Nghiên cứu tác động của phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các quốc gia mới nổi và đang phát triển tại khu vực châu á báo cáo chị tiết đề tài cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
4,03 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp quốc gia phát triển khu vực Châu Á Mã số đề tài: 21/1TCNH01 Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Ngọc Toản Đơn vị thực hiện: Khoa Tài - Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp quốc gia phát triển khu vực Châu Á Mã số đề tài: 21/1TCNH01 Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Ngọc Toản ThS Đoàn Thị Thu Trang (thành viên chính) Đơn vị thực hiện: Khoa Tài - Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu để thực đề tài, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài - Ngân hàng, đồng nghiệp Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhóm tác giả thời gian thực đề tài Xin kính chúc q Thầy, Cơ ln dồi sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu cao quý Xin chân thành cảm ơn Bùi Ngọc Toản i PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu tác động phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp quốc gia phát triển khu vực Châu Á 1.2 Mã số: 21/1TCNH01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác ThS Bùi Ngọc Toản Khoa Tài - Ngân hàng Vai trị thực đề tài Chủ nhiệm đề tài ThS Đoàn Thị Thu Trang Khoa Tài - Ngân hàng Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Tài - Ngân hàng 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): khơng có 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 40 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Tác động phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) đến tăng trưởng kinh tế (TTKT) chủ đề nghiên cứu tìm thấy số nghiên cứu thực nghiệm Nhìn chung, phát triển TTCK có vai trị quan trọng việc thúc đẩy ii TTKT Do đó, nhiều quốc gia sử dụng sách cải thiện mức độ phát triển TTCK nhằm thúc đẩy TTKT (King & Levine, 1993a; Levine & Zervos, 1996; Masih & Masih, 1999; Reinhart & Tokatlidis, 2003; Thornton, 1994; Pradhan & cộng sự, 2014) Thực tế cho thấy, để sách xây dựng cách phù hợp áp dụng hiệu thực tiễn việc tạo chứng thực nghiệm đáng tin cậy tác động phát triển TTCK đến TTKT điều cần thiết Tuy nhiên, lý thuyết tác động phát triển TTCK đến TTKT nhiều hạn chế Bởi vì, hầu hết lý thuyết đề cập đến tác động phát triển tài đến TTKT, với phát triển tài thường xác định thông qua khu vực ngân hàng Trong đó, phát triển TTCK yếu tố quan trọng đại diện cho phát triển tài (Pradhan & cộng sự, 2014) Thậm chí, số ý kiến cịn cho thị trường tín dụng khơng thể hoạt động hiệu khơng có TTCK (Cho, 1986) Mặc dù vậy, việc xác định phát triển tài thơng qua phát triển TTCK chưa quan tâm mức lý thuyết tác động phát triển tài đến TTKT Trong nghiên cứu thực nghiệm, tồn nhiều quan điểm trái ngược tác động phát triển TTCK đến TTKT, đặc biệt việc xác định giá trị ngưỡng phát triển TTCK tác động Hơn nữa, chủ đề nghiên cứu xem xét nghiên cứu thực nghiệm khu vực Châu Á, đặc biệt quốc gia phát triển (Emerging Market and Developing Economies - EMDEs) khu vực EMDEs thuật ngữ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sử dụng để chung cho quốc gia có kinh tế thị trường giai đoạn phát triển độ từ quốc gia phát triển thành quốc gia phát triển (Mody, 2004) Các quốc gia có đặc điểm tương đồng thu nhập thấp trung bình, có tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt có xu hướng gia tăng tự hoá kinh tế để làm động thúc đẩy TTKT (Hoskisson & cộng sự, 2000) Cụ thể, theo Ủy ban Châu Âu, tốc độ TTKT quốc gia EMDEs khoảng 4%, cao nhiều so với quốc gia tiên tiến - khoảng 2% Mặt khác, TTCK quốc gia thường non trẻ với quy mơ cịn nhiều hạn chế Ở hầu hết quốc gia EMDEs, nguồn vốn tín dụng đóng vai trị chủ đạo việc đáp ứng nhu cầu iii vốn cho kinh tế (Hình 1.1) Tuy nhiên, quốc tích cực cải thiện mức độ phát triển TTCK nhằm thúc đẩy TTKT Do đó, việc tìm thấy chứng thực nghiệm tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs điều cần thiết 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 - 182 160 148 130134 108 98 83 75 47 55 55 69 52 39 20 Quy mô TTCK so với GDP (%) Tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân so với GDP (%) Nguồn: Kết phân tích tác giả Hình 1.1: Quy mơ TTCK tín dụng nội địa so với GDP quốc gia EMDEs khu vực Châu Á vào năm 2020 Dựa sở hạn chế tài liệu có, đồng thời chủ đề nghiên cứu cần thiết lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu tác động phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp quốc gia phát triển khu vực Châu Á" để nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả tập trung phân tích tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Đây sở đáng tin cậy để tác giả tiến hành đề xuất số hàm ý sách nhằm cải thiện mức độ phát triển TTCK gắn với TTKT Việt Nam quốc gia EMDEs khu vực Châu Á iv Mục tiêu Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Dựa sở này, tác giả đề xuất số hàm ý sách nhằm thúc đẩy phát triển TTCK gắn với TTKT Việt Nam quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài sau: - Kiểm định tác động phi tuyến, xác định giá trị ngưỡng mức độ phát triển TTCK lên TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á - Nghiên cứu tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á - Đề xuất hàm ý sách nhằm phát triển TTCK gắn với TTKT Việt Nam quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung vào việc trả lời ba câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Liệu có tồn tác động phi tuyến phát triển TTCK đến TTKT hay không? Nếu tồn tác động phi tuyến giá trị ngưỡng phát triển TTCK bao nhiêu? (2) Tác động phát triển TTCK đến TTKT nào? Nếu tồn giá trị ngưỡng phát triển TTCK mức độ tác động phát triển TTCK đến TTKT miền trước sau giá trị ngưỡng nào? (3) Làm để thúc đẩy phát triển TTCK gắn với TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á? v Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp phân tích Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính phương pháp phân tích định lượng: - Phương pháp phân tích định tính: Phương pháp sử dụng thơng qua trình tổng hợp, so sánh, với việc sử dụng đồ thị bảng nhằm giải mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp phân tích định lượng: Mẫu liệu nghiên cứu tác giả thu thập dạng liệu bảng Nhằm kiểm định tồn giá trị ngưỡng mức độ phát triển TTCK, tác giả sử dụng hiệu ứng ngưỡng (Threshold Effects) cho liệu dạng bảng Hansen (1999), Wang (2015) đề xuất phát triển Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp System – GMM (Generalized Method of Moments) Arellano Bond (1991) đề xuất để ước lượng mơ hình nghiên cứu Phương pháp ước lượng có ưu điểm lớn khắc phục giả thuyết hồi quy bị vi phạm kiểm soát tượng nội sinh tiềm ẩn mơ hình nghiên cứu Phương pháp System – GMM sử dụng trường hợp mơ hình nghiên cứu tồn tác động tuyến tính phi tuyến Với việc sử dụng kết hợp hiệu ứng ngưỡng phương pháp System – GMM, tác giả kỳ vọng hai phương pháp hỗ trợ cho nhằm thu kết ước lượng đáng tin cậy Qua đó, tác giả tin giải cách hiệu mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Với đề tài này, tác giả tiến hành phân tích mẫu liệu quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Theo IMF, EMDEs khu vực Châu Á bao gồm 30 quốc gia Tuy nhiên, tác giả thu thập đầy đủ liệu quốc gia giai đoạn 2008-2020, bao gồm: Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam Với việc thu thập liệu quốc gia này, tác giả đảm bảo cân mẫu liệu, điều góp vi phần khơng nhỏ việc gia tăng độ tin cậy kết ước lượng mơ hình nghiên cứu Dữ liệu biến mơ hình nghiên cứu thu thập từ nguồn World Bank Tổng kết kết nghiên cứu Các tác giả tập trung phân tích tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á, giai đoạn 2008-2020 Trong đó, phát triển TTCK đo lường thông qua quy mô TTCK khoản TTCK Với việc sử dụng kết hợp kiểm định hiệu ứng ngưỡng phương pháp System – GMM cho liệu dạng bảng, đề tài đạt số kết sau: - Tác động quy mô TTCK đến TTKT: Quy mô TTCK có tác động tuyến tính (cùng chiều) đến TTKT Kết phù hợp với hầu hết nghiên cứu trước - Tác động khoản TTCK đến TTKT: Thanh khoản TTCK có tác động phi tuyến đến TTKT theo dạng hình chữ U, với giá trị ngưỡng khoản TTCK 64,492% Theo đó, trước giá trị ngưỡng, khoản TTCK có tác động ngược chiều đến TTKT Khi khoản TTCK vượt qua giá trị ngưỡng, tác động chuyển sang chiều Do vậy, vai trị kích thích TTKT khoản TTCK thể rõ ràng khoản TTCK vượt qua giá trị ngưỡng 64,492% Kết phát đề tài - Tác động biến kiểm soát đến TTKT: Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu cho thấy biến kiểm sốt có vai trị quan trọng TTKT Cụ thể, tín dụng nội địa (DC), lực lượng lao động (LF) kiểm sốt tham nhũng (CC) có tác động chiều đến TTKT Trong đó, lạm phát (INF) có tác động ngược chiều đến TTKT vii Đánh giá kết đạt kết luận Các tác giả thực mục tiêu tổng quát đề tài phân tích tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Mục tiêu tổng quát thực thông qua mục tiêu cụ thể sau: (1) Các tác giả kiểm định tác động phi tuyến, xác định giá trị ngưỡng mức độ phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Theo đó, giá trị ngưỡng khoản TTCK 64,492% Với mẫu liệu thu thập được, tác giả chưa tìm thấy tồn giá trị ngưỡng quy mô TTCK (2) Các tác giả phân tích tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Trong đó, quy mơ TTCK có tác động tuyến tính (cùng chiều) đến TTKT Đối với khoản TTCK, yếu tố tác động phi tuyến đến TTKT theo dạng hình chữ U (3) Dựa sở kết ước lượng mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành đề xuất số hàm ý sách nhằm thúc đẩy phát triển TTCK gắn với TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Những phát đề tài sở đáng tin cậy để nhà quản lý nhà nghiên cứu thấy rõ tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Tóm tắt kết Nghiên cứu tác động phát triển thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp quốc gia phát triển khu vực Châu Á Trong đề tài này, tác giả tập trung vào việc phân tích tác động phát triển TTCK đến TTKT quốc gia EMDEs khu vực Châu Á Phát triển TTCK đo lường thông qua quy mô TTCK khoản TTCK Mẫu liệu bao gồm quốc gia EMDEs khu vực Châu Á (Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam), viii PHỤ LỤC 3.1: DANH SÁCH 30 QUỐC GIA EMDES Ở KHU VỰC CHÂU Á STT Quốc gia STT Quốc gia Bangladesh 16 Myanmar Bhutan 17 Nauru Brunei Darussalam 18 Nepal Cambodia 19 Palau China 20 Papua New Guinea Fiji 21 Philippines India 22 Samoa Indonesia 23 Solomon Islands Kiribati 24 Sri Lanka 10 Lao P.D.R 25 Thailand 11 Malaysia 26 Timor-Leste 12 Maldives 27 Tongo 13 Marshall Islands 28 Tuvalu 14 Micronesia 29 Vanuatu 15 Mongolia 30 Vietnam Nguồn: IMF 69 PHỤ LỤC 4.1: MÔ TẢ MẪU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU - Mẫu liệu đầy đủ: - Trung Quốc: - Indonesia: - Ấn Độ: 70 - Sri Lanka: - Malaysia: - Philippines: - Thái Lan: 71 - Việt Nam: 72 PHỤ LỤC 4.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 73 PHỤ LỤC 4.3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGƯỠNG - Kết kiểm định hiệu ứng ngưỡng mơ hình a: + Trường hợp ngưỡng: + Trường hợp ngưỡng: 74 - Kết kiểm định hiệu ứng ngưỡng mơ hình b: + Trường hợp ngưỡng: + Trường hợp ngưỡng: 75 PHỤ LỤC 4.4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH A - Kết phân tích tương quan: - Kết ước lượng theo Pooled OLS: 76 - Kết ước lượng theo FEM: - Kết ước lượng theo REM: 77 - Kết kiểm định Hausman: - Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi: - Kết kiểm định tượng tự tương quan: - Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến: 78 - Kết ước lượng theo System – GMM: 79 PHỤ LỤC 4.5: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH B - Kết phân tích tương quan: - Kết ước lượng theo Pooled OLS: 80 - Kết ước lượng theo FEM: - Kết ước lượng theo REM: 81 - Kết kiểm định Hausman: - Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi: - Kết kiểm định tượng tự tương quan: 82 - Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến: - Kết ước lượng theo System – GMM: 83