Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề vào dạy học một số kiến thức về

108 0 0
Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề vào dạy học một số kiến thức về

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HOA VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ LASER” VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HOA VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ LASER” VẬT LÍ 12 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp giảng dạy Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Văn Thiện Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Bùi Văn Thiện, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo cộng tác, em HS, cấp quản lí, lãnh đạo trường THPT Trực Ninh B, THPT An Phúc tạo điều kiện cho tác giả thực nghiệm sư phạm Khoa Vật lí, Phịng giáo dục Sau Đại học, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp giảng dạy Vật lí k19 – trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu Toàn thể anh chị em, bạn bè gia đình quan tâm giúp đỡ Thái Nguyên, năm 2013 Tác giả Đỗ Thị Hoa Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả Đỗ Thị Hoa Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục .iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ đồ thị iv Danh mục hình v Danh mục chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan vấn đề dạy học đại dạy học giải vấn đề 1.1.1 Quan điểm dạy học đại [13] 1.1.2 Phương pháp dạy học [19] 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực [9, 12] 1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực [12, 18] 10 1.2 Nội dung phương pháp dạy học giải vấn đề 12 1.2.1 Một số định nghĩa PPDH giải vấn đề 12 1.2.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học giải vấn đề 13 1.2.3 Cấu trúc QTDH giải vấn đề [10, 20] 14 1.2.4 Dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí [10, 13] 18 1.2.5 Các mức độ dạy học giải vấn đề [10] 22 1.2.6 Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học giải vấn đề [15] 23 1.2.7 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học giải vấn đề [24] 25 1.3 Nghiên cứu thực trạng dạy học số kiến thức “Lượng tử ánh sáng laser” trường THPT 25 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.3.1 Kết điều tra thực trạng 26 1.3.2 Nhận xét 28 Chƣơng VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ LASER” VẬT LÍ 12 30 2.1 Cấu trúc, nội dung phần “Lượng tử ánh sáng laser” Vật lí 12 30 2.1.1 Vị trí, vai trị chương 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương [2, 7] 31 2.2.2 Đặc điểm kiến thức phần “Lượng tử ánh sáng laser” 32 2.2.3 Tiến trình hướng dẫn HS tham gia giải cụ thể vấn đề kiến thức “Lượng tử ánh sáng laser” 33 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1 Đối tượng TNSP 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.3.1 Các bước chuẩn bị tiến hành thực nghiệm 70 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Đánh giá kết TNSP 72 3.4.1 Cơ sở để đánh giá kết TNSP [21] 72 3.4.2 Kết TNSP 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chất lượng học tập môn lý lớp TN ĐC 70 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lần 75 Bảng 3.3: Xếp loại học tập lần 75 Bảng 3.4: Phân phối tần suất lần 76 Bảng 3.5: Kết kiểm tra lần 77 Bảng 3.6: Xếp loại học tập lần 78 Bảng 3.7: Phân phối tần suất lần 78 Bảng 3.8: Kết kiểm tra lần 80 Bảng 3.9: Xếp loại học tập lần 80 Bảng 3.10: Phân phối tần suất lần 81 Bảng 3.11: Tổng hợp tham số thống kê qua ba kiểm tra 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập lần 75 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại học tập lần 78 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập lần 80 Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất lần 76 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất lần 79 Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất lần 81 iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thí nghiệm phát hiện tượng quang điện 37 Hình 2.2 Thí nghiệm với tế bào quang điện 40 Hình 2.3 Thí nghiệm phát định luật giới hạn quang điện 41 Hình 2.4 Thí nghiệm với kính lọc sắc đỏ 41 Hình 2.5 Thí nghiệm với kính lọc sắc lục 42 Hình 2.6 Hiện tượng quang điện mâu thuẫn với thuyết sóng ánh sáng 44 Hình 2.7 Sự phát quang dung dịch fluorexein 53 Hình 2.8 Sự phát quang đại bàng 55 Hình 2.9 So sánh thời gian phát quang hai vật 55 Hình 2.10 Tia laze 63 Hình 2.11 (hình 34.2/SGK) 64 Hình 2.12 (hình 34.3/SGK) 62 Hình 2.13 Cấu tạo laze Rubi 66 v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh QTDH Quá trình dạy học PPDH TC Phương pháp dạy học tích cực DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề TB Trung bình TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 TBDH Thiết bị dạy học vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì nay, đất nước ta ngày đổi thay với phát triển vũ bão công nghiệp đại Sự phát triển nhanh chóng xã hội địi hỏi người lao động phải có tiềm trí tuệ, động sáng tạo, có lực tự tìm tịi giải vấn đề Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội, nghiệp giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, đổi phương pháp dạy học cấp học có tầm quan trọng đặc biệt Định hướng đổi PPDH khẳng định nghị TW khoá VII, nghị TW khoá VIII pháp chế hoá luật giáo dục (sửa đổi) “Điều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” PPDH yếu tố quan trọng việc truyền bá kiến thức, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học Một phương pháp dạy học khoa học, phù hợp tạo điều kiện để người dạy người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp dạy học khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Qua tìm hiểu thấy PPDH giải vấn đề PPDH nhiều người đánh giá có hiệu cao QTDH bậc phổ thông Sử dụng PPDH kích thích tính chủ động, tích cực tăng cường độ làm việc GV HS suốt trình lên lớp Trong trình dạy học kiến thức phần “Lượng tử ánh sáng laser”, phần kiến thức đánh giá khó trừu tượng HS, liên quan đến phần Vật lí đại, đặc biệt laser phần kiến thức có nhiều Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Việc thực đổi cần phải tiến hành thật kiên trì thời gian dài để tạo cho người học có thói quen tích cực suy nghĩ, vận động trí não trình học, tránh tình trạng lười suy nghĩ, ỷ lại - Mặt khác cấp quản lí cần tạo điều kiện, tăng cường bồi dưỡng có hiệu cho GV việc học tập đổi PPDH, đồng thời tăng cường đầu tư thiết bị dạy học đại, phòng học chức phù hợp với yêu cầu môn trường THPT 85 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thượng Chung – Tô Giang – Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh (2009), SGK Vật lí 12, Nxb Giáo Dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thượng Chung – Tô Giang – Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh (2009), Sách giáo viên Vật lí 12, Nxb Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí lớp 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam Vũ Quang Đào Chính (1967), Bài giảng quang học, Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Minh Hiển – Vũ Linh (2009), Vật lí điện tử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bùi Quang Hân (1996), Luyện thi đại học Vật lí, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Chu Thị Hồi (2001), Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” chương “Lượng tử ánh sáng” Vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi, Luận văn thạc sĩ – Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Ngọc Hưng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Thiết – Vũ Đình Túy – Phạm Quý Tư (2008), SGK Vật lí 12 Nâng cao, Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Giáo Dục Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Giáo Dục 11 Đào Văn Phúc – Dương Trọng Bái – Nguyễn Thượng Chung – Vũ Quang (2006), SGK Vật lí 12, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nxb Giáo Dục 12 Nguyễn Thanh Tâm (2001), Phát huy hứng thú lực tự lực học tập học sinh THPT dạy học số kiến thức chương “Động lực 86 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ học vật rắn” (Vật lí 12 – Nâng cao), Luận văn thạc sĩ – Đại học sư phạm Thái Nguyên 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Bùi Văn Thiện – Nguyễn Quang Đông (2010), Giáo trình Vật lí đại cương, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo - Đại Học Thái Nguyên, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 15 Bùi Văn Thiện (2001), Nghiên cứu vận dụng phương pháp giải vấn đề dạy học số kiến thức Vật lí đại cương (phần dao động – sóng) cho sinh viên đại học Y Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ – Đại học Thái Nguyên 16 Bùi Gia Thịnh – Lương tất Đạt – Vũ Thị Mai Lan – Ngô Diệu Nga – Đỗ Hương Trà (2007), Thiết kế giảng Vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Nxb Giáo Dục 17 Trịnh Xuân Thuận, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch (2008), Những đường ánh sáng, tập 1, Nxb Trẻ 18 Vũ Hồng Tiến, Chuyên đề số phương pháp dạy học tích cực, khoa Giáo dục trị - Đại học sư phạm Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (2003), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động dạy học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học sư phạm 20 Đỗ Văn Tráng (2001), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” (SGK Vật lí 12 ban bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học, Luận văn thạc sĩ – Đại học sư phạm Thái Nguyên 21 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo Dục 87 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 22 Nguyễn Anh Vinh (2012), Cẩm nang ôn luyện thi đại học mơn Vật lí, Nxb Giáo Dục 23 David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker (2009), Cơ Sở Vật lí, Tập – Quang học Vật lí lượng tử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 http//:violet.vn, http//:phanminhchanh.info 88 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá GV Rất mong nhận ý kiến xác đáng đồng chí) I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Nơi công tác nay: Trường: Số năm trực tiếp giảng dạy Vật lí trường THPT: năm Số lần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: lần II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Khi dạy học Vật lí mục tiêu mà đồng chí muốn đạt đƣợc: - Truyền tải kiến thức từ SGK cho HS - Điểm số HS kì thi cao - Tạo niềm yêu thích mơn học Vật lí - HS ứng dụng Vật lí vào sống Câu 2: Trong giảng dạy phần “Lƣợng tử ánh sáng laze” đồng chí sử dụng phƣơng pháp chủ yếu? (Thường xuyên , , không dùng ) - Diễn giảng – minh họa - Phương pháp thực nghiệm - Thuyết trình vấn đáp - Dạy học giải vấn đề - Phương pháp mơ hình hóa - Các phương pháp khác 89 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 3: Đồng chí nhận thấy thái độ HS học phần nào? - Rất hăng hái, hứng thú - Bình thường - Chán nản, ngại học Câu 4: Theo đồng chí, kết học tập HS sau học xong phần kiến thức này: - Số HS đạt điểm khá, giỏi:……… % - Số HS đạt điểm TB:……………… % - Số HS đạt điểm yếu, kém:……… % Câu 5: Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến HS thiếu hứng thú học phần kiến thức này? - Do thiếu phương tiện hỗ trợ dạy học - Do kiến thức phần khó trừu tượng - Do GV chưa có phương pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội…) Câu 6: Theo đồng chí việc thực đổi PPDH gặp khó khăn do? (Đồng ý , Không đồng ý o , ) - Cơ sở vật chất trường thiếu thốn - Sợ cháy giáo án - Ảnh hưởng đến kết thi tốt nghiệp cuối cấp HS - GV vất vả mà lại không cho hiệu cao 90 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 7: Để phát huy tính tích cực học tập HS học phần “Lượng tử ánh sáng laze”theo đồng chí nên giảng dạy theo phương pháp nào? Câu 8: Theo kinh nghiệm đồng chí, HS thường gặp khó khăn thuận lợi học phần “Lượng tử ánh sáng laze”? Câu 9: Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lí: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày 91 tháng năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá HS Mong em trả lời thật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ Tên: Nam: Nữ: Trường: Lớp: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Em học Vật lí mục đích: - Mơn Vật lí có kì thi nên phải học - Học Vật lí để liên hệ với sống - Học Vật lí để nghiên cứu vận dụng vào sống - Lí khác:………………………………………… Câu 2: Em thấy kiến thức phần “Lƣợng tử ánh sáng laze”thế nào? Khó Bình thường Dễ Câu 3: Giảng dạy nhƣ có giúp em thấy hứng thú dễ tiếp thu kiến thức phần “Lƣợng tử ánh sáng laze” khơng? Có Bình thường Khơng Câu 4: Trong trình học phần “Lượng tử ánh sáng laze” nói riêng, học Vật lí nói chung em có hay tham gia xây dựng khơng? 92 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Tích cực, thường xun - Khơng tích cực sợ sai,… - Không tham gia, đợi câu trả lời bạn gợi ý GV Câu 5: Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng đến khả nhận thức em môn Vật lí: - Hồn cảnh gia đình - Tính mạnh dạn hay rụt rè thân - Sự nhiệt tình phương pháp dạy học GV - Phương tiện phục vụ cho học tập mơn - Khơng có nhiều tài liệu tham khảo - Năng lực thân hạn chế Câu 6: Theo em phƣơng pháp giúp em thấy hứng thú dễ tiếp thu kiến thức học mơn Vật lí? - Diễn giảng – minh họa - Phương pháp thực nghiệm - Thuyết trình vấn đáp - Dạy học giải vấn đề Câu 7: Có cần phải đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ không? Rất cần thiết Cần thiết Giữ nguyên Câu 8: Để học tốt môn Vật lí em có đề nghị gì? Xin chân thành cảm ơn! 93 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA LẦN Họ tên: Lớp: Điểm Nhận xét GV BÀI KIỂM TRA (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: Năng lượng lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào? A Tần số xạ ánh sáng B Nhiệt độ nguồn sáng C Số lượng tử phát từ nguồn sáng D Vận tốc ánh sáng Câu 2: Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng phát biểu sau đúng? A Năng lượng photon nhỏ cường độ chùm sáng nhỏ B Photon chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng photon lớn tần số ánh sáng ứng với photon nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi photon Câu 3: Cơng electron khỏi bề mặt kim loại A = 3,3.10-19J Giới hạn quang điện kim loại A 0,46 m B 0,52 m C 0,6 m D 0,75 m Câu 4: Ba chất đồng, bạc, kẽm tạo thành hợp kim có giới hạn quang điện bao nhiêu? 94 Số hóa trung tâm học liệu A 0,26 m http://www.lrc.tnu.edu.vn/ B 0,36 m C 0,3 m D 0,35 m Câu 5: Khơng có electron bật khỏi kim loại chiếu chùm sáng đơn sắc vào A chùm sáng có cường độ nhỏ B bước sóng ánh sáng lớn giới hạn quang điện C kim loại hấp thụ q ánh sáng D cơng electron nhỏ lượng photon Câu 6: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hidro C cấu tạo nguyên tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử Đáp án kiểm tra Câu 1: A Năng lượng mộ photon hf Câu 2: D Câu 3: C Do ta đặt hc Thay số: A 0= 6,625.10 34.3.108 = 0,6 m 3,3.10 19 Câu 4: D Bạc, đồng, kẽm có giới hạn quang điện 0,26 m ;0,3 m ; 0,35 m Giới hạn quang điện hợp kim giá trị lớn giá trị trên, tức 0,35 m Câu 5: B Theo định luật giới hạn quang điện, tượng quang điện không xảy kt Câu 6: D 95 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐỀ KIỂM TRA LẦN Họ tên: Lớp: Điểm Nhận xét GV BÀI KIỂM TRA (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: Sự phát sáng vật (hay vật) tượng quang – phát quang? A Một miếng nhựa phát quang B Con đom đóm C Bóng bút thử điện D Màn hình vơ tuyến Câu 2: Một chất phát quang phát ánh sáng màu lục Chiếu ánh sáng vào chất phát quang? A Ánh sáng màu tím B Ánh sáng màu vàng C Ánh sáng màu da cam D Ánh sáng màu đỏ Câu 3: Ánh sáng lân quang A Dược phát chất rắn, chất lỏng, lẫn chất khí B Hầu tắt sau tắt ánh sáng kích thích C Có tần số nhỏ tần số ánh sáng kích thích D Có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích Câu 4: Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang? A 0,55 m B 0,45 m C 0,38 m Câu 5: Chọn câu sai : 96 D 0,4 m Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ A Sự phát quang dạng phát sáng phổ biến tự nhiên B Khi vật hấp thụ lượng dạng phát ánh sáng, phát quang C Các vật phát quang cho quang phổ D Sau ngừng kích thích, phát quang số chất kéo dài thời gian Câu 6: Một dung dịch hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 m phát ánh sáng có bước sóng 0,52 m Người ta gọi hiệu suất phát quang tỉ số lượng ánh sáng phát quang lượng ánh sáng hấp thụ Biết hiệu suất phát quang dung dịch 75% Tính số photon bị hấp thụ dẫn đến phát quang? (Các em phải đưa cơng thức tính) A 66,8% B 75% C 79,6% D 82,7% Đáp án kiểm tra Câu 1: A Câu 2: A Ánh sáng lục có có ánh sáng tím có = 0,575 m Theo định luật Xtoc hq kt nên = 0,44 m thỏa mãn Câu 3: Theo định nghĩa lân quang định luật Xtoc ta chọn đáp án C Câu 4: A Ánh sáng phát quangf = 6.1014Hz 3.108 = 0,5.10 m 6.1014 c f Theo định luật Xtoc tượng phát quang không xảy kt hq , ta chọn đáp án A Câu 5: C Mỗi ánh sáng phát quang có bước sóng riêng nên có quang phổ đặc trưng riêng, ta chọn đáp án C Câu 6: C Năng lượng chùm sáng N với N số photon, lượng photon hf h c Gọi N số photon chiếu tới; N’ số photon bị hấp thụ Theo định nghĩa hiệu suất phát quang H 97 N ' N ' N ' N ' N' N 79,6% Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐỀ KIỂM TRA LẦN Họ tên: Lớp: Điểm Nhận xét GV BÀI KIỂM TRA (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: Theo lí thuyết phát xạ cảm ứng, nguyên tử trạng thái kích ’ thích mà bắt gặp photon có lượng bay lướt qua ngun tử phát photon có lượng Kết luận sau đúng: A = ’ B < ’ C ’ > D = ’ Câu 2: Nguyên tắc hoạt động laze dựa vào A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Sự phát quang số chất C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Sự phát xạ cảm ứng Câu 3: Sự phát xạ cảm ứng gì? A Đó phát photon nguyên tử B Đó phát xạ đồng thời hai nguyên tử có tương tác lẫn C Đó phát xạ nguyên tử trạng thái kích thích, hấp thụ thêm photon có tần số D Đó phát xạ số nguyên tử trạng thái kích thích tác dụng điện trường có tần số Câu 4: Tia laze khơng có đặc điểm đây? A Độ đơn sắc cao B Công suất lớn C Độ định hướng cao D Cường độ lớn 98 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 5: Ứng dụng sau ứng dụng tia laze? A Sử dụng thông tin liên lạc B Sử dụng làm dao mổ phẫu thuật C Sử dụng đầu đọc ổ CD D Sử dụng làm đèn pin đèn chiếu sáng xe ôtô Câu 6: (Yêu cầu HS phải viết cơng thức tính) Một laze rubi phát ánh sáng có bước sóng 694,4nm Nếu xung laze phát t (s) lượng giải phóng xung Q = 0,15J số photon xung bao nhiêu? A 5,2.1017 B 4,2.1017 C 3,2.1017 D 2,2.1017 Đáp án kiểm tra Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: A Năng lượng giải phóng xung Q n số photon xung Từ (1) n Q hc 0,15.694,4.10 6,625.10 34.3.108 5.1017 hạt 99 n hc (1) với n

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan