣớc sóng ngắn, gợn sóng phía sau xa hơn, bƣớc sóng dài Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động HS + Lắng nghe trả lời câu hỏi Hoạt động GV -Hãy nêu số ứng dụng hiệu ứng Đốp-ple sống? ? Giải thích tƣợng đầu bài? Hoạt động 5: Câu hỏi tập nhà Hoạt động HS + Lắng nghe ghi nhận Hoạt động GV -HS nhà làm tất tập SGK SBT -Ơn tập kiến thức sóng cơ, sóng âm học -Xem trƣớc tập sóng V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 97 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm  Thử nghiệm khả tiếp thu học sinh thông qua việc tổ chức học tập nhằm rèn luyện kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề tự học vật lý  Kiểm tra đóng góp đề tài nghiên cứu vào PPDH  Từ thấy đƣợc thiếu sót nhiệm vụ thực đề tài để kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp dạy học 5.2 Nội dung thực nghiệm Thực giảng dạy chƣơng “Sóng cơ” theo phân phối chƣơng trình - Áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề theo giáo án soạn đề tài giảng dạy chƣơng “Sóng cơ” - Tổ chức kiểm tra tiết chƣơng “Sóng Cơ” theo đề kiểm tra soạn sẵn, qua kiểm nghiệm lại kết thực nghiệm 5.3 Đối tƣợng thực nghiệm Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm HS lớp 12 trƣờng THPT để giảng dạy thực nghiệm theo tinh thần áp dụng PP giải vấn đề 5.4 Kế hoạch giảng dạy Giảng dạy giáo án soạn theo phân phối chƣơng trình 5.5 Tiến trình thực học Theo giáo án soạn 5.6 Kết thực nghiệm 5.6.1 Đề kiểm tra 45 phút ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG IV I Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức chƣơng III - Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, xác, khoa học Phát huy khả làm việc độc lập HS II Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Kiến thức chƣơng III Sóng III Đề kiểm tra Nội dung: Chƣơng III: Sóng 98 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm khách quan - Số câu hỏi: + 40 câu trắc nghiệm khách quan, câu có lựa chọ - Thời gian: 45 phút * Ma trận đề kiểm tra Mức độ Biết Nội dung TN Hiểu TL TN Sóng Phƣơng trình 0,5 TL 0,5 Vận dụng Phân tích TN TN TL 0,75 TL sóng Phản xạ sóng Sóng dừng 0,5 0,75 0,75 3 0,75 0,75 3 Giao thoa sóng 0,5 Sóng âm Nguồn nhạc âm 0,5 Hiệu ứng Đốp-lơ 2,5 TỔNG 0,5 0,5 0,25 2 0,25 0,25 1 0 3,0 0 10 12 1,5 12 Nội dung đề kiểm tra Câu 1: Quãng đƣờng sóng truyền chu kỳ dao động sóng gọi là: A biên độ sóng B bƣớc sóng C cƣờng độ sóng D lƣợng sóng π Câu 2: Một sóng có phƣơng trình: u=5cos(5t- x), x u tính cm, t tính s Trong thời gian 10s sóng truyền đƣợc quãng đƣờng bao nhiêu? A 2,5m B 4m C 10m 99 D 25m Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Câu 3: Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s Khoảng cách hai điểm gần phƣơng truyền sóng mà phần tử mơi trƣờng hai điểm dao động ngƣợc pha A 0,8 m B 0,4 m C 0,4 cm Câu 4: Điề u kiê ̣n để hai sóng gă ̣p D 0,8 cm nhau, giao thoa đƣơ ̣c với là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động: A biên độ có hiệu số pha không đổi theo thời gian B tần số, phƣơng C có pha ban đầu biên độ D tần số, phƣơng có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Câu : Phát biểu sau nói sóng cơ? A Bƣớc sóng khoảng cách hai điểm phƣơng truyền sóng mà dao động hai điểm pha B Sóng truyền chất rắn ln sóng dọc C Sóng truyền chất lỏng ln sóng ngang D Bƣớc sóng khoảng cách hai điểm gần phƣơng truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài L, hai đầu cố định đƣợc tạo sóng dừng với bụng sóng, bƣớc sóng là: A 2L B 3L/2 C L D L/2 Câu 7: Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ sợi dây, khoảng cách hai nút liên tiếp A bƣớc sóng B nửa bƣớc sóng C phần ba bƣớc sóng D phần tƣ bƣớc sóng Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động pha với tần số 30Hz Tại điểm M cách nguồn A, B lần lƣợt khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đƣờng trung trực AB có ba dãy khơng dao động Vận tốc truyền sóng mặt nƣớc A 30cm/s B 40cm/s C 60cm/s 100 D 80cm/s Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Câu 9: Sóng truyền sợi dây có đầu cố định, đầu tự Muốn có sóng dừng dây chiều dài sợi dây phải bằng: A số chẵn lần phần tƣ bƣớc sóng B số lẻ lần nửa bƣớc sóng C số nguyên lần bƣớc sóng D số lẻ lần phần tƣ bƣớc sóng Câu 10: Quan sát sóng dừng dây dài L=1,2m ta thấy có điểm đứng yên kể hai điểm hai đầu dây Bƣớc sóng là: A 0,6m B 0,4m C 0,3m D 0,48m Câu 11: Khi nói sóng phát biểu sau sai ? A Sóng có phƣơng dao động vng góc với phƣơng truyền sóng gọi sóng ngang B Q trình truyền sóng q trình truyền dao động, phần tử vật chất dao động quanh vị trí cân C Sóng truyền đƣợc mơi trƣờng chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng D Sóng âm truyền đƣợc mơi trƣờng chất rắn, chất khí, chất lỏng Câu 12: Một sợi dây AB dài 1,4 m, đầu A gắn với nguồn dao động với tần số 50Hz theo phƣơng vng góc với dây, đầu B thả tự Sóng dừng đƣợc tạo dây với nút sóng, kể nút đầu A Tốc độ lan truyền sóng dây là: A 20,0 m/s B 22,0 m/s C 46,7 m/s D 40,0 m/s Câu 13: Sóng dừng đoạn dây phƣơng trình dao động phần tử M u=10sin5xcos10t (mm), x khoảng cách từ M đến nút sóng, đo mét, t đo giây Khoảng cách hai nút sóng liên tiếp A 20cm B 40cm C 60cm D 10 cm Câu 14 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi Khi tần số sóng dây 42 Hz dây có điểm bụng Nếu dây có điểm bụng tần số sóng dây A 252 Hz B.126 Hz C 28 Hz D 63 Hz Câu 15: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với bụng sóng Biết biên độ bụng sóng 4cm, hai điểm hai bên bụng sóng có biên độ cm cách đoạn 10cm Bƣớc sóng là: A 40 cm B 60 cm C 80 cm 101 D 100 cm Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Câu 16: Tại hai điểm A, B mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, biên độ, ngƣợc pha, dao động theo phƣơng thẳng đứng Coi biên độ sóng lan truyền mặt nƣớc khơng đổi q trình truyền sóng Phần tử nƣớc thuộc trung điểm đoạn AB: A dao động với biên độ nhỏ biên độ dao động nguồn B dao động có biên độ gấp đơi biên độ nguồn C dao động với biên độ biên độ dao động nguồn D không dao động Câu 17: Một sóng có chu kỳ 0,2s lan truyền với tốc độ 10m/s Bƣớc sóng là: A 1m B 2m C 50m D 0,02m Câu 18 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây, A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, C trung điểm AB, với AB = 10 cm Biết khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C 0,2 s Tốc độ truyền sóng dây A m/s B 0,5 m/s C m/s D 0,25 m/s Câu 19 : Khi nói phản xạ sóng vật cản cố định, phát biểu sau đúng? A Tần số sóng phản xạ ln lớn tần số sóng tới B Sóng phản xạ ln ngƣợc pha với sóng tới điểm phản xạ C Tần số sóng phản xạ ln nhỏ tần số sóng tới D Sóng phản xạ ln pha với sóng tới điểm phản xạ Câu 20: Tại hai điểm A B mặt nƣớc có nguồn sóng giống với biên độ a, bƣớc sóng 10cm Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm dao động với biên độ A 2a B a C -2a D Câu 21: Thực giao thoa với nguồn S1S2 pha, biên độ 1cm, bƣớc sóng  = 20cm điểm M cách S1 50cm cách S2 10cm có biên độ A B cm C 2 cm D 2cm Câu 22: Trên mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 S dao động theo phƣơng thẳng đứng, pha, với biên độ a khơng thay đổi q trình truyền sóng Khi có giao thoa hai sóng mặt nƣớc dao động trung điểm đoạn S1S2 có biên độ A cực đại B cực tiểu C a /2 D a Câu 23: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách 40cm dao động pha Biết sóng nguồn phát có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s) Gọi M điểm dao động với biên độ cực đại nằm đƣờng vng góc với AB A Góc ABM có giá trị lớn : A 46,870 B 36,870 C 76,470 D 54,330 102 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Câu 24: Trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà pha theo phƣơng thẳng đứng Coi biên độ sóng khơng đổi sóng truyền Trên mặt nƣớc, vùng giao thoa, phần tử M dao động với biên độ cực đại hiệu đƣờng hai sóng từ hai nguồn truyền tới M A số lẻ lần phần tƣ bƣớc sóng B số nguyên lần bƣớc sóng C số lẻ lần nửa bƣớc sóng D số nguyên lần nửa bƣớc sóng Câu 25: Ở mặt nƣớc, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uA=uB=2cos20t (mm) Tốc độ truyền sóng 30 cm/s Coi biên độ sóng khơng đổi sóng truyền Khi có giao thoa phần tử M mặt nƣớc cách hai nguồn lần lƣợt 10,5 cm 13,5 cm có biên độ sóng A mm B mm C mm D mm Câu 26: Thí nghiệm giao thoa bề mặt chất lỏng với hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 cách 21cm Hai nguồn dao động theo phƣơng thẳng đứng có phƣơng trình u1 = 10cos50t (mm) u2=10cos(50t) (mm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 100 cm/s Vẽ đƣờng tròn đƣờng kính S1S2, đƣờng trịn có số điểm dao động với biên độ cực đại là: A 11 B 22 C 10 D 20 Câu 27: Trong tƣợng giao thoa sóng nƣớc, hai nguồn dao động theo phƣơng vng góc với mặt nƣớc, biên độ, pha, tần số 50 Hz đƣợc đặt hai điểm S1 S2 cách 11cm Tốc độ truyền sóng mặt nƣớc 100 cm/s Xét điểm mặt nƣớc thuộc đƣờng trịn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 đoạn dài A 19 cm B 20 cm C 21cm D 22 cm Câu 28: Hai nguồn sóng kết hợp S1 S2 mặt nƣớc cách 0,5m, phát hai sóng có pha, bƣớc sóng 0,2m Một phần tử M nằm mặt nƣớc cách S1 đoạn d, cho MS1 vng góc với S1S2 Hãy tìm giá trị lớn d để phần tử M dao động với biên độ cực đại A 25cm B 35,5cm C 65cm D 52,5cm Câu 29: Cho chất sau: khơng khí, khí ơxi, nƣớc nhơm Sóng âm truyền nhanh A khơng khí B nƣớc C khí ơxi D nhơm Câu 30: Độ cao âm phụ thuộc vào: A biên độ âm B tần số âm C lƣợng âm D tần số biên độ âm 103 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Câu 31: Ba điểm O, P, Q nằm nửa đƣờng thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hƣớng không gian, môi trƣờng không hấp thụ hay phản xạ âm Mức cƣờng độ âm P 100 dB, Q 80 dB Biết PQ=18m Công suất nguồn âm A 0,5W B 0,7W C 0,9W D 1,2W Câu 32: Sóng âm sau ngƣời nghe đƣợc? A Sóng có tần số nhỏ 10Hz B Sóng có tần số lớn hơn 20000 Hz C Sóng có chu kỳ từ 10-3s đến 10-4s D Sóng có chu kỳ 10s Câu 33: Sóng âm truyền khơng khí thuộc loại A sóng ngang B sóng dọc C ngang dọc D sóng dừng Câu 34: Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần ngƣời nghe đứng yên ngƣời nghe thấy âm: A có bƣớc sóng dài so với nguồn âm đứng yên B có cƣờng độ âm lớn so với nguồn âm đứng yên C có tần số nhỏ tần số nguồn âm D có tần số lớn tần số nguồn âm Câu 35: Một sóng âm truyền khơng khí Mức cƣờng độ âm điểm M điểm N lần lƣợt 50 dB 46 dB Cƣờng độ âm M lớn cƣờng độ âm N A lần B lần C 2,5 lần D 20 lần Câu 36: Một sóng âm có mức cƣờng độ âm 65dB Lấy cƣờng độ âm chuẩn I0=10-12 (W/m2) Cƣờng độ sóng âm A 3,2.10-6(W/m2) B 11.10-6(W/m2) C 2,4.10-6(W/m2) D 10-7(W/m2) Câu 37: Tiếng cịi có tần số 1000Hz phát từ ôtô chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm khơng khí 330m/s Khi bạn nghe đƣợc âm có tần số là: A f = 969,69Hz B f = 970,59Hz C f = 1030,30Hz D f = 1031,25Hz Câu 38: Ở mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uA = 2cos40t uB = 2cos(40t + ) (uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM đoạn MN A 19 14 B 18 13 C 19 13 104 D 18 15 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Câu 39: Hai nguồn sóng kết hợp có tần số, pha dao động đặt A B Khi có giao thoa sóng trung điểm AB điểm có biên độ A cực đại B cực tiểu C biên độ nguồn sóng D gấp lần biên độ nguồn sóng Câu 40: Hai điểm A, B mặt nƣớc dao động tần số 15Hz, biên độ pha, vận tốc truyền sóng mặt nƣớc 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nƣớc quan sát đƣợc gợn lồi trừ hai điểm A, B ? A có 13 gợn lồi B có 11 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 12 gợn lồi ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu 10 Đáp án B A B D D C B B D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A D B D B B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D A B B A B C D D B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C B D C A C C A B 5.6.2 Kết kiểm tra Em chƣa có điều kiện áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy, sau trƣờng THPT em hoàn thiện thêm 105 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng PHẦN KẾT LUẬN  Nhận xét, kết luận * Tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập hoạt động cần thiết cho ngƣời đặc biệt cần thiết cho HS THPT Nó giúp HS tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, đem lại kết học tập tốt * Luận văn làm sáng tỏ số nhiệm vụ mà đề tài đặt ra: - Em nghiên cứu lý thuyết đƣờng nhận thức, mức độ nhận thức, phƣơng pháp tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập đặc biệt phƣơng pháp tự học từ hiểu đƣợc ƣu nhƣợc điểm cách sử dụng chúng - Em nghiên cứu qui trình soạn giáo án thấy đƣợc tầm quan trọng bƣớc qui trình, cách thực qui trình - Em vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án chƣơng 3.Sóng cơ, Vật Lý 12 nâng cao * Những thuận lợi nghiên cứu đề tài: - Đƣợc giúp đỡ tận tình thầy khoa mơn nhƣ: nhận đƣợc góp ý đề tài, đƣợc tham khảo luận văn anh chị trƣớc, đƣợc mƣợn phòng để thảo luận… - Đƣợc quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn bè lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ * Bên cạnh điều đạt đƣợc, đề tài mắc phải số hạn chế: - Hạn chế thời gian, kinh nghiệm thân cịn q - Phần nghiên cứu lý thuyết chƣa sâu, chƣa đầy đủ - HS chƣa quen với PPDH mới, lối dạy học truyền thụ chiều - Chƣa có kinh nghiệm việc soạn giáo án - Đề tài thực mức độ lý thuyết, chƣa áp dụng cụ thể vào giảng dạy thực tiễn * Em cố gắng khắc phục hạn chế tƣơng lai * Thơng qua việc vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo án, lần mặt lí luận, em xin khẳng định việc vận dụng phƣơng pháp vào dạy học khả thi Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng phƣơng pháp Đây đề tài mà em tâm đắc, chắn mai sau trƣờng phổ thông em nghiên cứu sâu vận dụng vào giảng dạy 106 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng Phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài Sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài trƣờng THPT Các đề xuất GV cho HS làm quen dần với cách làm việc tích cực, làm việc theo nhóm có ý thức quản lí chặt chẽ HS nhƣ thời gian Vấn đề không nhƣng gặp trở ngại số GV HS giữ quan niệm cũ, GV truyền đạt chiều, đọc chép, HS tiếp thu thụ động Cho nên cần phải cải cách phƣơng pháp cách từ từ, lâu dài, tránh nóng vội, gấp gáp, khơng đạt đƣợc thành đồng thời làm niềm tin HS đồng nghiệp Phải theo phƣơng châm: “cái HS làm đƣợc hƣớng dẫn họ làm cách tích cực” Hạn chế GV làm thay HS điều tầm khả HS làm đƣợc Ngồi ra, GV phải chọn số đó, thầy gợi ý trị phát vấn đề, gợi ý tìm phƣơng hƣớng giải vấn đề cuối giải vấn đề để HS tự lực tìm kiến thức Yêu cầu cuối không phần quan trọng giải pháp điều kiện để đổi không hô hào thị mà cịn số u cầu khác, chẳng hạn: ln biến đổi nhận thức đội ngũ GV để họ tự giác, tự đổi PPDH theo định hƣớng chung với gợi ý, hƣớng dẫn cụ thể 107 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Thị Thúy Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Mai Khanh, Bài giảng Tâm lí học XH giao tiếp XH ĐH Cần Thơ.2002 [2] Lê Phƣớc Lộc, Trần Quốc Tuấn,… Lý luận dạy học Vật lí THPT ĐH Cần Thơ.2004 [3] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hƣớng dẫn thực chƣơng trình SGK Vật lí 12 Bộ GD- ĐT.2008 [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí Trƣờng THPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế Phƣơng pháp dạy học Vật lí Trƣờng THPT NXB Đại học Sƣ phạm 2002 [7]Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy tự học NXB Giáo dục [8] Nghiêm Xuân Lƣợng (2006), “Học tập suốt đời xã hội đại”, Tạp chí Giáo dục số 130, tr 10-11 [9] Phạm Hữu Tòng Lý luận dạy học Vật lí Trƣờng THPT NXB giáo dục 2001 [10] Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí THPT theo định hƣớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học NXB ĐH Sƣ phạm 2004 [11] Phạm Hữu Tòng Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề cao học Đại học Sƣ phạm-Đại học quốc gia Hà Nội 1995 [12] Phạm Hữu Tòng Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí NXB giáo dục 1996 [13] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí THPT Đại học Cần Thơ 2007 [14] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chƣơng trình Vật lí THPT Đại học Cần Thơ 2007 [15] Trần Quốc Tuấn Bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí THPT Bồi dƣỡng giáo viên THPT chu kỳ ĐHCT 2004 [16] Trần Quốc Tuấn Chuyên đề PPDH Vật lí NC ĐH Cần Thơ 2004 [17] Trần Quốc Tuấn Đổi phƣơng pháp dạy học Vật lí 12 Hội nghị bồi dƣỡng giáo viên cốt cán tỉnh (thành phố) thực chƣơng trình SGK lớp 12 THPT 2009 [18] Hội nghị tập huấn Phƣơng pháp dạy học Vật lí THPT, Bộ GD-ĐT Hà Nội 10/2000 [19] Tài liệu tập huấn Thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông Hà Nội 2013 108 ... pháp dạy học vật lý THPT  Nghiên cứu vấn đề rèn luyện HS kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học  Nghiên cứu chƣơng Sóng cơ,. .. chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học? ?? Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu việc rèn luyện học sinh kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao,. .. thuyết khoa học  Vận dụng lí luận dạy học rèn luyện học sinh kỹ áp dụng phƣơng pháp giải vấn đề giảng dạy chƣơng Sóng cơ, vật lý 12 nâng cao, nhằm bồi dƣỡng lực tự học Nhiệm vụ đề tài  Nghiên

Ngày đăng: 12/10/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan