Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

93 25 0
Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Minh Tân NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG VÀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA NGƯỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU TẠI XÃ PHÚ LÝ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Học viên: Bùi Minh Tân Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS.Vũ Nhâm Hà Nội, 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập kỷ qua, giới nhận thấy rằng, KBTTN VQG có vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho tồn xã hội Các KBT nơi lưu trữ vật liệu thiên nhiên cho phát triển ngành y tế, nông nghiệp lâm nghiệp; đồng thời gìn giữ chức tự nhiên hệ sinh thái, bảo vệ đất đai, điều hòa khí hậu, giúp người sống bầu khí lành Mặc dù KBT có tầm quan trọng vậy, quản lý KBT gặp nhiều khó khăn từ phía cộng đồng địa phương, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam [22] Là nước nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai đồi núi, có rừng, Việt Nam giàu có đa dạng sinh học Nguồn tài nguyên có vai trị quan trọng tồn xã hội, có ý nghĩa quốc gia, mà cịn nguồn sinh kế chủ yếu người từ bao đời, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Từ năm 1962 đến 2002, Việt Nam thành lập hệ thống khu RĐD, gồm có 105 KBTTN VQG Hầu hết KBTTN VQG nằm vùng núi nơi có cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống Vì vậy, để ngăn chặn tác động bất lợi tới TNR tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học, KBTTN VQG phải xây dựng diện tích bao quanh để bảo vệ, gọi vùng đệm [13] Đối với người dân địa phương sống gần rừng, việc thành lập KBTTN VQG có xu hướng làm thay đổi lớn tới sống họ Bắt đầu từ thay đổi vị trí nhà ở, thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, nguồn sản phẩm sẵn có rừng, dẫn tới nhiều thay đổi khác tập quán canh tác, sinh kế, văn hóa TNR, nguồn sống chủ yếu người dân vùng núi bao đời dường không cịn họ Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác chưa bù lại thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn KBTTN, VQG cộng đồng địa phương Khi chưa tìm tiếng nói chung việc bảo tồn TNR việc tồn tác động bất lợi người dân vào rừng tất yếu [13] KBTTN DT Vĩnh Cửu thành lập muộn so với KBT khác nước Ngày 01/01/2005, UBND tỉnh Đồng Nai định thành lập KBTTN DT Vĩnh Cửu sở Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu với tổng diện tích 68.173,6 Do vị trí nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ phía Nam dải Trường Sơn qua Đông Nam Bộ xuống vùng đồng sông Cửu Long Do vậy, hệ động thực vật rừng phong phú có quan hệ chặt chẽ với hệ động thực vật dãy Trường Sơn Nam miền Đông Nam Bộ Việc thành lập KBT với chức bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn quần thể họ Sao Dầu đặc trưng miền Đơng Nam Bộ, bảo đảm tác dụng phịng hộ cho thủy điện Trị An, phòng hộ từ xa cho tỉnh cơng nghiệp Đồng Nai Ngồi ra, KBTTN DT Vĩnh Cửu nối liền với VQG Cát Tiên làm thành vùng sinh thái rộng 130.000 môi trường sinh sống cho loài động vật rừng [25] Do lịch sử hình thành, KBTTN DT Vĩnh Cửu nằm địa bàn xã Mã Đà, Hiếu Liêm, Phú Lý, với số hộ sống vùng lõi 908, số hộ sống vùng đệm 4.507 hộ Tình hình phân bố dân cư gây khó khăn lớn cho công tác QLBVR [25] Mặc dù nhà nước triển khai nhiều chương trình dự án để tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng, ngần giải tạm thời thời gian định Dự án ĐCĐC đồng bào dân tộc xã Phú Lý hoàn thành (2002) không phù hợp với phong tục tập quán, người dân lại vào rừng lấn chiếm đất làm nhà, canh tác trái phép Nhìn chung chương trình, dự án chưa giải vấn đế đời sống người dân Vì vậy, việc tác động trái phép vào rừng tiếp tục xảy dẫn đến làm suy giảm TNR Các ngành, cấp tỉnh Đồng Nai quan tâm đầu tư cho công tác QLBVR ngăn chặn nạn phá rừng, việc xâm hại rừng lút xảy Câu hỏi đặt nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Và có giải pháp làm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR KBTTN DT Vĩnh Cửu hay không? Để trả lời câu hỏi trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tác động phụ thuộc người dân đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” Giả thuyết đặt cho đề tài tác động cộng đồng mang lại giải pháp hữu hiệu mặt quản lý rừng nâng cao đời sống cộng đồng vốn phụ thuộc vào TNR; ngược lại đem lại kết cục tài nguyên bị suy giảm chất lượng Theo đó, chiều hướng, hình thức mức độ tác động phụ thuộc vào điều kiện bối cảnh quan hệ hai chiều người dân TNR Để có đủ sở lý luận khoa học, đề tài cố gắng thực việc nghiên cứu cách có hệ thống trường hợp cụ thể cộng đồng đặt bối cảnh quản lý chung tỉnh, huyện BQL KBT Chúng hy vọng rằng, cách đặt vấn đề cung cấp thơng tin thiết yếu để làm tảng xây dựng giải pháp phù hợp việc quản lý phát triển hệ sinh thái rừng tự nhiên theo hướng bền vững ổn định, phát huy khai thác hết chức có lợi chúng mang lại Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến việc thành lập KBTTN VQG Sau nhiều thập kỷ, rừng giới bị xâm hại dẫn đến diện tích bị thu hep, chất lượng bị giảm sút Cộng đồng giới có nhiều biện pháp bảo tồn công tác bảo tồn rừng trở thành vấn đề xúc Những qui định pháp luật ngày hồn thiện, cơng tác đầu tư phương tiện, thiết bị, người quan tâm Mặc dù cố gắng rừng bị tàn phá ngày tăng Diện tích rừng giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ ha, chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên tồn giới Phân bố theo vùng nhiệt đới ôn đới sau [16]: Bảng 1.1: Phân bố rừng theo vùng nhiệt đới ơn đới Diện tích Diện tích rừng (triệu ha) tự nhiên (triệu ha) Diện tích % Toàn cầu 12.760 4.060 100,00 Các nước nhiệt đới 5.790 1.730 42,60 Các nước ôn đới 6.970 2.330 57,40 Sự suy giảm độ che phủ vòng 10 năm (1980 - 1990), lấy mốc độ che phủ năm 1980 100% độ che phủ thay đổi sau: nước phát triển 95,3%; nước phát triển 101% chung toàn cầu 98,2% [16] % 106 104 102 Các nước phát triển:101 100 Toàn cầu: 96 Các nước PT:95,3 98,2 94 92 90 88 86 1980 1990 Một chiến lược bảo tồn hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố q trình xây dựng định [21] Tuy vậy, KBT thiết lập chủ yếu mục đích quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác TNR Phương thức gọi biện pháp “rào phạt” Tại nước Đông Nam Á, phương thức tỏ khơng thích hợp, để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào rừng lớn [18] Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển trở thành vấn đề lên hội thảo, diễn đàn khoa học năm gần Vào tháng năm 1992, Hội nghị Liên hiệp quốc tế Môi trường Phát triển bền vững Rio De Janeiro (Brasin), vấn đề thức cơng nhận, phủ đưa kế hoạch hành động cải thiện sinh kế người dân sở trì tiến trình chức sức sản xuất đất đai loại tài nguyên thiên nhiên khác [11] 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tham gia người dân KBTTN VQG Trên giới, kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn KBT VQG khẳng định rằng, để quản lý thành công cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hóa người dân địa phương Ở Kakadu (Australia), người thổ dân chung sống với VQG cách hợp pháp mà thừa nhận chủ rừng VQG tham gia quản lý thông qua đại diện họ BQL Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn với săn bắn cổ truyền [9], [16] Ở Châu Á, tham gia người dân địa phương vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học biện pháp cần thiết thường có hiệu Lý để khuyến khích tham gia nỗ lực quan phủ nhằm đưa dân chúng khỏi KBT không mang lại kết mong muốn phương diện quản lý TNR kinh tế xã hội Việc đưa người dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi chẳng khác “bắt cá khỏi nước” lực lượng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có người bảo vệ Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên [18] Ở Thái Lan, vào khoảng năm 1945, độ che phủ rừng đạt tới 60% đến năm 1995 giảm xuống 26% Hơn 170.000 km2 rừng bị tàn phá Năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng Gia Thái Lan thành lập KBT để bào vệ diện tích rừng cịn lại Điều dẫn tới xung đột cộng đồng địa phương với BQL Một thử nghiệm dự án “Quản lý rừng bền vững thông qua cộng tác” thực khu Kheio Wildlife Sanctuary, tỉnh Chaiyaphum Đông Bắc Thái Lan tiến hành Kết rằng, điều để quản lý bền vững tài nguyên phải thu hút tham gia bên liên quan, đặc biệt phải bao gồm việc phát triển cộng đồng địa phương hoạt động làm tăng thu nhập họ (dẫn theo Ngô Ngọc Tuyên [21]) Theo đó, ngun tắc lập cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia năm 1992-1996 “Khuyến khích người dân cộng tác với Chính phủ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc đề cao vai trò tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ, từ trung ương đến địa phương; việc định dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên việc theo dõi, giám sát đánh giá thành công dự án này” Nhận rõ cần thiết phải xem xét điều kiện kinh tế xã hội xung quanh KBT, nhà quy hoạch quản lý bắt đầu đề xuất thiết lập vùng đệm để ngăn chặn xâm hại từ bên vào KBT [18] Tại Nepan, Apple G.B Gilmour D.A (1987) nghiên cứu kinh nghiệm tác nghiệp việc quản lý phát triển rừng vùng đồi Nepan hình thành mối quan hệ rừng hệ canh tác hỗn hợp trung du miền núi Tác giả cho rằng, hệ canh tác phụ thuộc nhiều vào rừng bị suy thoái nhanh Sự bền vững lâu dài hệ canh tác phụ thuộc vào việc gia tăng diện tích dạng che phủ thực vật [26] Ở Philippines, chiến lược quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học nêu rõ rằng: “Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học phải bảo đảm rằng, cộng đồng địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều định sách liên quan đến mơi trường, tham gia vào trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học” [18] Theo Peluso (1986), Indonesia công bố tóm tắt kết việc nghiên cứu lâm nghiệp xã hội (LNXH) 12 điểm dự án Java Sulawesi Các ảnh hưởng qua lại đất rừng nhà nước như: rừng sản xuất, rừng trồng, rừng tự nhiên nghiên cứu Sản phẩm mặt hàng sinh lời khó quản lý quan lâm nghiệp có giá trị to lớn nhân dân địa phương Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Indonesia ghi nhận rằng: “Việc tăng cường tham gia công chúng, đặc biệt cộng đồng sinh sống bên phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành động điều kiện tiến việc thục kế hoạch [18], [26] Bink Man (1988) tài liệu giới thiệu nghiên cứu định hình chi tiết làng Ban Pong, tỉnh Risaket (Thái Lan) rằng, tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản củi đun hoa rừng Tuy nhiên, minh họa cần thiết cho việc người dân địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch thiết kế dự án phát triển [26] Colfer C.P (1980) tác phẩm: “Thay đổi nông lâm kết hợp địa” Đông Kalimamtan, qua mô tả việc thu hái lâm sản phụ, tác giả nhận định rằng, sản vật coi mặt hàng trả tiền, thu lượm Thế nhưng, quyền khơng quy định cụ thể, trở thành thơng lệ, có việc dùng gỗ làm nhà, có lúc dùng để biện hộ cho việc thu hoạch gỗ bán [26] Năm 1986, tác phẩm “LNXH hành động cộng đồng”, tác giả Dorji, D.C Chavada, B Thinley Wangchuks cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả chuồng trại cho gia súc Chúng cung cấp phần lớn yêu cầu thức ăn gia súc, lợi tức, công ăn việc làm đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất nước vùng đất dốc [26] Theo Gadgil V.P Vatok (1976) tác phẩm: ”Những lùm thiêng miền Tây dãy Ghats Ấn độ” cho rằng: Người dân địa phương bảo vệ đám rừng từ 0,5 đến 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắn hái lượm Mọi hoạt động lấy sản phẩm bị cấm kỵ Với nạn phá rừng ngày tăng, lùm trở thành di sản lại rừng tự nhiên trở nên quan trọng việc thu lượm số sản phẩm như: thuốc, rụng, gỗ khô, … Việc khai thác gỗ bị cấm, đơi xảy tình trạng khai thác gỗ trộm [26] 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Hệ thống sách vấn đề liên quan đến rừng đặc dụng Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh, kinh tế đất nước năm đầu sau chiến tranh khó khăn Dân số tăng nhanh, nhu cầu đất canh tác nông nghiệp lương thực, nhu cầu gỗ LSNG ngày gia tăng cộng đồng dân cư sinh sống giáp rừng gần rừng KBT VQG, từ gây sức ép lên TNR Việc đầu tư quản lý bảo vệ phát triển khu RĐD nhà nước quan tâm Việc xây dựng triển khai, thực thi sách, pháp luật nhà nước coi trọng Nhưng rừng bị xâm hại, nguyên nhân đời sống người dân sống rừng ven rừng chưa cải thiện Vì thế, dẫn đến có nhiều vi phạm vi phạm nghiêm trọng vào rừng Việt Nam thành lập khu RĐD Bắt đầu từ tháng 7/1962, Quyết định số 72/TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập khu rừng cấm Cúc Phương rộng 25.000 Các năm sau đó, Chính phủ cịn định thành lập khu rừng cấm Nam Cát Tiên (1978); VQG Cát Bà (1978); KBTTN Mom Rây-Ngọc Vin (1982); VQG Côn Đảo (1984); VQG YokDon (1991); KBTTN đất ngập nước Xuân Thủy (1994); KBTTN Tràm Chim Tam Nông (1994)…Ngoài ra, nhà khoa học nước phát nhiều khu rừng có giá trị cao đa dạng sinh học Việt Nam mà khu vực giới như: KBTTN Vũ Quang (Hà Tĩnh); Pù Mát (Nghệ An); Phong Nha (Quảng Bình); Xn Liên, Phù Lng (Thanh Hóa)… Từ (thời điểm 2006), Việt Nam có 128 khu RĐD thành lập [21] Cơng tác bảo tồn phải thực thi sở quy định pháp luật Luật BVPTR sửa đổi ban hành ngày 03/12/2004, Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 11/01/2001 đề cập đến việc BQL xây dựng quy định phạm vi sử dụng rừng người dân địa phương sinh sống KBT, VQG Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg quy chế quản lý rừng, thay Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg; quản lý RĐD quy định cụ thể: 84 làm cho vay, cải tiến thủ tục vay Tổ chức tổ chức tín dụng xã tạo điều kiện cho người dân vay gởi tiền nhàn rỗi Bên cạnh tranh thủ vốn KBTTN DT Vĩnh Cửu cho người dân mua thiếu giống, phân bón… 4.4.1.4 Hỗ trợ thị trường Do vị trí địa lý xã ấp nằm cách xa trung tâm huyện (40km), giá nông sản tư thương áp đặt, giá phân bón thuốc trừ sâu cao giá thị trường Gía lại khơng ổn định Thông tin thường xuyên giá thị trường làm cho người dân tránh cho người dân thiệt hại kinh tế Đồng thời tạo điều kiện cho người dân bán sản phẩm làm khơng bị tư thương ép giá, ổn định giá vật tư nông nghiệp, giá bán sản phẩm Nhu cầu đào tạo nghề giải việc làm cần mở rộng giải việc làm đan lát, nuôi ong lấy mật, dệt thổ cẩm, bóc hạt điều… nghề vốn, sử dụng nhiều lao động, khơng cần trình độ cao, sử dụng nguyên liệu chổ Cần tổ chức thành tổ hợp hợp tác xã, hội để hổ trợ lẫn phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm khắc phục tình trạng sản xuất tự phát, manh múm có điều kiện để tiếp nhận ưu đãi nhà nước thuế, đầu tư tín dụng, lao động, khoa học kỹ thuật, mở rộng liên doanh liên kết 4.4.2 Các giải pháp xã hội 4.4.2.1 Công tác tuyên truyền vận động Trước hết, từ kết điều tra cho thấy rằng, số hộ chương trình trả lời khơng biết khơng hổ trợ từ chương trình chiếm tỉ lệ cao, chương trình 661 có đến 98,8%, chương trình 327 78,8% Sở dĩ có kết này, theo chúng tơi chương trình tuyên truyền chưa rộng khắp đến người dân Người dân khơng biết quyền lợi tham gia chương trình khơng tham gia Tuy nhiên, đánh giá ảnh hưởng hay tác động chương trình hộ gia đình có đến 57,5% trả lời theo hướng tích cực, khoảng 19,4% trả lời theo hướng ngược lại Công tác tuyên truyền qui định pháp luật công tác bảo vệ rừng Luật BVPTR; Nghị định 159/CP qui định xử lý vi phạm hành lĩnh vực QLBVR; Nghị định 32/CP qui định động, thực vật hoang dã quí chế độ 85 quản lý bảo vệ; Nghị định 09/CP qui định PCCCR; qui định bảo tồn đa dạng sinh học Công tác tuyên truyền thời gian qua có quan tâm chưa vào chiều sâu, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, nội dung chưa phù hợp trình độ người dân chưa đem lại hiệu cao Cần nâng cao cơng tác tun truyền nghiên cứu hình thức, nội dung tuyên truyền, lồng ghép đợt tuyên truyền công tác PCCCR mùa khô như: quán triệt tổ chức quyền Hội Phụ nữ; Hội Cựu chiến binh; Đoàn niên…, tổ chức Đảng tuyên truyền viên Đơn vị chủ rừng phối hợp ấp tổ chức hội nghị cụm dân cư giáp rừng, phát loa cơng cộng, phát tờ rơi, pa nơ áp phích, tun truyền trường học hát, kịch bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã nhằm nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng sống họ Khi nhận thức vấn đề họ tự nguyện tham gia với đơn vị quản lý tham gia bảo vệ rừng giảm thiểu tác động bất lợi vào rừng 4.4.2.2 Nâng cao vai trò bên liên quan đến bảo vệ TNR + Vai trò người dân Người dân sống gần rừng, đồng bào dân tộc bao đời gắn bó với rừng, họ vừa đối tượng tác động vào rừng để cải thiện sống hàng ngày vừa nguồn nhân lực chổ quan trọng có tính chất định để thực hoạt động bảo vệ rừng, lực lượng chổ tham gia PCCCR, diệt trừ sâu bệnh hại rừng; thông tin phát kịp thời vụ vi phạm vào rừng Người dân định thay đổi tập quán tự kiểm soát hoạt động để bảo tồn TNR Chính người dân có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ rừng Tiếp tục vận động tuyên truyền phát huy mặt tiêu cực vai trò tổ chức người dân như: Tổ quần chúng bảo vệ rừng; Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội nơng dân, Đồn Thanh niên hộ gia đình, hạn chế mặt tích cực, lắng nghe tôn trọng ý kiến tham gia người dân công tác bảo vệ rừng + Vai trị quyền địa phương - Chính quyền ấp: Ấp trưởng lãnh đạo, đạo quản lý, điều hành hoạt động ấp công tác QLBVR; trung tâm quan chức năng, tổ 86 chức xã hội, hộ gia đình việc thực cơng tác QLBVR - Chính quyền xã: Chủ tịch xã thực trách nhiệm quản lý bảo vệ TNR theo theo Quyết định 245/CP phân cấp quản lý TNR Chính phủ Lãnh đạo, đạo theo dõi, kiểm tra công tác QLBVR ấp Kiểm lâm địa bàn; chịu trách nhiệm quản lý diện tích rừng địa bàn xã; cầu nối quyền cấp huyện, quan liên quan với cộng đồng dân cư ấp để thực có hiệu cơng tác QLBVR; xử phạt hành lĩnh vực QLBVR theo thẩm quyền; giải mâu thuẩn ấp xã xã giáp ranh cơng tác QLBVR + Vai trị quan quản lý nhà nước - Hạt Kiểm lâm: Tham mưu cho UBND huyện thực chức quản lý nhà nước QLBVR; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia BVPTR; phối hợp UBND xã bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR rừng cho tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm Luật BVPTR; xây dựng phương án PCCCR;; tổ chức nghiên cứu hợp tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác QLBVR - KBTTN DT Vĩnh Cửu: trực tiếp quản lý bảo vệ TNR; chủ động phối hợp quyền địa phương công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ rừng, nắm đối tượng thường xuyên chặt phá, khai thác, lấn chiếm đất lâm nghiệp, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép; hiểu rõ TNR ưu tiên khu vực bảo vệ trọng điểm để xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ; chủ động phối hợp quyền địa phương để bàn bạc đầu tư kinh phí cho chương trình tạo hội việc làm cho người dân; hợp tác quốc tế công tác bảo tồn phát triển rừng; xây dựng sách hưởng lợi người dân tham gia hoạt động lâm nghiệp; giải nhu cầu đất sản xuất cho người dân nguyên tắc bảo vệ TNR - Trạm khuyến nơng huyện: Nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp, chăn ni, thị trường để có giải pháp giúp người dân nâng cao suất trồng vật nuôi; tập huấn phổ biến giống phù hợp điều kiện lập địa, phù hợp nhu cầu thị trường; cung cấp thông tin giải đầu cho sản phẩm + Xây dựng qui ước bảo vệ rừng 87 Xây dựng tổ chức thực qui ước bảo vệ rừng ấp để mgười dân thực hiện, nội dung qui ước người dân bàn bạc xây dựng phù hợp chủ trương sách Đảng, Nhà nước, tuân thủ qui định pháp luật Nhà nước phù hợp phong mỹ tục, phù hợp tập quán tốt địa phương Qui ước thông qua phòng Tư pháp huyện thẩm định UBND huyện định ban hành Sau tổ chức hội nghị để ký kết thực qui ước, bàn biện pháp tổ chức thực qui ước, niêm yết công khai, phổ biến đến tận người dân nội dung qui ước, kiểm tra giám sát việc thực Nội dung qui định trách nhiệm quyền lợi người dân, hành vi bị cấm nêu cụ thể dể hiểu, công tác phối hợp cộng đồng dân cư người dân việc QLBVR Qua thực qui ước hàng năm có tổng kết đánh giá việc thực qui ước hộ gia đình từ có biện pháp giải tinh thần cộng đồng có tác dụng giáo dục, ngăn chặn lâu dài việc tác động trái phép người dân địa phương vào TNR 87 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Các hình thức mức độ tác động người dân địa phưong tới TNR KBTTN DT Vĩnh Cửu, gồm có: - Sản xuất đất lâm nghiệp lấn chiếm: Mặc dù đất rừng khai phá cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, thực tế số hộ có triển khai canh tác diện tích đất họ lại thấp, từ 11,2 đến 27,5% tổng số hộ - Các hoạt động khai thác trái phép gây tác động tiêu cực tới TNR phân thành nhóm: lấy gỗ, lấy củi, chặt tre nứa khai thác LSNG Số hộ tham gia nhiều LSNG, sau đến lấy củi, tre nứa lấy gỗ - Việc lợi dụng rừng để chăn thả gia súc khơng phổ biến, có khoảng 20,6% số hộ có chăn thả trâu, bị, song số lượng giới hạn - Các hình thức tác động bất lợi khác vào rừng có: sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu đất canh tác nông nghiệp, đốt vật liệu sau thu hoạch rừng Nhìn chung, tác động bất lợi diện tích bị thu hẹp khai phá chất lượng tài ngun bị giảm (2) Phân tích loại hình thu nhập nguồn thu nhập hộ gia đình: - Tổng thu nhập bình quân người Châu-ro thấp so với người Kinh Ở mức thu nhập 30 triệu tỷ lệ số hộ người Châu-ro cao người Kinh, song từ mức 30 triệu trở lên tỷ lệ người Kinh lại cao Xét phương diện thống kê, tổng thu nhập phụ thuộc có ý nghĩa vào thành phần dân tộc; hay nói cách khác, thành phần dân tộc khác có thu nhập khác - Tổng thu nhập bình quân hộ giàu cao so với hộ trung bình 1,2 lần hộ nghèo 1,4 lần Ở mức thu nhập 20 triệu tỷ lệ số hộ nghèo ln cao hộ trung bình giàu, song mức 20 - 50 triệu tỷ lệ nhóm hộ khơng chênh lệch nhau, đến mức thu nhập 50 triệu tỷ lệ số hộ giàu cao đến lần so với hộ trung bình nghèo Qua trắc nghiệm thống kê, 88 tổng thu nhập hộ khơng có quan hệ phụ thuộc có ý nghĩa với phân loại kinh tế hộ gia đình - Sự tác động vào rừng hình thức sản xuất đất lâm nghiệp khai thác lâm sản rừng nhóm hộ giàu so với nhóm hộ trung bình nghèo, nhóm hộ giàu tác động vào rừng thu nhập cao nhóm hộ trung bình nghèo Đây xem lý dẫn tới người trung bình nghèo phải tác động thêm vào đất rừng - Không có phụ thuộc phương diện thống kê tổng thu nhập thu nhập từ đất lâm nghiệp, tổng thu nhập vào thu nhập từ khai thác lâm sản tổng thu nhập vào thu nhập từ chăn thả gia súc rừng Lý tỷ lệ số hộ tham gia số tiền thu tính cho hoạt động thấp nhiều lần so với tổng số hộ tổng thu nhập - Quan hệ tổng thu nhập thu nhập từ lâm nghiệp mơ hình hóa quan hệ đường thẳng y = a + bx với hệ số b dương mức độ quan hệ hai biến không chặt chẽ Khi thu nhập từ lâm nghiệp tăng số hộ phụ thuộc vào rừng có tổng thu nhập tăng, cịn đa số hộ khác có nguồn thu khơng hẳn dựa vào rừng (3) Phân tích nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi - Cơ cấu phân phối đất canh tác không loại đất canh tác nơng hộ Diện tích đất canh tác nhiều đất lâm nghiệp vườn hộ, ngược lại có q đất hoa màu đặc biệt lúa nước Quan trọng cấu phân phối đất canh tác không hộ gia đình, số hộ khơng có đất lúa nước cao nhiều so với hộ có đất - Tương quan tổng thu nhập tổng chi phí tương quan dương Quan hệ tổng thu chi mơ hình hóa quan hệ đường thẳng y = a + bx với hệ số b dương, thu nhập chi phí hộ có mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ việc chi phí nói chung có hiệu - Quan hệ thu nhập chi phí đất lâm nghiệp, khai thác lâm sản mô hình hố quan hệ đường thẳng y = a + bx với hệ số b dương 89 Bên cạnh, thu nhập chi phí đất lâm nghiệp hộ có mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ - Tuy nhiên, quan hệ thu nhập chi phí hoạt động chăn thả gia súc khơng hồn tồn tỷ lệ thuận hệ số tương quan thấp, chứng tỏ nguồn thu có phụ thuộc vào yếu tố khác (thị trường, giá cả, bệnh tật) từ đầu tư cho chăn nuôi (4) Đề xuất giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR - Các giải pháp kinh tế: KBTTN DT Vĩnh Cửu tạo việc làm cho người dân; quan tâm cơng tác KNKL; sách hổ trợ tín dụng; sách hổ trợ thị trường; chương trình nước - Các giải pháp xã hội: tăng cường cơng tác tun truyền, vận động; nâng cao vai trị người dân, vai trị quyền địa phương, quan quản lý công tác QLBVR; xây dựng qui ước bảo vệ rừng 5.2 Tồn Nghiên cứu tác động người dân đến TNR vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế, xã hội chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi người dân đến TNR KBTTN DT Vĩnh Cửu Một số vấn đề tồn tại: - Chưa nghiên cứu tác động có lợi người dân đến TNR - Chưa nghiên cứu giải pháp khoa học cơng nghệ chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi người dân đến TNR - Chưa nghiên cứu đánh giá tác động bất lợi môi trường đến đa dạng sinh học KBTTN DT Vĩnh Cửu 5.3 Khuyến nghị Trong thực nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cần thiết có nghiên cứu kinh tế xã hội để tìm giải pháp phát triển kinh tế xã hội người dân gần rừng Đề xuất là: (1) Nghiên cứu qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội xã Phú Lý; 90 (2) Nghiên cứu ảnh hưởng người dân xã Phú Lý hoạt động du lịch Khu du lịch lịch sử Chiến Khu D; (3) Nghiên cứu tập quán sinh hoạt có ảnh hưởng đến TNR đồng bào dân tộc Châu-ro xã Phú Lý Các nghiên cứu nhằm hoàn thiện giải pháp nhằm giải mâu thuẫn bảo tồn TNR phát triển sống người dân gần rừng, giảm thiểu tác động bất lợi đến TNR./ ... cứu: ? ?Nghiên cứu tác động phụ thuộc người dân đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai? ?? Giả thuyết đặt cho đề tài tác động cộng đồng. .. tham gia người dân vào hoạt động bảo tồn TNR Tuy nhiên, cịn nghiên cứu định lượng xác định tác động cộng đồng vào TNR nguyên nhân cụ thể dẫn tới tác động - Tiếp theo, số nghiên cứu phân tích phương... tác động bất lợi người dân xã Phú Lý vào TNR KBTTN Vĩnh Cửu - Tìm hiểu phân tích nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi người dân tới TNR - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:41

Hình ảnh liên quan

Hình 2. - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 2..

Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình thức tác động Nguyên nhân tác động - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình th.

ức tác động Nguyên nhân tác động Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3: Các bước thực hiện quá trình nghiên cứu - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 2.3.

Các bước thực hiện quá trình nghiên cứu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ tài nguyên và hiện trạng sử dụng đất của xã Phú Lý - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 3.2.

Sơ đồ tài nguyên và hiện trạng sử dụng đất của xã Phú Lý Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả về tiêu chí xếp hạng giàu nghèo ở các ấp điều tra - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.3..

Kết quả về tiêu chí xếp hạng giàu nghèo ở các ấp điều tra Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.1.3. Các hình thức và mức độ tác động bất lợi của người dân Bảng 4.6: Thống kê diện tích đấtnông lâmnghiệp xã Phú Lý - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

4.1.3..

Các hình thức và mức độ tác động bất lợi của người dân Bảng 4.6: Thống kê diện tích đấtnông lâmnghiệp xã Phú Lý Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.1: Biểu đồ số hộ điều tra vào rừng khai thác và sử dụng lâm sản - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.1.

Biểu đồ số hộ điều tra vào rừng khai thác và sử dụng lâm sản Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.8d: Số lần và khối lượng khai thác LSNG của các hộ điều tra - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.8d.

Số lần và khối lượng khai thác LSNG của các hộ điều tra Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.12: Tổng thu nhập của hộ gia đình theo phân loại giàu nghèo - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.12.

Tổng thu nhập của hộ gia đình theo phân loại giàu nghèo Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.3: Tổng thu nhập của hộ gia đình theo nhóm hộ giàu nghèo - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.3.

Tổng thu nhập của hộ gia đình theo nhóm hộ giàu nghèo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.4: Thu nhập trên đất lâm nghiệp của hộ theo nhóm dân tộc - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.4.

Thu nhập trên đất lâm nghiệp của hộ theo nhóm dân tộc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.14: Thu nhập trên đất lâm nghiệp theo nhóm kinh tế hộ - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.14.

Thu nhập trên đất lâm nghiệp theo nhóm kinh tế hộ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.5: Thu nhập trên đất lâm nghiệp của hộ theo nhóm hộ giàu nghèo - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.5.

Thu nhập trên đất lâm nghiệp của hộ theo nhóm hộ giàu nghèo Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.15: Thu nhập từ khai thác lâm sản theo thành phần dân tộc - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.15.

Thu nhập từ khai thác lâm sản theo thành phần dân tộc Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.7: Thu nhập từ khai thác lâm sản của hộ theo nhóm kinh tế hộ - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.7.

Thu nhập từ khai thác lâm sản của hộ theo nhóm kinh tế hộ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.8: Cơ cấu thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp (đất, rừng và gia súc) - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.8.

Cơ cấu thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp (đất, rừng và gia súc) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.9: Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa tổng thu nhập và - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.9.

Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa tổng thu nhập và Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.10: Tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp so với tổng thu chung 4.3. Phân tích các nguyên nhân dẫn tới những tác động bất lợi - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.10.

Tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp so với tổng thu chung 4.3. Phân tích các nguyên nhân dẫn tới những tác động bất lợi Xem tại trang 63 của tài liệu.
Căn cứ vào các kết quả ở bảng 4.20, chúng tôi nhận xét như sau: - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

n.

cứ vào các kết quả ở bảng 4.20, chúng tôi nhận xét như sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.12: Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.12.

Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.13: Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.13.

Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.14: Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.14.

Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.15: Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.15.

Tương quan và hồi quy tuyến tính giữa thu nhập và chi phí Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.24: Khả năng đầu tư SX của các hộ gia đình trong tương lai Khả năng - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.24.

Khả năng đầu tư SX của các hộ gia đình trong tương lai Khả năng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.25: Phân bố hộ gia đình theo các mức thu nhập lâm nghiệp - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.25.

Phân bố hộ gia đình theo các mức thu nhập lâm nghiệp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.26: Phân bố hộ gia đình theo các mức lãi ròng (trên 1 năm) - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.26.

Phân bố hộ gia đình theo các mức lãi ròng (trên 1 năm) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.17: So sánh mức lãi ròng chung với lãi ròng từ lâm nghiệp - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.17.

So sánh mức lãi ròng chung với lãi ròng từ lâm nghiệp Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.18: Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của các chương trình - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Hình 4.18.

Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của các chương trình Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.29: Thuận lợi khó khăn của nhóm hộ nhận khoán đất trồng rừng - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.29.

Thuận lợi khó khăn của nhóm hộ nhận khoán đất trồng rừng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.30: Thuận lợi khó khăn của nhóm hộ nhận khoán và khai thác - Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu tại xã phủ lý huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai

Bảng 4.30.

Thuận lợi khó khăn của nhóm hộ nhận khoán và khai thác Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan