Tác động của người dân địa phương vào tài nguyên rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

92 9 0
Tác động của người dân địa phương vào tài nguyên rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K19b (2011- 2013) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của Nhà trường Khoa Đào tạo sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, tĩnh Hà Tĩnh” Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Anh Tuân trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho thân suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Đồng thời xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học, cán KBT TN Kẽ Gỗ cộng đồng dân cư địa phương xã Cẩm Mỹ Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tĩnh Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu, hoàn thành luận văn Với tinh thần cầu thị, mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Long ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined.3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .3 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu KBTN Kẽ Gỗ 1.4 Một số kết luận rút phục vụ cho nghiên cứu 67 CHƯƠNG II Error! Bookmark not defined.8 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu .8 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG III Error! Bookmark not defined.14 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 3231 3.2.1 Dân số .3231 CHƯƠNG IV Error! Bookmark not defined.38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3938 iii 4.1 Sử dụng tài nguyên rừng tác động người dân địa phương vào nguồn tài nguyên KBT TN Kẽ Gỗ .3938 4.1.1 Các hình thức mức độ tác động tích cực người dân cơng tác quản lý bảo vệ TNR KBT TN Kẽ Gỗ 3938 4.1.2 Các hình thức mức độ tác động bất lợi người dân tới TN khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ .4039 4.1.3 Vai trò phụ thuộc người dân địa phương vào nguồn TNR KBT TN Kẽ Gỗ kinh tế hộ 49 4.2.1 Nguyên nhân tác động tích cực người dân cơng tác quản lý bảo vệ TNR địa phương .5761 4.2.2 Nguyên nhân tác động bất lợi người dân công tác quản lý bảo vệ TNR địa phương 5862 4.3 Đề xuất giải pháp làm hài hịa hóa mối quan hệ người dân địa phương TNR KBT TN Kẽ Gỗ 7176 4.3.1 Các giải pháp mặt xã hội 7277 4.3.2 Các giải pháp mặt kinh tế quy hoạch 7580 CHƯƠNG V Error! Bookmark not defined.83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .7883 5.1 Kết luận 7883 5.2 Khuyến nghị .7984 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý BVPTR Bảo vệ phát triển rừng HGĐ Hộ gia đình ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn KBT TN Khu bảo tồn thiên nhiên KT - XH Kinh tế - Xã hội LSNG Lâm sản ngồi gỗ NLKH Nơng lâm kết hợp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng STT Số thứ tự TNR Tài nguyên rừng VQG Vườn quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1 Lượng mưa trung bình tháng 10 17 Biểu 3.2 Lượng bốc lượng mưa trung bình năm (TBN) 18 Biể u 3.3 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Cẩm Xuyên 19 Biểu 3.4 Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ 2423 Biểu 3.5 Thành phần lồi động vật có xương sống KBT TN Kẽ Gỗ 2625 Biểu 3.6 Danh sách loài thú ghi Sách Đỏ 2726 Biểu 3.7 Các loài Chim ghi Sách Đỏ 2827 Biểu 3.8 Các loài động vật quí cần bảo vệ KBT TN Kẽ Gỗ 2928 Biểu 3.9 Thống kê dân số, dân tộc lao động 32 Biểu 3.10 Diện tích, số thơn xóm tỷ lệ tăng dân số xã 33 Biểu 3.11 Tình hình sở y tế dịch bệnh chủ yếu vùng đệm 35 Biểu 3.12 Tình hình giáo dục số xã vùng đệm 36 Biểu 4.1 Mức độ khai thác gỗ HGĐ 4140 Biểu 4.2 Bảng thống kê vụ vi phạm lâm luật khai thác gỗ năm gần 4342 Biểu 4.3 Mức độ săn bắn động vật hoang dã HGĐ 45 Biểu 4.4 Mức độ khai thác LSNG HGĐ 46 Biểu 4.5 Mức độ sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy HGĐ 47 Biểu 4.6 Mức độ chăn thả gia súc rừng đất rừng HGĐ 48 Biểu 4.7 Tổng hợp thu nhập hàng năm từ nguồn xã nghiên cứu 50 Biểu 4.8 So sánh khác biệt tỷ lệ thu nhập Lâm nghiệp tổng thu nhập bình quân hàng năm xã 5255 Biểu 4.9 Tỷ lệ phụ thuộc vào rừng người dân địa phương theo nhóm kinh tế hộ 5357 Biểu 4.10 Mục đích sử dụng nguồn TNR người dân địa phương 5357 Biểu 4.11 Tổng hợp yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập HGĐ 5559 Biểu 4.12 Cơ cấu đất đai xã nghiên cứu 5963 vi Biểu 4.13 Nhu cầu khả đáp ứng lương thực cho HGĐ 6469 Biểu 4.14 Nhu cầu chất đốt HGĐ KBT TN Kẽ Gỗ 6570 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các bước thực nghiên cứu 11 Hình 3.1 Bản đồ địa hình ranh giới KBT TN Kẽ Gỗ 15 Hình 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất Lâm nghiệp KBT TN Kẽ Gỗ 2120 Hình 4.1 Mức độ vụ vi phạm lâm luật 44 Hình 4.2 Cơ cấu thu nhập HGĐ xã 51 Hình 4.3 Phân chia nguồn thu nhập theo nhóm kinh tế hộ HGĐ Hình 4.4 Tỷ lệ đất đai trung bình HGĐ xã nghiên cứu 5963 Hình 4.5 Tỷ lệ cấu thu nhập trung bình HGĐ xã nghiên cứu 6165 Hình 4.6 Ý kiến đánh giá HGĐ thay đổi tổng thu nhập hàng năm so với trước thành lập KBT xã nghiên cứu 6267 Hình 4.7 Ý kiến người dân việc nhận biết xác ranh giới KBT thôn họ sinh sống 6974 Hình 4.8 Nhận thức tác động cộng đồng tới TNR xã nghiên cứu 7075 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập kỷ qua, giới công nhận rằng, KBT VQG có vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho tồn xã hội Các KBT, VQG nơi lưu trữ vật liệu thiên nhiên cho phát triển ngành y tế, nông nghiệp lâm nghiệp; đồng thời gìn giữ chức tự nhiên hệ sinh thái, bảo vệ đất đai, điều hịa khí hậu giúp người sống điều kiện lành Song việc bảo vệ, quản lý KBT, VQG gặp khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương (Võ Quý, 1997) [17] Điều khó khăn lớn gặp phải việc quản lý KBT vấn đề mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn với sinh kế người dân sống gần KBT tồn Thực tế cho thấy, việc thành lập KBT, VQG làm nguồn sống phần lớn cộng đồng dân cư sống gần rừng từ bao đời Họ cho rằng, việc thành lập KBT, VQG khơng đem lại lợi ích cho họ, mà thiệt thịi khơng tự khai thác phần tài nguyên trước (Võ Quý, 2001) [16] Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác chưa bù lại thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn KBT, VQG cộng đồng địa phương - người sống phụ thuộc vào phần từ nguồn TNR Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ thuộc tỉnh Hà Tĩnh, vùng rừng thường xanh rộng lại lớn thuộc dạng rừng địa hình thấp hình thành dọc theo vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam mà phần lớn biến thành vùng đất canh tác nơng nghiệp Mục đích khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ nhằm bảo vệ quần thể lồi gà lơi đặc hữu phân bố phần phía bắc vùng Theo báo cáo giám sát đa dạng sinh học năm 2010 Khu bảo tồn nhiều lồi Rắn trâu Ptyas mucous, Rùa núi viền Manouria impressa,Rùa hộp ba vạch Cuora trifasciata,Gà lôi lam mào đen Lophura imperialis, Cu li nhỏ Nycticebus Pygmaeus,Khỉ vàng Macaca mulatta, Khỉ mốc Macaca assamensis, Vượn má Hylobates gabriellae không nhìn thấy; nhiều lồi gỗ q Lim xanh (Erythrophleum fordii), Gụ mật (Sindora siamensis Teysm ex Miq), Táu nước (Vatica subglabra Merr).…cịn lại khơng tìm thấy nữa; diện tích KBT từ năm 2007 – 2012 giảm so với năm 2005 – 2006 sau thực rà soát quy hoạch loại rừng chuyển đổi 3.042,1 từ đối tượng rừng đặc dụng sang đối tượng rừng sản xuất Số vụ vi phạm lâm luật, chống người thi hành cơng vụ tăng hàng năm Vì tác giả chọn đề tài “ Tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh”, nhằm đánh giá mối quan hệ người dân tài nguyên rừng từ đề xuất giải pháp hài hố mối quan hệ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới việc thành lập KBT VQG Sau nhiều thập kỷ, rừng giới bị xâm hại dẫn đến diện tích bị thu hẹp, chất lượng bị giảm sút (Bùi Minh Tân, 2009) [19] Cộng đồng giới có nhiều biện pháp bảo tồn công tác bảo tồn rừng trở thành vấn đề xúc Những quy định pháp luật ngày hồn thiện, cơng tác đầu tư phương tiện, thiết bị, người quan tâm Mặc dù cố gắng rừng bị tàn phá ngày gia tăng Nhiều kết nghiên cứu giới kinh nghiệm thực tiễn KBT VQG khẳng định để quản lý thành công cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hóa người dân địa phương Ở VQG Kakadu (Australia), người thổ dân chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ thừa nhận chủ hợp pháp VQG tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ ban quản lý Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn bó với săn bắn cổ truyền (Primack, 1999) [18] 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tham gia người dân KBT VQG Theo Nick Salafky đồng (trong Biodiversity Support Program Washington, DC, USA, 2000) cho vào năm 90 kỷ trước, nhà bảo tồn bắt đầu phát triển cách tiếp cận nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế bảo tồn Những cách tiếp cận dựa vào việc thực hoạt động sinh kế độc lập có mối liên hệ trực tiếp với bảo tồn Đặc điểm chiến lược mối liên hệ ĐDSH người xung quanh Các chủ thể địa phương có hội hưởng lợi ích trực tiếp từ ĐDSH hạn chế tác nhân gây hại từ bên ĐDSH Sinh kế giúp cho bảo tồn ĐDSH cạnh tranh với Hơn chiến lược công nhận vai 70 (1) Lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản nguyên nhân rừng (2) Sử dụng đất rừng canh tác nương rẫy làm đất ngày bạc màu, xói mịn (3) Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức (4) Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết non (5) Đốt nương làm rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng (6) Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống người dân khơng tác động vào rừng đất rừng 100% % người số người lời PV PV % Số trảtrảlời 90% 5.56 16.67 80% 7.78 11.11 20 16.67 27.78 70% 33.33 25.56 13.33 60% 38.9 50% 40% 88.89 77.77 72.22 61.11 30% 50 20% 33 10% 0% Vấn đề PV Đồng ý Đồng ý Không biết/ Trung lập Không biết/Trung lập Không đồng ý Không đồng ý Hình 4.8 Nhận thức tác động cộng đồng tới TNR xã nghiên cứu Kết vấn cho thấy, 75/100 HGĐ (75%) cho rừng quan trọng với sinh kế, rừng coi nguồn tiết kiệm đảm bảo để họ đối phó với rủi ro bất thường xảy Rừng cung cấp sản phẩm bù đắp thiếu hụt thời kì giáp hạt Sản phẩm từ rừng lại quan trọng bất thường xảy sống, yêu cầu lượng tiền lớn thời gian ngắn hoạt động khai thác gỗ hoạt động mang lại cho người nghèo khoản tiền lớn để họ đáp ứng yêu cầu Người dân KBT TN Kẽ Gỗ nhận thức tầm quan trọng công việc bảo tồn TNR tác động bất lợi tới TNR (Hình 4.15) 77,77% số HGĐ cho 71 lấn chiếm đất rừng nguyên nhân rừng, 88,89% số HGĐ nhận định sản phẩm rừng ngày khai thác mức Các hoạt động chăn thả gia súc hay đốt nương làm rẫy hộ cho nguyên nhân tác động bất lợi tới phát triển rừng khơng cịn lựa chọn khác nên họ tiếp tục chăn thả gia súc rừng Có 61,11% số hộ khẳng định có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống người dân không tác động vào rừng đất rừng, nhiên cịn 38,89% số hộ cịn lại khơng thể rõ quan điểm dường chưa muốn rời bỏ nguồn thu từ rừng e) Phong tục tập quán thói quen sản xuất Người dân không cho việc sản xuất hàng năm cần phải có biện pháp cải tạo để nâng cao độ phì cho đất; Bên cạnh đó, việc sử dụng sản phẩm từ rừng thói quen từ lâu đời cộng đồng sống gần rừng Rất nhiều sản phẩm lấy từ rừng phục vụ sinh hoạt gia đình gỗ làm nhà, làm chuồng trại, củi đốt, động vật, thuốc… Một tác động có ảnh hưởng khơng nhỏ tới TNR thói quen chăn thả gia súc người dân địa phương Đây thói quen gây hại nghiêm trọng đến hệ thống tái sinh rừng Phương thức chăn nuôi gia súc đầy chăn dắt kết hợp với thả rơng thả rơng hồn tồn rừng; chí theo thống kê xã có khoảng gần 190 hộ có trâu bị thả rơng rừng từ 3-4 năm khơng thể kiểm sốt số lượng mà gia đình sỡ hữu, nhiều hộ muốn bắt trâu, bò buộc phải thuê thợ săn dùng súng bắn mang bán thịt, cá biệt có nhiều hộ phải thuê thợ săn lúc thống bắn chia theo tỷ lệ khơng thể xác định trâu bị hộ gia đình 4.3 Đề xuất giải pháp làm hài hòa hóa mối quan hệ người dân địa phương TNR KBT TN Kẽ Gỗ Các sách phát triển sinh kế, cải thiện đời sống người dân chưa thực phát huy hiệu quả, tham gia người dân vào cơng tác bảo tồn cịn hạn chế Các hỗ trợ từ bên chưa hiệu chưa có tiếng nói chung mục đích bảo tồn TNR KBT cộng đồng địa phương Cơ sở đề xuất giải pháp 72 góp phần giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR KBT TN Kẽ Gỗ đề tài dựa trên: - Tình hình KT - XH địa phương nghiên cứu; - Chính sách phát triển KT - XH địa phương; - Qua kết điều tra nghiên cứu tình hình sử dụng TNR, kết phân tích mức độ tác động HGĐ phân tích phụ thuộc HGĐ vào nguồn TNR, tác giả xin đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR khu vực 4.3.1 Các giải pháp mặt xã hội a) Công tác tuyên truyền vận động Công tác tuyên truyền phải xác định giải pháp đầu, thường xuyên liên tục để làm cho mội người hiểu thay đổi nhận thức trình; trước hết tuyên truyền để xác định vị trí, vai trị rừng đời sống xác định trách nhiệm quan nhà nước, trách nhiệm người dân bảo vệ rừng, khai thác sử dụng rừng bền vững; giải tốt mối quan hệ bảo vệ rừng sinh kế người dân Vì vậy, để nâng cao hiểu biết người dân vai trò TNR sinh kế họ, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi HGĐ vào rừng đất rừng cơng tác tun truyền cần quan tâm mức; việc tuyên truyền cần phải phân nhóm đối tượng, nhóm nhận thức để có nội dung phù hợp Cần tuyên truyền quy định pháp luật công tác bảo vệ rừng Luật BVPTR; NĐ 159/CP qui định xử lý vi phạm hành lĩnh vực QLBVR; NĐ 32/CP qui định động, thực vật hoang dã quí chế độ quản lý bảo vệ; NĐ 09/CP qui định PCCCR; quy định bảo tồn ĐDSH KBT nên tranh thủ vai trò tổ chức đồn thể, phối hợp với thơn, xóm tổ chức hội nghị cụm dân cư giáp rừng, phát loa cộng đồng, phát tờ rơi, panơ áp phích, tun truyền trường học hát, kịch bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã nhằm nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng sống họ Khi nhận thức vấn đề họ tự nguyện tham gia với đơn vị quản lý tham gia bảo vệ rừng giảm thiểu tác động 73 bất lợi đến rừng Ngồi nên có sách hỗ trợ thơn xóm kinh phí để kiện toàn hệ thống truyền xã thơn xóm hệ thống hoạt động không hiệu b) Nâng cao chất lượng tuyến y tế thơn xóm trạm y tế xã: Từ thực trạng tình hình dân số chăm sóc sức khoẻ chho nhân dân vùng cịn nhiều bất cập, tỷ lệ tăng dân số cao 2,2%, tất thôn xã có bệnh sốt rét, bướu cổ, ung thư…, bên cạnh số y bác sỹ cịn thấp, xã Cẩm Mỹ vùng lõi có Bác sỹ, Y tá, cịn xã Cẩm Quan vùng đệm có Y tá chưa có Bác sỹ Do việc đẩy mạnh tuyên truyền việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, vận động gia đình sinh từ đến con, lên án hủ tục trọng nam khinh nữ; đồng thời nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ khám chữa bệnh tuyến y tế sở, trạm y tế xã, cộng tác viên dân số cho nhân dân, định kỳ tổ chức khám sức khoẻ để khuyến cáo kịp thời sức khoẻ điều trị bệnh bướu cổ, ung thư, sốt rét người dân nhằm giảm sức ép kinh phí chăm sóc sức khoẻ nhóm hộ, bước giảm tỷ lệ sinh từ giảm sức ép người dân KBT, nhu cầu đất sản xuất TNR cần thiết giải pháp có tính bền vững cao c) Nâng cao vai trò bên liên quan đến bảo vệ TNR Vai trò người dân: Người sống gần rừng bao đời gắn bó với rừng, họ vừa đối tượng tác động vào rừng để cải thiện sống hàng ngày vừa nguồn nhân lực chỗ quan trọng có tính chất định để thực hoạt động bảo vệ rừng, lực lượng PCCCR, diệt trừ sâu bệnh hại rừng, thông tin phát kịp thời vụ vi phạm vào rừng Người dân định thay đổi tập quán tự kiểm soát hoạt động để bảo tồn TNR Vai trị quyền địa phương: Chính quyền huyện, thơn, xã thực trách nhiệm lãnh đạo, đạo theo dõi, kiểm tra công tác QLBVR địa bàn; chịu trách nhiệm quản lý diện tích rừng địa bàn địa phương, thơn xóm, cầu nối quyền cấp huyện, quan liên quan với cộng đồng dân cư để thực có hiệu cơng tác QLBVR; xử phạt hành lĩnh vực 74 QLBVR; giải mâu thuẫn xã giáp ranh cơng tác QLBVR Cấp uỷ, quyền cấp huyện cần đưa tiêu chí bảo vệ phát triển rừng địa phương, người đứng đầu địa phương vào tiêu chí phân loại, đánh giá tổ chức, cơng chức hàng năm Vai trị quan quản lí nhà nước: KBT TN Kẽ Gỗ thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, trực tiếp QLBVR; chủ động phối hợp với quyền địa phương công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia BVR, nắm đối tượng thường xuyên chặt phá, khai thác, lấn chiếm đất lâm nghiệp, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép, hiểu rõ TNR ưu tiên khu vực bảo vệ trọng điểm để xây dựng kế hoạch QLBV; Cần động để kêu gọi đầu tư, tìm kiếm hội, kinh phí cho chương trình tạo việc làm cho người dân hay hợp tác quốc tế công tác bảo tồn phát triển rừng, tham mưu xây dựng sách hưởng lợi người dân tham gia hoạt động lâm nghiệp, cân đối hài hoà nhu cầu đất sản xuất cho người dân nguyên tắc bảo vệ TNR; tham mưu rà soát để chuyển phần đất sản xuất KBT sang cho đất sản xuất địa phương, tăng số hộ nhận khoán trồng bảo vệ, khoanh ni rừng hàng năm cho thơn xóm gần rừng, trồng Cao su Xây dựng quy ước bảo vệ rừng thiết lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng: Hiện hầu hết thơm xóm, dòng họ chưa đưa nội dung bảo vệ rừng vào hương ước, việc xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ rừng thơn xóm nhằm xác định rõ quyền lợi trách nhiệm người dân, hành vi bị cấm; định kỳ có sơ kết, tổng kết việc thực hiện; KBT định kỳ hàng năm nên có hội nghị biểu dương, có phần thưởng mang tính tinh thần vật chất để tôn vinh tập thể cá nhân thực tốt việc QLBVR Phát huy vài trị vị cao tuổi có chức vị dòng họ việc tuyên truyền cho cháu việc bảo vệ rừng 75 4.3.2 Các giải pháp mặt kinh tế quy hoạch a) Nâng cao hiệu sử dụng diện tích đất lâm nghiệp giao nuơng rẫy Qua thực tế cho thấy, cộng đồng địa phương chưa khai thác có hiệu tiềm đất rừng; suất loại trồng nơng nghiệp cịn hạn chế, hiệu sử dụng đất cịn thấp Hầu hết diện tích đất lâm nghiệp giao cho HGĐ chưa sử dụng cách có hiệu quả, giá trị đầu tư cịn thấp, chủ yếu lấy cơng làm lãi, chưa đầu tư thâm canh, chưa kết hợp sản xuất theo hướng lấy ngắn nuôi dài, sản xuất theo hướng nông lâm kết hợp; cá biệt có hộ gia đình nhận khốn trồng rừng sau trồng xong họ phó mặc cho thời tiết cịn thời gian nhàn rỗi họ vào rừng để khai thác lâm sản, săn bắn chim thú… Các cấp quyền cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đất lâm nghiệp, hạn chế tình trạng lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp để trồng cây, làm nương rẫy Ngoài cần tạo nguồn giống lâm nghiệp chủ động cho người dân, đồng thời có giải pháp để bao tiêu sản phẩm cho người dân xây dựng nhà máy chế biến gỗ băm dăm xuất khẩu…., hỗ trợ để người dân nhận đất trồng Cao su tiểu điền, nhận khai thác nhựa Thông… Xây dựng dự án hỗ trợ người dân sản xuất bền vững theo hướng nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài nhằm vừa đảm bảo nhu cầu lượng thực trước mắt, vụ giáp hạt, mùa đồng thời thơng qua hình thức sản xuất cịn hạn chế việc xói mịn đất, bạc màu đất vùng mùa mưa thường kéo dài, lượng mưa lớn b) Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ chăn nuôi Phát triển chăn nuôi gia súc sinh sản hướng tốt để tạo thu nhập HGĐ; nhiên, nơi chăn thả gia súc vấn đề nan giải Hiện nay, 72,1% số HGĐ chăn thả trâu, bò rừng tự nhiên với hình thức thả rơng hồn tồn chăn dắt kết hợp thả rông, gây ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên rừng tồn sinh vật rừng Vì vậy, quy hoạch số diện tích đất định phục 76 vụ chăn thả việc cần thiết, thơng qua vừa hạn chế tác động tiêu cực gia súc đến TNR, vừa kiểm soát số lượng gia súc, dịch bệnh… HGĐ Do lượng thức ăn tự nhiên ngày giảm, muốn trì phát triển nguồn thức ăn lâu dài cho chăn nuôi, người dân cần phải sử dụng có hiệu nguồn thức ăn có sẵn địa phương, đồng thời chuyển đổi số diện tích đất để trồng cỏ thâm canh chăn nuôi gia súc Chuyển giao mơ hình chăn ni trâu bị nhốt, sử dụng nguồn thức ăn có sẵn Lạc, Đậu sau thu hoạch…Cần có điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn theo Thông tư 13 Bộ NN&PTNT, đưa vùng quy hoạch chăn nuôi vào phát triển bắt buộc lâu dài địa phương c) Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun củi tiết kiệm vật liệu thay Nhu cầu sử dụng củi HGĐ lớn, trung bình HGĐ sử dụng 5560,17 kg/năm/hộ Nếu sử dụng bếp đun củi tiết kiệm hay vật liệu thay lượng củi giảm nhiều Tuy nhiên, với thói quen sử dụng củi để đun nấu thức ăn cho người gia súc người dân có lâu đời nên nhu cầu hàng ngày lớn Vì vậy, cần khuyến khích, tun truyền hướng dẫn biện pháp nhằm hạn chế lượng củi khai thác HGĐ Theo nghiên cứu Lê Thị Hiền, 2003 [11, tr 82] sử dụng bếp lâm nghiệp cải tiến tiết kiệm 30 - 40 % lượng gỗ củi Huyện nên ban hành sách hỗ trợ gia đình có hệ thống chăn ni gia súc nhiều để xây dựng bể Biogas nhằm tiết kiệm củi, tận dụng phế thải chăn nuôi, giải vấn đề nhiễm mơi trường; ngồi muốn có phân gia súc để xây dựng bể Biogas phải chăn ni bị, lợn nhốt, hạn chế thả rơng rừng d) Rà sốt lại trạng sử dụng đất đai thực giao đất khoán rừng, xác định rõ ranh giới KBT Việc rà soát lại trạng đất đai nói chung, đất lâm nghiệp nhằm nắm thực trạng sử dụng đất, đánh giá mức việc tranh chấp đất đai, 77 chuyển nhượng trái phép để kịp thời đề giải pháp đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân, tạo điều kiện tốt công tác quản lý Nhà nước, giúp cho người dân vay vốn ngân hàng, yên tâm đầu tư sản xuất, hạn chế tranh chấp, chuyển nhượng bất hợp pháp, hạn chế đơn thư khiếu nại, ổn định tình hình trị sở Ngồi cần tạo điều kiện để người dân để người dân có thêm đất sản xuất cách chuyển phần đất rừng sản xuất, đất trồng Cao su sang giao khốn cho người dân để họ có trách nhiệm bảo vệ rừng e) Tăng cường công tác giao khoán, bảo vệ rừng cho người dân, đồng thời xây dựng chế chia sẻ lợi ích KBT người dân Việc giao khoán BVR cho người dân, đồng thời xây dựng, thống chế chia sẻ lợi ích KBT người dân giải pháp giải pháp vừa hỗ trợ sinh kế cho người dân, giảm áp lực nhu cầu đất sản xuất, áp lực lên việc khai thác TNR trái phép gắn trách nhiệm BVR cho cộng đồng mà trực tiếp người dân sinh sống xã vùng lõi vùng đệm KBT 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến TNR KBT TN Kẽ Gỗ, nguyên nhân giải pháp phát huy tác động tích cực, giảm thiểu tác động bất lợi, đề tài có kết luận sau: Ở khu vực nghiên cứu người dân địa phương tác động tới TNR thể hình thức: tác động tích cực cần phát huy tác động bất lợi cần giảm thiểu: Thứ tác động tích cực người dân tới KBT TN Kẽ Gỗ bao gồm (1) Người dân tham gia trồng rừng KBT; (2) Người dân tham gia khoanh nuôi, bảo vệ tuần tra rừng; (3) Người dân tham gia tuyên truyền, giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng Thứ hai tác động bất lợi người dân tới KBT TN Kẽ Gỗ bao gồm: (1) Sử dụng, lấn chiếm đất rừng để canh tác nương rẫy, trồng cây; (2) Khai thác gỗ để sử dụng bán; (3) Khai thác loại LSNG song, mây, củi, mật ong….; (4) Săn bắn chim thú rừng; (5) Chăn thả gia súc rừng đất rừng KBT Như TNR có có vai trị định quan trọng đến đời sống người dân Sinh kế nguời dân phục thuộc lớn khai thác tài nguyên rừng với tỷ trọng thu nghập từ khai thác sử dụng tài nguyên rừng từ 41-75% Đặc biệt thôn vùng lõi Trong đời sống nhóm hộ nghèo phụ thuộc lớn Các yếu tố sản xuất như: Số lao động chính, diện tích canh tác thuộc KBT, mức độ khai thác TNR ảnh hưởng rõ rệt đến tổng thu nhập HGĐ Các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tác động bất lợi người dân tới TNR KBT là: (i) Nhu cầu khả đáp ứng lương thực chưa đảm bảo; (ii) Nhu cầu chất đốt cao; (ii) Tỷ trọng thu nhập từ rừng đất rừng cấu thu nhập HGĐ cao; (iv) Cơ hội sinh kế khác thay hạn chế; (v) Các sách hỗ trợ cho người dân cịn thiếu chưa hiệu quả; (vi) Việc xác định ranh giới KBT nhiều bất cập; (vii) Tập quán sử dụng TNR chăn thả gia súc tự 79 Để giảm thiểu tác động bất lợi người dân vào TNR góp phần bảo tồn giá trị ĐDSH, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp mặt xã hội kinh tế đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế hộ quản lý tốt TNR Các giải pháp bao gồm: Khuyến khích người dân trồng rừng nâng cao hiệu sử dụng đât, tăng cưịng cơng tác giao khoán bảo vệ rừng để thúc đẩy tham gia bảo vệ rừng nguời dân địa phuơng; Sử dụng củi tiết kiệm; Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ chăn nuôi; Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; nâng cao vai trò người dân, vai trị quyền địa phương, quan quản lý công tác QLBVR, xây dựng quy ước bảo vệ rừng phát triển lâm nghiệp cộng đồng Khuyến nghị Để phát triển sinh kế quản lý TNR bền vững KBT, kiến nghị nghiên cứu vấn đề: - Nghiên cứu xác định diện tích đất đai tối thiểu cho HGĐ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lương thực người dân địa phương sở hình hành đất đai thực tế xã, làm tiền đề quy hoạch sử dụng đất phát triển nông - lâm nghiệp cấp xã khu vực KBT - Nghiên cứu phương thức chuyển hố nương rẫy thành rừng Nơng lâm kết hợp - Nghiên cứu lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện đất đai khu vực nhằm xây dựng mơ hình sử dụng đất hiệu - Xây dựng mơ hình đồng quản lý quản lý rừng cộng đồng - Nghiên cứu biện phát triển sinh kế cộng đồng… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng đến tài nguyên rừng khu bảo Kim Hủy, Bắc Kạn - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khóa đào tạo thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình hỗi trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Bộ NN & PTNN (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ - BNN ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ NN & PTNN (2008), Đề án chương trình đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020 (Ban hành kèm theo định số 2370/QĐ - BNN - KL ngày 05/08/2008), Hà Nội Báo cáo kỹ thuật khuôn khổ dự án Bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng núi thấp Trung Bộ cao nguyên Đà Lạt (Mã số VNM/B7-5041/93/11), Tổ chức bảo tồn chim Quốc tế Báo cáo đa dạng sinh học KBTTN Kẽ Gỗ, nguy thách thức (2009), Khu bảo tồn TN Kẽ Gỗ Chính phủ nước CHNHCN Việt Nam (2001), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Ban hành theo định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng phủ Chương trình hỗi trợ Lâm nghiệp xã hội Đối tác - Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương Lâm sản gỗ, Hà Nội D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Việt Nam 10 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập - Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Đặng (2005), Quản lý rừng đặc dụng, Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành QLBVTNR, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Việt Hải (2007), Phương pháp nghiên cứu có tham gia, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Thu Hiền (2003), Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả cung cấp đề xuất giải pháp nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu gỗ củi cho cộng đồng dân tộc xã Khang Ninh - Vùng đệm VQG Ba Bể, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Thị Hường (2010), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bôi – tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Trần Ngọc Lan (Chủ biên) (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, số 29/02/2004/QH ban hành ngày 03/12/2004 18 Võ Quý (2001), Vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam - Những kinh nghiệm bước đầu, Truy cập ngày 25/12/2010 địa http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so07/06.html, 19 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 16 - 20 20 Richard B Primack (1999) (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch), Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Bùi Minh Tân (2009), Nghiên cứu tác động phụ thuộc người dân đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu xã Phủ Lý huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Trần Ngọc Thể (2009), Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (Biên tập) (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Chương trình hỗi trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo QĐ số 186/2006/QĐ - TTg, ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ 25 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH có người dân tham gia xã Thượng Tiến, KBTTBThượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 28 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý bảo tồn vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 29 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 30 Lê Đức Vượng (2007), Tìm hiểu phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng để làm sở đề xuất giải pháp bền vững Ba Bể - Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 31 Đinh Đức Thuận nhóm nghiên cứu Trường ĐH Lâm nghiệp (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 32 Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dã quốc tế - Chương trình Việt Nam Chi cục Kiểm lâm Lào Cai (2004), Bảo tồn vùng núi Hoàng Liên dựa vào cộng đồng - Mù Cang Chải khu bảo tồn loài sinh cảnh, Báo cáo kỹ thuật số 2, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Văn Đức (2011), Báo cáo tham vấn xã hội KBTTN Kẽ gỗ, Đại học Hà Tĩnh PHỤ LỤC ... “ Tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh? ??, nhằm đánh giá mối quan hệ người dân tài nguyên rừng từ đề xuất giải pháp hài hoá mối quan hệ 3... khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ .4039 4.1.3 Vai trò phụ thuộc người dân địa phương vào nguồn TNR KBT TN Kẽ Gỗ kinh tế hộ 49 4.2.1 Nguyên nhân tác động tích cực người dân công tác. .. nghiên cứu Thái độ người dân tham gia vào cơng tác bảo tồn Ảnh hưởng sách Múc độ sử dụng, phụ thuộc tài nguyên người dân vào khu bảo tồn Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội khu vực Phân tích

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:47

Mục lục

  • 1.3. Những nghiên cứu tại KBTN Kẽ Gỗ

  • 1.4. Một số kết luận rút ra phục vụ cho nghiên cứu

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.4. Nội dung nghiên cứu

    • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

      • Hình 2.1: Các bước thực hiện nghiên cứu

      • ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Điều kiện tự nhiên

          • Hình 3.1: Bản đồ địa hình và ranh giới KBT TN Kẽ Gỗ

          • Biểu 3.1: Lượng mưa trung bình tháng 9 và 10

          • Biểu 3.2: Lượng bốc hơi và lượng mưa trung bình năm (TBN)

          • Biểu 3.3: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Cẩm Xuyên

            • Hình 3.2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Lâm nghiệp KBT TN Kẽ Gỗ

            • Biểu 3.4: Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ

            • Biểu 3.5: Thành phần loài động vật có xương sống KBT TN Kẽ Gỗ

            • Biểu 3.6: Danh sách các loài thú được ghi trong Sách Đỏ

            • Biểu 3.7: Các loài Chim được ghi trong Sách Đỏ

            • Biểu 3.8: Các loài động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở KBTTN Kẽ Gỗ

            • 3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội

            • 3.2.1 Dân số

              • Biểu 3.9: Thống kê dân số, dân tộc và lao động

              • Biểu 3.10: Diện tích, số thôn xóm và tỷ lệ tăng dân số của các xã

              • Biểu 3.11: Tình hình cơ sở y tế và dịch bệnh chủ yếu ở vùng đệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan