1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức chương “từ trường” và “cảm ứng điện từ” vật lý 11 thpt theo tư tưởng của lý thuyết kiến tạo

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 773,13 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HOÀNG THỊ HƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VÀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT THEO TƢ TƢỞNG CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt tận tình đóng góp ý kiến q báu giúp tơi suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K.17 trường ĐHSP – ĐHTN tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Tân Yên số trường THPT Tân Yên số tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2011 Tác giả Hồng Thị Hương Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả Hồng Thị Hương Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình vẽ, biểu đồ đồ thị x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận lý thuyết kiến tạo việc vận dụng LTKT vào dạy học vật lý THPT 1.1.1 Thuyết kiến tạo nhận thức .7 1.1.1.1 Luận điểm J.Piaget 1.1.1.2 Luận điểm kiến tạo Vygotsky 1.1.1.3 Kiến tạo 10 1.1.1.4 Kiến tạo xã hội 11 1.1.1.5 Lý thuyết kiến tạo dạy học 12 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.1.2 Dạy học vật lý theo định hướng vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo 20 1.1.2.1 Dạy học vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo với mục tiêu dạy học vật lý trung học phổ thông 20 1.1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT khả vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý THPT 21 1.1.2.3 Tổ chức dạy học vật lý THPT theo định hướng vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo 22 1.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý THPT theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo 23 1.2.1.Phương pháp thực nghiệm 23 1.2.2.Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý 24 1.2.3 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý THPT theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo 24 1.2.3.1 Sự cần thiết vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý THPT theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo 24 1.2.3.2 Vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý trung học phổ thông theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo nào? .25 1.3.Cơ sở thực tiễn việc tổ chức dạy học Vật lý theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo .26 1.3.1.Thực trạng dạy học vật lý trường THPT chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo 26 1.3.2 Điều tra quan niệm sẵn có học sinh học chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” 28 1.3.3.Đề xuất khắc phục khó khăn q trình xây dựng kiến thức 29 Kết luận chƣơng .31 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 2: Tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức chƣơng “Từ trƣờng” “Cảm ứng điện từ” theo tƣ tƣởng lý thuyết kiến tạo .32 2.1 Phân tích nội dung kiến thức thức chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” theo định hướng nghiên cứu 32 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Từ trường” 32 2.1.2 Phân tích mục tiêu dạy học chương “Từ trường” 33 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Cảm ứng điện từ” 34 2.1.4 Phân tích mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 34 2.1.5 Đề xuất phương án khắc phục khó khăn dạy học chương “Từ trường” 35 2.2 Tổ chức trình dạy học số kiến thức chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo .36 2.2.1 Đề xuất tiến trình dạy học theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trung học phổ thông dựa phương pháp thực nghiệm 36 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” theo tư tưởng lý thuyết kiến tạo .41 2.2.2.1 Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức về: “Từ trường” (Bài 19) .42 2.2.2.2 Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức về: “Từ thông Cảm ứng điện từ” (Bài 23) 54 Kết luận chƣơng .65 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm .66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Thời điểm thực nghiệm 67 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm .67 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 67 3.4.1.1- Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 67 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.4.1.2 Chọn thực nghiệm sư phạm 67 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 68 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .76 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 76 3.5.2 Các tham số thống kê đặc trưng 76 3.5.3 Kết thực nghiệm sư phạm .77 3.5.3.1 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 77 3.5.3.2 Nhận xét 81 Kết luận chƣơng .82 Kết luận chung .83 Tài liệu tham khảo .85 Phụ lục………………………………………………………………………P1 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHKT Dạy học kiến tạo ĐC Đối chứng GI¸O DÔC Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNg Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết học kỳ I lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.3: Bảng xếp loại kết kiểm tra Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kiến tạo kiến thức nhóm CLIS Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mơ tả phương pháp thực nghiệm Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc lôgic giải vấn đề Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Từ trường” Sơ đồ 2.2.Sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung chương “Cảm ứng điện từ” Sơ đồ 2.3 Sơ đồ kiến tạo kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kết kiểm tra Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần xuất kết kiểm tra Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P10 11 Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A Khơng đổi B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần 12 Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A Chiều dài ống dây B Số vịng dây ống C Đường kính ống D Số vòng dây mét chiều dài ống 13 Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dòng điện ống dây A Tăng lần B Tăng lần C Không đổi D Giảm lần 14 Khi cho hai dây dẫn song song dài vơ hạn cách a, mang hai dịng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 10-7.I/a C 10-7I/4a D 10-7I/ 2a 15 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μ T Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ A 0,2 μT B 0,4 μT C 3,6 μT D 4,8 μT 16 Một dòng điện chạy dây trịn 10 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vòng dây A 0,2 mT B 0,02π mT C 20π μT D 0,2π mT 17 Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang dịng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A π mT B π mT Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên C mT D mT http://www.lrc-tnu.edu.vn P11 18 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cường độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có A Cường độ I2 = (A) chiều với I1 B Cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 C Cường độ I2 = (A) chiều với I1 D Cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1 19 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) 20 Véc tơ pháp tuyến diện tích S véc tơ A Có độ lớn đơn vị có phương vng góc với diện tích cho B Có độ lớn đơn vị song song với diện tích cho C Có độ lớn đơn vị tạo với diện tích cho góc khơng đổi D Có độ lớn số tạo với diện tích cho góc khơng đổi 21 Số đường sức từ qua mặt đại lượng để đo? A Lực từ dòng điện chạy quanh mép mặt B Từ thơng qua mặt C Suất điện động cảm ứng xuất mép mặt D Từ trường mặt 22 Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vng góc với đường sức từ độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thơng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P12 A Bằng B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần 23 vêbe A T.m2 B T/m D T/ m2 C T.m 24 Dịng điện cảm ứng mạch kín có chiều A Sao cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường B Hoàn toàn ngẫu nhiên C Sao cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch 25 Dịng điện Foucault khơng xuất trường hợp sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ; B Lá nhôm dao động từ trường; C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên; D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên 26 Từ thơng tính theo biểu thức nào? A  = BStan B  = BSsin C  = BS.cos D  = BS.cotan 27 Dòng điện cảm ứng mạch dòng điện xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A Luôn tăng B Luôn giảm C Luân phiên tăng giảm D Ln khơng đổi 28 Cách tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực Pin vào hai đâu3 cuộn dây B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây C Đưa hai đầu pin vào cuộn dây D Đưa nam châm lại gần cuộn dây Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn P13 29 Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) 30 Một hình vng cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thơng qua hình vng 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng A  = 00 B  = 300 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên C  = 600 D  = 900 http://www.lrc-tnu.edu.vn P14 Phụ lục 4: Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức về: “Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt” (Bài 21) I Mục tiêu Kiến thức - Phát biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc đinh ốc - Phát biểu cách xác định phương, chiều viết cơng thức tính cảm ứng từ B của: dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dòng điện tròn, dòng điện ống dây - Trình bày dạng đường sức từ từ trường dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn ống dây điện gây Kỹ - Áp dụng quy tắc để xác định chiều đường sức từ chiều dòng điện; vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường dòng điện thẳng dài, dịng điện trịn ống dây có dịng điện chạy qua - Xác định độ lớn, phương, chiều véc tơ cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài, tâm dòng điện tròn điểm lịng ống dây có dịng điện chạy qua - Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để giải tập đơn giản - Có kỹ tư duy, kỹ làm thí nghiệm Thái độ - Sự hứng thú học tập môn vật lý, lịng u thích khoa học - Phát huy tính tích cực, tự lực trách nhiệm học sinh Tính trung thực khoa học, tinh thần nỗ lực phấn đấu cá nhân, kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tác học tập II- Chuẩn bị Giáo viên Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P15 a Điều tra quan niệm học sinh khái niệm từ trường, đường sức từ Phân tích mức độ đúng, sai ảnh hưởng quan niệm tới việc kiến tạo kiến thức học sinh b Xây dựng phương án DHKT dựa việc phân tích phiếu điều tra - Kiến thức tự tìm hiểu: Quy tắc đinh ốc - Kiến thức thơng báo, giải thích: Quy tắc nắm tay phải, công thức cảm ứng từ - Kiến thức kiến tạo: Từ trường dòng điện thẳng, tròn ống dây c Các thiết bị dạy học trực quan - Thí nghiệm: Bộ thí nghiệm từ trường dịng điện có dạng khác nhau: nguồn (6  12 )V, mạt sắt, dây dẫn thẳng dài, vòng dây, ống dây, dây nối, số miếng bìa d Phiếu học tập Phiếu học tập 1: Phiếu tìm hiểu từ trường dòng điện thẳng dài Từ kết thí nghiệm, em trả lời câu hỏi sau: 1- Hình dạng đường sức từ (kết hợp vẽ vào hình bên): I O ………………………………………………………………………………… ………… 2- Chiều đường sức từ (nói rõ cách xác định chiều đó): …………………………… Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P16 3- Nhận xét nhóm (nếu có) : ………………………………………………………… Phiếu học tập 2: Phiếu tìm hiểu từ trường dịng điện trịn Từ kết thí nghiệm, em trả lời câu hỏi sau: 1- Hình dạng đường sức từ (kết hợp vẽ vào hình bên): …………………………… 2- Chiều đường sức từ (nói rõ cách xác định chiều đó): …………………………… 3- Nhận xét nhóm (nếu có) : ………………………………………………………… Phiếu học tập 3: Phiếu tìm hiểu từ trường ống dây dài mang dòng điện Từ kết thí nghiệm, em trả lời câu hỏi sau: 1- Hình dạng đường sức từ (kết hợp vẽ vào hình bên): …………………………… 2- Chiều đường sức từ (nói rõ cách xác định chiều đó): …………………………… 3- Nhận xét nhóm (nếu có) : ………………………………………………………… Học sinh: Ôn lại kiến thức từ trường, đường sức từ, từ phổ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P17 III Quan niệm có trƣớc học sinh từ trƣờng dịng điện mạch có dạng khác Từ trường dịng điện có dạng khác giống IV Tiến trình dạy học - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ a Phát biểu khái niệm đường sức từ nêu tính chất b Người ta đưa khái niệm đường sức từ để làm gì? Khi vẽ đường sức từ ta lưu ý khơng? - Kiến tạo kiến thức Tìm hiểu từ trường dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài (khơng DHKT) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt đƣợc - Hãy phát biểu lại khái - Từ trường môi I- Từ trƣờng niệm từ trường? trường vật chất tồn dòng điện chạy - Ta ý đến từ xung quanh nam châm, dây dẫn trường dòng điện Vậy dòng điện điện tích thẳng dài từ trường dịng điện chuyển động + Đường sức từ có hình dạng khác - Thảo luận để đưa ý đường tròn giống hay khác nhau? kiến nằm - Trước tiên ta tìm hiểu từ mặt phẵng vng trường dịng điện chạy góc với dịng điện dây dẫn thẳng dài có tâm nằm - Tổ chức cho HS thảo luận dây dẫn phương án thí nghiệm - Các nhóm thảo luận - GV hướng dẫn nhóm phương án thí nghiệm tiến hành TNg: + Chiều đường sức - Các nhóm tiến hành từ xác định Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P18 TNG: Dùng mạt sắt rắc theo qui tắc nắm lên bìa cứng tay phải đặt gần dòng điện thẳng - Quan sát tượng dài gõ nhẹ, sau + Độ lớn cảm ứng hoàn thành vào phiếu học quan sát định hướng từ điểm cách tập? mạt sắt dây - GV giới thiệu quy tắc - Các nhóm thảo luận khoảng r: nắm bàn tay phải để xác hoàn thành vào phiếu định chiều đường sức từ dẫn B = 2.10-7 học tập  I r - GV: Giới thiệu hình vẽ - Tiếp thu, ghi nhớ 21.2(SGK) hướng dẫn hoàn thành vào phiếu  HS cách xác định B học tập điểm M cách dòng - HS tiếp thu, ghi nhớ điện khoảng r Tìm hiểu từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vịng trịn ống dây dẫn hình trụ (kiến tạo kiến thức) Hoạt động 1: Tạo tình làm xuất vấn đề Hoạt động GV Hoạt động Nội dung đạt HS đƣợc - Chúng ta vừa tìm hiểu từ trường dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài, - Thảo luận để - Đưa học sinh theo em từ trường dịng đưa ý kiến vào tình điện chạy dây dẫn uốn thành vịng có vấn đề buộc trịn ống dây dẫn hình trụ có họ phải suy nghĩ giống với từ trường dòng điện chạy để tìm cách giải dây dẫn thẳng dài hay khơng? vấn đề Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P19 Hoạt động 2: HS bộc lộ quan niệm có trước Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt đƣợc - Tổ chức, định hướng - Bộc lộ quan niệm: - Tạo điều kiện HS thảo luận để Giả thuyết 1: Giống nhau, HS bộc lộ quan đưa giả thuyết gây dịng niệm sẵn có điện chạy dây dẫn từ trường (khi khơng có dòng điện qua dòng điện - Định hướng HS để dây dẫn khơng có có dạng khác dẫn tới nhu cầu phải từ trường có dịng tiến hành thí nghiệm điện tất lại có từ kiểm tra sai trường) giả thuyết - Giúp HS tranh Giả thuyết 2: Khác nhau, luận, thống dây dẫn có hình dạng với tập thể việc khác từ trường phải chúng khác làm thí nghiệm để phân - Giả thuyết 3: Có thể giống định đúng, sai khác Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt đƣợc - Tổ chức cho HS thảo luận Đưa phương án thí - Tạo điều kiện để phương án thí nghiệm nghiệm kiểm tra HS đưa phương Lưu ý: Nếu HS không đưa - HS1: Dùng mạt sắt án thí nghiệm phương án thí nghiệm rắc lên bìa tiến hành GV hướng dẫn: Vì cứng đặt gần nghiệm đường sức từ đường để mơ dịng điện gõ nhẹ, Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thí P20 tả cách trực quan từ sau quan sát trường nên thay kiểm tra định hướng từ trường ta kiểm tra mạt sắt đường sức từ từ trường - HS2: Đặt kim dịng điện nam châm thử gần - Hướng HS vào phương án dòng điện quan sát GV lựa chọn định hướng chuẩn bị sẵn dụng cụ - Qua kết thí - Phân tích để HS thấy việc - Các nhóm phân cơng nghiệm HS sơ dùng phương án đầu dễ công việc để tiến hành rút kết luận thấy rõ hơn, GV nhấn mạnh: thí nghiệm khoa học vật, mạt sắt sau bị nhiễm kết từ (vì đặt gần dịng điện) luận cần trở thành kim nam xác hóa châm nhỏ - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu từ trường dòng điện tròn dòng điện qua ống dây - Trong nhóm tiến hành thí nghiệm, giáo viên - Thảo luận để thống yêu cầu nhóm trả lời vào ý kiến để trả lời phiếu học tập vào phiếu học tập nhóm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P21 Hoạt động 4: Đối chiếu kiến thức cũ mới; hợp thức hóa kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt đƣợc - GV yêu cầu nhóm - Đối chiếu kết - Tạo điều kiện để HS trình bày kết với kết từ tự thay đổi quan niệm trước lớp cho nhóm khác kết từ sai lệch kiến tạo nhóm khác nhận xét video clip thí nghiệm để kiến thức khoa học GV yêu câu HS đối rút kết luận cuối cho là: Từ chiếu quan niệm sẵn có từ trường dịng trường dòng với kết thu từ điện có dạng khác điện có dạng khác TNg để HS tự bác bỏ khác quan niệm sai lầm - Ghi nhớ quy tắc, Sau GV chiếu công thức cảm ứng từ đoạn video clip thí - Đối với ống dây - Giúp HS nhớ vận nghiệm mô vật lòng ống dây dụng quy tắc lý để HS đến thống đường sức từ nắm tay phải quy ý kiến với đường thẳng, song song tắc đinh ốc để xác xây dựng kiến thức cho cách nên từ định chiều đường sức trường lịng ống từ từ trường Lưu ý: Khi nhận xét dây từ trường dòng điện gây từ trường dòng + Cực Bắc: Đầu mà - Giúp HS nhớ cơng điện giáo viên đường sức từ thức cảm ứng từ nên phân tích cho HS + Cực Nam: Đầu mà từ trường dòng quy tắc nắm tay phải đường sức từ vào điện khác gây quy tắc đinh ốc - Thảo luận với bạn bè đưa công thức cảm để xác định chiều ứng từ cho trường đường sức từ chiều hợp (đối với ống dây dịng điện Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P22 điện GV cho HS nhận - Giúp HS nhận xét xét thêm từ trường mối quan hệ lòng ống dây thơng đường sức từ qua hình ảnh đường từ trường sức từ nêu cách xác ống dây dài mang định cực nó) dịng điện - Sau cho HS áp dụng - Giúp HS áp dụng quy tắc để xác quy tắc vào số định lại chiều đường sức trường hợp cụ thể từ chiều dòng điện số trường hợp cụ thể sau (khơng DHKT kiến thức này) Hình vẽ Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, khắc sâu kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt đƣợc Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Tiếp nhận nhiệm - Tạo điều kiện để sau: vụ học tập trả kiến thức khoa học Từ trường dịng điện có lời câu hỏi mà học sinh kiến dạng khác khác hay tạo được thử giống nhau, sao? thách Do kiến Chọn phương án Đường thức mà em sức từ từ trường gây bởi: nắm bền A Dòng điện thẳng vững đường thẳng song song với nhau; B Dòng điện trịn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P23 đường tròn; C Dòng điện tròn đường thẳng song song cách nhau; D Dòng điện ống dây cực Bắc vào cực Nam ống dây Nếu dịng điện chạy dây dẫn (dịng điện thẳng) dịng điện xoay chiều đường sức từ có thay đổi khơng? Vì sao? Tìm tập hợp điểm mà  cảm ứng từ B trường hợp: - Dòng điện thẳng dài; - Dòng điện tròn; - Ống dây dài V Củng cố, dặn dò - Nhắc lại đặc điểm đường sức từ từ trường dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn, ống dây điện gây - Nhắc lại quy tắc nắm tay phải quy tắc đinh ốc - Nhắc lại cơng thức cảm ứng từ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P24 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN