1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của việc sử dụng dịch vụ thuê ngoài đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông cửu long

258 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 14,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐINH CÔNG THÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 62340102 04-2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐINH CÔNG THÀNH MSHV: P1314005 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 62340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ TẤN NGHIÊM TS NGUYỄN HỒNG GẤM 04-2021 ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận án tốt nghiệp, nghiên cứu sinh xin chân thành, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Giáo viên hướng dẫn TS Lê Tấn Nghiêm, TS Nguyễn Hồng Gấm tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án tốt nghiệp - Cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý Thầy/Cô Bộ môn Quản trị Kinh doanh hỗ trợ chia sẻ nhiều kinh nghiệm hữu ích việc thực đề tài nghiên cứu khoa học - Cảm ơn bạn bè, anh chị học viên bạn sinh viên khơng ngại khó khăn, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập liệu phục vụ cho luận án - Cảm ơn gia đình, người thân, đặc biệt vợ, cha mẹ ủng hộ, động viên suốt q trình học thực luận án Kính chúc q Thầy/Cơ, gia đình, người thân, bạn bè người dồi sức khỏe, thành công sống công việc Nghiên cứu sinh Đinh Công Thành i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tác động việc sử dụng dịch vụ thuê đến hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) Nội dung luận án tập trung vào bốn mục tiêu: (1) Phân tích tình hình sử dụng dịch vụ th ngồi DNNVV ĐBSCL; (2) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng dịch vụ thuê doanh nghiệp; (3) Xây dựng kiểm định mơ hình tác động việc sử dụng dịch vụ thuê đến hiệu hoạt động doanh nghiệp; (4) Đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực thuê cho DNNVV ĐBSCL Dữ liệu thứ cấp tình hình hoạt động kinh doanh DNNVV ĐBSCL thu thập từ Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê 2017 2018; Dữ liệu số lượng DNNVV ĐBSCL thu thập đến 2018 từ Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bên cạnh đó, luận án cịn thu thập liệu từ 427 DNNVV có sử dụng dịch vụ thuê địa phương gồm: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh Thành phố Cần Thơ Để phân tích liệu, phương pháp phân tích sử dụng, bao gồm: (1) công cụ kiểm định Cronbach’s alpha; (2) nhân tố khám phá EFA; (3) nhân tố khẳng định CFA; (4) mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, (5) phân tích cấu trúc đa nhóm Kết nghiên cứu luận án thể qua điểm sau: Các dịch vụ DNNVV ĐBSCL thuê đa dạng, theo có nhóm dịch vụ chính, bao gồm: (1) thuê lao động, (2) thuê công nghệ thông tin, (3) thuê tài sản, (4) nhóm dịch vụ khác logistics, dịch vụ pháp lý số dịch vụ khác Trong đó, th ngồi lao động nhóm dịch vụ DNNVV BĐBSCL sử dụng phổ biến, thuê dịch vụ kế toán, khai báo thuế, dịch vụ vệ sĩ/bảo vệ chuyên nghiệp, nhân bán thời gian dịch vụ vệ sinh công nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ thuê dịch vụ DNNVV ĐBSCL phụ thuộc vào năm nhóm nhân tố, bao gồm: (1) khả kiểm soát rủi ro thuê ngoài; (2) đặc điểm chức tổ chức; (3) thái độ nhà quản trị hoạt động thuê ngoài; (4) mối quan hệ bên liên quan; (5) nhân tố lợi ích cảm nhận tác động đến mức độ doanh nghiệp th ngồi thơng qua thái độ nhà quản trị thuê ngồi dịch vụ Trong đó, nhân tố thái độ tác động tích cực tác động mạnh đến mức độ thuê DNNVV ĐBSCL Luận án cịn ảnh hưởng tích cực yếu ii tố mối quan hệ bên liên quan đến mức độ thuê tảng lý thuyết mối quan hệ RT lý thuyết vốn xã hội SCT Luận án chứng minh tác động việc sử dụng nguồn lực thuê đến hiệu hoạt động DNNVV ĐBSCL Theo đó, th ngồi tác động đến hiệu tài doanh nghiệp, cụ thể tác động đến tiêu tỷ suất ROS, ROE, ROA Mặc dù vậy, tác động việc th ngồi đến hiệu tài doanh nghiệp khiêm tốn (mức độ giải thích R2 = 1,30%) Ngoài ra, nhờ vào sử dụng nguồn lực góp phần tích cực vào hiệu phi tài doanh nghiệp, bao gồm: (1) hiệu thu hút, giữ chân khách hàng hiệu làm việc nhân viên, mức độ giải thích R2 = 24,9%; (2) hiệu xử lý công việc nội hiệu phát triển tổ chức, với mức độ giải thích R2 = 14,5% Kết phân tích đa nhóm cho thấy mức độ th ngồi có tác động khác đến hiệu hoạt động doanh nghiệp có qui mơ, lĩnh vực kinh doanh thời gian hoạt động khác Bên cạnh đó, kết cho thấy tác động mức độ thuê ngồi đến hiệu hoạt động doanh nghiệp có tình hình sử dụng dịch vụ th ngồi thời gian thuê ngoài, lĩnh vực thuê ngoài, thuê hoạt động cốt lỗi thuê hoạt động phụ trợ, tỷ lệ thuê hoạt động cốt lỗi tỷ lệ th ngồi hoạt động phụ trợ có khác Dựa vào kết nghiên cứu, luận án đề xuất nhóm hàm ý quản trị, bao gồm: (1) Tăng cường quản trị rủi ro thuê ngoài, (2) Đề xuất việc thuê theo đặc điểm doanh nghiệp, (3) Quản trị mối quan hệ bên liên quan nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực bên cho DNNVV ĐBSCL Luận án hồn thành đóng góp lý thuyết thực tiễn Về mặt lý thuyết, luận án xây dựng thang đo cho khái niệm lý thuyết tác động việc sử dụng dịch vụ thuê đến hiệu hoạt động DNNVV ĐBSCL Qua luận án bổ sung chứng thực nghiệm mối quan hệ cho lý thuyết với Đây tảng để nghiên cứu kế thừa Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất hàm ý quản trị cung cấp cho nhà quản lý có định hướng việc sử dụng dịch vụ thuê ngoài, khẳng định vai trị hoạt động th ngồi hiệu hoạt động DNNVV ĐBSCL iii ABSTRACT This study examines the impact of using outsourced services on the performance of small and medium enterprises (SMEs) in the Mekong River Delta The study aims to: (1) analyze the outsourcing situation of SMEs in the Mekong River Delta; (2) investigate factors affecting the degree of outsourcing of SMEs in the Mekong River Delta; (3) conceptualize and validate a theoretical model of the impact of outsourcing degree on enterprise’s performance; (4) propose managerial implications to improve the efficiency of outsourcing for SMEs in the Mekong River Delta The study analyzes SMEs’ business performance in the Mekong River Delta by using secondary data from the General Statistics Office of Vietnam, Statistical Yearbook of Vietnam 2017 – 2018, and data on the number of SMEs was collected in 2018 from the White Book on Vietnamese Businesses 2020 of the Ministry of Planning and Investment The primary data used to analyze this study's four main objectives were collected by the survey with the structured questionnaire and the expert interview with semi-structured interview guidelines There were 20 experts who have experiences and responsibilities in outsourcing decision in the enterprises participated in the semi-structured interview The survey was conducted in provinces of the Mekong River Delta: Bac Lieu, Soc Trang, Dong Thap, Vinh Long, Tra Vinh, and Can Tho City A total of 427 SMEs using outsourced services in the study area participated in the survey The study employs Cronbach’s alpha test, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor analysis (CFA), structural equation modeling (SEM), and multiple-group analysis for variables measurements and model testing The findings indicate that there are four main types of outsourcing in the SMEs in the Mekong River Delta, including labor outsourcing, IT outsourcing, asset outsourcing, and others (logistics outsourcing, legal services) Most SMEs in the area use labor outsourcing for accounting, tax declaration, security, parttime staff, and cleaning The degree of outsourcing is impacted by five factors: enterprises’ ability to control outsourcing risks, organizational characteristics of enterprises, manager’s attitude towards outsourcing, relationships between stakeholders and enterprise, and perceived benefits There are direct positive influences of ability to control outsourcing risks, organizational characteristics, attitude towards outsourcing, and relationships between stakeholders and enterprise on the iv degree of outsourcing Perceived benefits have a positive impact on the degree of outsourcing through manager’s attitude towards outsourcing The most important factor affecting the degree of outsourcing is manager’s attitude towards outsourcing By employing Relationship Theory – RT and Social Capital Theory – SCT, the study investigates the direct positive impact of relationships between stakeholders and enterprise on the degree of outsourcing The study also investigates the influences of the degree of outsourcing on the enterprise’s performance The results show that the degree of outsourcing has a low impact on financial performance, particularly ROS, ROE, and ROA (R2 = 0.013) Also, the degree of outsourcing has impacts on non-financial performance The degree of outsourcing has a strong influence on enterprises attracting and retaining customers and employees’ work performance (R2 = 0.249) The degree of outsourcing directly impacts the enterprise’s internal job handling efficiency and organizational development efficiency (R2 = 0.145) The multiple-group analysis results indicate the different influences of the outsourcing degree on the different types of enterprises’ performance The degree of outsourcing has a stronger impact on micro-enterprises' performance than the small and medium-sized enterprises The commercial and service enterprises have higher performance when outsourcing than others The outsourcing degree has a stronger impact on the performance of the enterprises that operated for more than nine years than others The results show that there are different influences of the outsourcing degree on the performance of the enterprises that have different outsourcing situations According to the findings, this study proposes the three main managerial implications to improve outsourcing effectively, such as strengthening outsourcing risk management, deciding on outsourcing depend on the enterprises’ characteristics, and managing the relationship between stakeholders This study has significant theoretical contributions and practical contributions Theoretically, the study provides the theoretical model of the impact of outsourcing degree on enterprise’s performance Practically, the study provides insights into the outsourcing performance of the SMEs in the Mekong River Delta v LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận án hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận án cấp khác Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2021 Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh Lê Tấn Nghiêm Đinh Công Thành vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.4 Đối tượng khảo sát 1.4.5 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Về mặt lý thuyết 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn 1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Cơ sở lý thuyết dịch vụ thuê 2.1.1.1 Khái niệm dịch vụ thuê 2.1.1.2 Qui trình th ngồi 10 2.1.1.3 Các dịch vụ doanh nghiệp thuê phổ biến 12 2.1.1.4 Mức độ thuê dịch vụ 13 2.1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng DVTN DN 15 2.1.1.6 Tác động việc sử dụng dịch vụ thuê đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 23 2.1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đến thuê 28 2.1.2.1 Lý thuyết chi phí giao dịch (TCE) 28 2.1.2.2 Lý thuyết quan điểm dựa nguồn lực (RBV) lý thuyết lực cốt lõi (CCT) 29 2.1.2.3 Lý thuyết mối quan hệ (RT) lý thuyết vốn xã hội (SCT) 30 2.1.3 Cơ sở lý thuyết hiệu hoạt động 32 2.1.4 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 36 vii 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 38 2.2.1 Các nghiên cứu nhân tố tác động đến việc sử dụng DVTN 38 2.2.2 Các nghiên cứu tác động DVTN đến hiệu hoạt động 50 2.2.2.1 Tác động thuê đến hiệu phi tài 50 2.2.2.2 Tác động th ngồi đến hiệu tài 51 2.2.2.3 Tác động thuê đến hiệu tài phi tài 53 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 62 2.3.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu 62 2.3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng dịch vụ thuê 62 2.3.1.2 Tác động sử dụng DVTN đến hiệu hoạt động DN 65 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 67 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 70 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 70 3.1.1 Các bước thực nghiên cứu 70 3.1.1.1 Tổng hợp biến quan sát 70 3.1.1.2 Phỏng vấn chuyên gia 70 3.1.1.3 Thảo luận thang đo 72 3.1.1.4 Nghiên cứu sơ 72 3.1.1.5 Nghiên cứu thức 72 3.1.2 Khung nghiên cứu 73 3.2 XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU 74 3.2.1 Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng DVTN 74 3.2.2 Thang đo thái độ việc sử dụng DVTN 78 3.2.3 Thang đo mức độ sử dụng DVTN 79 3.2.4 Thang đo hiệu hoạt động doanh nghiệp 80 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 82 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 82 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 82 3.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 82 3.3.2.2 Cỡ mẫu 83 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 85 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 85 3.4.2 Đo lường độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha 86 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 86 3.4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 88 3.4.5 Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 89 3.4.6 Kiểm định Bootstrap 90 3.4.7 Phân tích đa nhóm (Multi-Group Analyses) 90 viii Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến theo qui mơ DN (chưa chuẩn hóa) Mơ hình khả biến DN siêu nhỏ (N = 294) Mối quan hệ Mơ hình bất biến DN siêu nhỏ nhỏ vừa DN nhỏ vừa (N = 133) m SE CR P m SE CR P m SE CR P Lợi ích cảm nhận  Thái độ thuê 0,450 0,065 6,909 0,000 0,408 0,104 3,930 0,000 0,441 0,056 7,927 0,000 Kiểm soát rủi ro  Thái độ thuê 0,221 0,055 4,021 0,000 0,247 0,083 2,996 0,003 0,212 0,044 4,825 0,000 Thái độ thuê  Mức độ thuê 0,569 0,060 9,431 0,000 0,695 0,119 5,836 0,000 0,601 0,054 11,153 0,000 Kiểm soát rủi ro  Mức độ thuê 0,218 0,047 4,642 0,000 0,026 0,083 0,309 0,757 0,165 0,039 4,193 0,000 Đặc điểm chức  Mức độ thuê 0,420 0,067 6,279 0,000 0,335 0,090 3,708 0,000 0,387 0,054 7,176 0,000 Mối quan hệ bên  Mức độ thuê 0,238 0,094 2,515 0,012 0,121 0,144 0,838 0,402 0,204 0,08 2,559 0,011 Mức độ thuê  0,030 0,037 0,827 0,408 0,161 0,067 2,409 0,016 0,062 0,033 1,904 0,057 0,553 0,090 6,158 0,000 0,597 0,165 3,629 0,000 0,564 0,079 7,128 0,000 0,403 0,085 4,728 0,000 0,404 0,158 2,565 0,010 0,403 0,075 5,367 0,000 0,106 0,045 2,362 0,018 0,005 0,064 0,083 0,934 0,075 0,037 2,037 0,042 Mối quan hệ bên Mối quan hệ bên Mức độ thuê    Hiệu khách hàng-nhân viên Hiệu khách hàng-nhân viên Hiệu nội phát triển Hiệu tài Nguồn: Kết xử lý từ số liệu điều tra 427 DN Ghi chú: m: giá trị ước lượng; SE: sai số chuẩn; CR: Giá trị tới hạn; p: mức ý nghĩa 228 PHỤ LỤC 11B: Kiểm định khác biệt thời gian hoạt động hiệu Mơ hình khả biến Mơ hình bất biến 229 Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến theo thời gian hoạt động DN (chưa chuẩn hóa) Mối quan hệ Mơ hình khả biến Hoạt động năm Hoạt động từ năm (N = 246) (N = 181) m SE CR P m SE CR Mơ hình bất biến Hoạt động năm P m SE CR P Lợi ích cảm nhận  Thái độ th ngồi 0,307 0,065 4,756 0,000 0,355 0,079 4,524 0,000 0,421 0,055 7,652 0,000 Kiểm soát rủi ro  Thái độ thuê 0,193 0,057 3,406 0,000 0,092 0,059 1,550 0,121 0,207 0,045 4,599 0,000 Thái độ thuê  Mức độ thuê 0,496 0,076 6,558 0,000 0,829 0,113 7,346 0,000 0,627 0,054 11,537 0,000 Kiểm soát rủi ro  Mức độ thuê 0,168 0,054 3,119 0,002 0,158 0,059 2,651 0,008 0,149 0,040 3,684 0,000 Đặc điểm chức  Mức độ thuê 0,357 0,088 4,072 0,000 0,284 0,084 3,362 0,000 0,363 0,054 6,694 0,000 Mối quan hệ bên  Mức độ thuê 0,295 0,127 2,325 0,020 0,151 0,110 1,373 0,170 0,226 0,083 2,730 0,006 Mức độ thuê  0,104 0,039 2,626 0,009 -0,005 0,057 -0,094 0,925 0,075 0,034 2,206 0,027 0,393 0,101 3,884 0,000 0,961 0,138 6,965 0,000 0,648 0,086 7,547 0,000 0,408 0,116 3,523 0,000 0,627 0,106 5,896 0,000 0,544 0,079 6,923 0,000 0,069 0,041 1,664 0,096 0,081 0,059 1,370 0,171 0,074 0,035 2,106 0,035 Mối quan hệ bên Mối quan hệ bên Mức độ thuê Hiệu khách hàng - nhân viên Hiệu khách  hàng - nhân viên Hiệu nội  phát triển  Hiệu tài Nguồn: Kết xử lý từ số liệu điều tra 427 DN Ghi chú: m: giá trị ước lượng; SE: sai số chuẩn; CR: Giá trị tới hạn; p: mức ý nghĩa 230 PHỤ LỤC 11C: Kiểm định khác biệt loại dịch vụ hiệu hoạt động Mơ hình khả biến 231 Mơ hình bất biến 232 Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến theo nhóm DVTN (chưa chuẩn hóa) Mơ hình khả biến Th lao động (N = 409) Mối quan hệ m P Th CNTT (N = 93) m P Mơ hình bất biến Thuê tài sản (N = 125) m P Thuê khác (N = 77) m P Tất dịch vụ m SE CR P Lợi ích cảm nhận  Thái độ thuê 0,413 0,000 0,413 0,000 0,405 0,000 0,218 0,068 0,218 0,042 9,584 0,000 Kiểm soát rủi ro  Thái độ thuê 0,212 0,000 0,186 0,028 0,075 0,287 0,149 0,192 0,149 0,034 5,153 0,000 Thái độ thuê  Mức độ thuê 0,592 0,000 0,610 0,000 0,889 0,000 0,395 0,014 0,395 0,052 11,890 0,000 Kiểm sốt rủi ro  Mức độ th ngồi 0,125 0,001 0,002 0,970 0,293 0,000 0,322 0,003 0,322 0,030 4,557 0,000 Đặc điểm chức  Mức độ thuê 0,341 0,000 0,491 0,000 -0,179 0,273 0,265 0,121 0,265 0,052 5,870 0,000 Mối quan hệ bên  Mức độ thuê 0,222 0,008 -0,075 0,722 0,657 0,004 0,060 0,786 0,060 0,067 3,350 0,000 Mức độ thuê  0,075 0,028 0,136 0,019 0,096 0,130 0,171 0,051 0,171 0,025 4,093 0,000 0,556 0,000 0,983 0,000 0,800 0,000 0,851 0,000 0,851 0,067 9,650 0,000  Hiệu nội - phát triển 0,381 0,000 0,632 0,002 0,595 0,000 0,698 0,000 0,698 0,061 7,695 0,000  Hiệu tài 0,068 0,075 0,052 0,508 0,039 0,576 0,261 0,002 0,261 0,028 2,922 0,003 Mối quan hệ bên Mối quan hệ bên Mức độ thuê Hiệu khách hàng-nhân viên Hiệu khách hàng-nhân  viên Nguồn: Kết xử lý từ số liệu điều tra 427 DN Ghi chú: m: giá trị ước lượng; p: mức ý nghĩa 233 PHỤ LỤC 11D: Kiểm định khác biệt thời gian thuê ngồi hiệu Mơ hình khả biến Mơ hình bất biến 234 PHỤ LỤC 11E: Kiểm định khác biệt lĩnh vực kinh doanh hiệu Mô hình khả biến 235 Mơ hình bất biến 236 Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến bất biến theo lĩnh vực kinh doanh (chưa chuẩn hóa) Mơ hình khả biến Nơng - Lâm Cơng nghiệp Thương mại Mối quan hệ Thủy sản Xây dựng Dịch vụ (N = 54) (N = 157) (N = 216) m P m P m P Lợi ích cảm nhận 0,165 0,096 0,435 0,000 0,230 0,000  Thái độ th ngồi Kiểm sốt rủi ro 0,145 0,055 0,158 0,031 0,170 0,005  Thái độ thuê Thái độ thuê 1,138 0,000 0,469 0,000 0,590 0,000  Mức độ th ngồi Kiểm sốt rủi ro -0,009 0,883 0,259 0,000 0,154 0,004  Mức độ thuê Đặc điểm chức 0,430 0,041 0,329 0,001 0,297 0,000  Mức độ thuê Mối quan hệ bên Mức độ thuê 0,188 0,055 -0,027 0,879 0,270 0,014  Hiệu khách Mức độ thuê 0,321 0,001 0,005 0,924 0,044 0,301  hàng - nhân viên Hiệu khách Mối quan hệ bên 0,220 0,146 0,363 0,017 0,666 0,000  hàng - nhân viên Hiệu nội Mối quan hệ bên 0,635 0,001 0,222 0,161 0,435 0,000  phát triển Mức độ thuê 0,077 0,396 0,031 0,618 0,099 0,037  Hiệu tài Nguồn: Kết xử lý từ số liệu điều tra 427 DN Ghi chú: m: giá trị ước lượng; p: mức ý nghĩa 237 Mơ hình bất biến Tất dịch vụ m 0,306 0,178 0,650 0,123 0,305 0,236 SE 0,048 0,042 0,059 0,036 0,059 0,070 CR 6,316 4,299 11,090 3,392 5,173 3,361 P 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,053 0,031 1,735 0,083 0,559 0,079 7,116 0,000 0,421 0,074 5,686 0,000 0,069 0,034 2,047 0,041 PHỤ LỤC 11F: Kiểm định khác biệt thuê hoạt động (cốt lõi hay phụ trợ) hiệu hoạt động Mơ hình khả biến Mơ hình bất biến 238 PHỤ LỤC 11G: Kiểm định khác biệt tỷ lệ thuê hoạt động phụ trợ hiệu hoạt động Mô hình khả biến 239 Mơ hình bất biến 240 PHỤ LỤC 11H: Kiểm định khác biệt tỷ lệ thuê hoạt động cốt lõi hiệu hoạt động Mơ hình khả biến 241 Mơ hình bất biến 242

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w