1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của giáo lý các nguyên tắc về môi trường công giáo đối với môi trường tự nhiên tại giáo xứ thạch bích bích hòa thanh oai hà nội

190 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO V DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI ******** Vũ thu trang THị HIếU CA NHạC CủA SINH VIÊN H NộI HIệN NAY Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC SÜ V¡N HãA häc NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC: Pgs.ts nguyễn thị hơng H Nội - 2012 MC LC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ HIẾU CA NHẠC VÀ VAI TRÒ CỦA 16 THỊ HIẾU CA NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA SINH VIÊN 1.1 QUAN NIỆM VỀ THỊ HIẾU CA NHẠC……………………………… 16 1.1.1 Thị hiếu thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật thị hiếu ca nhạc……… 16 1.1.2 Biểu thị hiếu ca nhạc………………………………… 20 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ HIẾU CA NHẠC……………… 26 1.2.1 Ảnh hưởng môi trường âm nhạc…………………………… 26 1.2.2 Ảnh hưởng phương tiện, kĩ thuật truyền thông………… 27 1.2.3 Ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế đời sống kinh tế, vật chất………………………………………………………… …… 27 1.3 SINH VIÊN HÀ NỘI, VAI TRÒ CỦA CA NHẠC VÀ THỊ HIẾU CA NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI……… 29 1.3.1 Khái quát chung sinh viên Hà Nội…………………………… 29 1.3.2 Ca nhạc thị hiếu ca nhạc đời sống văn hóa sinh viên…………………………………………………………………… 33 Chương THỰC TRẠNG THỊ HIẾU CA NHẠC CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI 38 2.1 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU THƯỞNG THỨC CA NHẠC 39 2.1.1 Thể qua quỹ thời gian rỗi dành cho thưởng thức âm nhạc… 39 2.1.2 Thể qua việc tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường tổ chức……………………………………… 41 2.1.3 Thể qua việc thưởng thức ca nhạc địa điểm sinh hoạt biểu diễn………………………………………………………… 43 2.1.4 Thể qua việc sử dụng phương tiện nghe nhạc………… 44 2.2 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẢM THỤ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM KHI THƯỞNG THỨC CA NHẠC…………………………………… 46 2.2.1 Thể qua loại hình lựa chọn lý lựa chọn loại hình âm nhạc, ca nhạc để thưởng thức………………………… 46 2.2.2 Thể qua tác động yếu tố khác thưởng thức ca nhạc 50 2.2.3 Thể việc sinh viên đánh giá ý nghĩa âm nhạc…… 52 2.2.4 Thể qua việc thưởng thức, đánh giá tác phẩm âm nhạc nước ngoài……………………………………………………………… 54 2.2.5 Thể qua việc đánh giá hiệu truyền bá âm nhạc truyền thông………………………………………………………… 55 2.3 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐỒNG SÁNG TẠO VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC……………………………………………………………………… 56 2.3.1 Các hoạt động thu hút tham gia sinh viên……………… 56 2.3.2 Nhận xét………………………………………………………… 58 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THỊ HIẾU CA NHẠC CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI…………………………………………………………… 60 2.4.1 Những mặt tích cực……………………………………………… 60 2.4.2 Những mặt hạn chế, tiêu cực…………………………………… 74 Chương GIẢI PHÁP LÀNH MẠNH HÓA THỊ HIẾU CA NHẠC CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 100 3.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÍ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT…………………………………………………… 100 3.1.1 Thực định hướng, chủ trương, quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa, nghệ thuật………………………… 100 3.1.2 Nâng cao vai trị quan quản lí nhà nước văn hóa, nghệ thuật……………………………………………………… 103 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC, TINH THẦN TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC, BIỂU DIỄN VÀ LÍ LUẬN, PHÊ BÌNH ÂM NHẠC 3.2.1 Vai trị người nghệ sĩ……………………………………… 106 106 3.2.2 Nâng cao lực tinh thần trách nhiệm người nghệ sĩ việc định hướng, giáo dục thị hiếu ca nhạc cho sinh viên……… 107 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP GIÁO DỤC THỊ HIẾU CA NHẠC CHO ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN 111 3.3.1 Nâng cao giáo dục định hướng thị hiếu âm nhạc mơi trường gia đình……………………………………………………… 112 3.3.2 Nâng cao giáo dục định hướng thị hiếu thưởng thức ca nhạc cho sinh viên môi trường giáo dục nhà trường……………………… 114 3.3.3 Nâng cao giáo dục định hướng thị hiếu thưởng thức ca nhạc cho sinh viên môi trường văn hóa xã hội…………………… 120 3.3.4 Nâng cao giáo dục định hướng thị hiếu thưởng thức ca nhạc cho sinh viên phương tiện truyền thông đại chúng kết hợp với nhà tài trợ, sản xuất…………………………………………………… 3.4 GIẢI PHÁP VỀ TỰ GIÁO DỤC THỊ HIẾU CA NHẠC CỦA SINH VIÊN 121 123 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 132 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khát vọng vươn tới đẹp, nhìn thấy đẹp, tạo đẹp thưởng thức đẹp đặc điểm có người Cái đẹp tồn tự nhiên, xã hội thể tập trung nhất, cô đọng nghệ thuật Trong văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, Đảng ta khẳng định: “Khơng có hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người”[25, tr.130] Vậy văn học, nghệ thuật giữ vị trí khơng nhỏ việc hình thành hệ giá trị, tư tưởng dân tộc, thời đại Cùng với văn học nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng có vai trị ln “cổ vũ đúng, tốt, đẹp quan hệ người với người, người với xã hội, với thiên nhiên, phê phán thói hư tật xấu, lên án ác, thấp hèn” [26, tr.115] Là loại hình nghệ thuật đặc biệt phản ánh thực, “âm nhạc nâng người lên, làm cho cao quý hơn, củng cố phẩm cách lòng tin vào sức mạnh bên thân, vào sứ mệnh lớn lao mình” (Sơxtacơvits nhà nghiên cứu âm nhạc người Nga) Âm nhạc tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ, từ làm nên sở hoàn thiện nhân cách người Trong lĩnh vực âm nhạc, dễ nhận thấy ca nhạc hoạt động đóng vai trị quan trọng Với đặc tính phổ biến dễ tiếp nhận, ca nhạc góp phần tạo nên thị hiếu thẩm mĩ tích cực tiêu cực, hay nói cách khác thị hiếu ca nhạc có tác động khơng nhỏ tới việc hình thành phát triển thị hiếu thẩm mĩ Đối với công chúng, thị hiếu ca nhạc lành mạnh định hướng cho họ thưởng thức, đánh giá sản phẩm âm nhạc chân sản phẩm mà người nghệ sỹ sáng tác biểu diễn gửi gắm giá trị nghệ thuật có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, hướng người đến với Chân - Thiện - Mỹ thị hiếu lành mạnh họ Cuộc sống khơng có âm nhạc trở nên tẻ nhạt trầm lắng, muốn phát triển âm nhạc chân chính, không giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, thị hiếu ca nhạc cho chủ thể sáng tạo thưởng thức 1.2 Giữ vai trò nòng cốt lực lượng niên, sinh viên đối tượng vô quan trọng chủ yếu văn hóa, nghệ thuật Trong lĩnh vực âm nhạc nói chung ca nhạc nói riêng, thưởng thức, đánh giá nhóm xã hội mảng quan trọng, cấu thành đời sống văn hóa nghệ thuật hơm Trên thực tế, thị hiếu âm nhạc sinh viên phát triển theo chiều hướng phức tạp, có nhiều vấn đề đáng bàn Sự tiếp cận giao lưu văn hoá quốc tế rộng rãi tạo điều kiện cho sinh viên việc thưởng thức hay, đẹp văn hoá giới Tuy nhiên, tác động khuynh hướng thương mại hoá hoạt động văn hoá, văn nghệ làm xuất nhiều biểu tiêu cực sinh viên, tầng lớp sinh viên sống thành phố lớn Giáo dục thẩm mỹ sở quan trọng nhằm phát triển, hoàn thiện nhân cách niên, sinh viên, phát huy vai trò niên nghiệp đổi đất nước Xây dựng đời sống văn hóa sinh viên khơng thể khơng đánh giá vai trị to lớn văn hóa, nghệ thuật, đặc biệt vai trị ca nhạc thị hiếu ca nhạc họ Trong xu hội nhập, phát triển đất nước, hệ niên, sinh viên Việt Nam đứng trước thời cơ, thuận lợi phải sẵn sàng đối mặt với thách thức, khó khăn Việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến giới mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế giúp niên, sinh viên có nhận thức, tư phát triển, thị hiếu thẩm mĩ nâng lên, sống có văn hóa biết tơn trọng kỉ cương xã hội Tuy nhiên, đồng thời với thành tựu phát triển mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ, ảnh hưởng đến mơi trường sống tồn xã hội, đặc biệt đời sống văn hóa niên, sinh viên Do vậy, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật, tham gia vào hoạt động văn hóa, nghệ thuật niên, sinh viên có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Việc hiểu rõ vai trò ca nhạc thị hiếu ca nhạc đời sống văn hóa sinh viên động lực giúp ta sâu nghiên cứu, tìm nguyên nhân đề giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực 1.3 Trong hệ thống giáo dục nước ta nay, hai môn nghệ thuật Âm nhạc Mĩ thuật đưa vào chương trình giảng dạy dừng cấp học trung học sở Lên tới cấp trung học phổ thông, cao đẳng, đại học khơng có mơn Vì thế, thực tế hoạt động liên quan tới nghệ thuật sinh viên mang tính tự nguyện, tự phát, chủ yếu gắn với lĩnh vực dễ tiếp cận ca nhạc Sinh viên hệ kế cận gánh vác đất nước Việc giáo dục thị hiếu nghệ thuật đắn, lành mạnh cho đối tượng quan trọng, góp phần tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh, nhằm tạo nên cá nhân phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách, nâng cao tảng tinh thần, lực cá nhân, hành trang cho họ học tập, lao động, sáng tạo cống hiến sau Việt Nam ta cịn nước nghèo Nhìn lại lịch sử, dân tộc ta dân tộc thấy “gian lao, chưa bình yên” (lời hát Chút thơ tình người lính biển - Nhạc lời: Phan Huỳnh Điểu) Bước khỏi chiến tranh chưa đầy 40 năm, muốn hoà nhập vào phát triển giới kỳ vọng nhiều vào hệ trẻ, có sinh viên Họ hệ hưởng thành máu xương cha ông, sinh lớn lên hồ bình, tạo điều kiện để phát triển toàn diện thể chất tinh thần, họ tinh hoa dân tộc Tuy nhiên, thực tế thời đại phát triển vũ bão nhân loại, nhiều giá trị đổi thay khiến cho thị hiếu nói chung thị hiếu giới trẻ nói riêng khơng dễ định hướng Đã có điểm sáng điểm tối, có lời khen ngợi khơng trích xúc thay đổi Có thể thấy phần lớn sinh viên giữ tình yêu giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc, tự khẳng định hồn thiện thân, rèn luyện cho trí tuệ với thị hiếu lành mạnh, đắn phù hợp với tiến trình phát triển đất nước Tuy nhiên, có phận không nhỏ sinh viên thiếu kiến thức văn hóa, nghệ thuật, lệch lạc giá trị, phương hướng thẩm mĩ, thị hiếu tầm thường, điển hình thị hiếu thưởng thức ca nhạc… từ dẫn đến xuống cấp đạo đức lối sống, quan tâm đến thân nhu cầu trước mắt, sống thực dụng, ý chí vươn lên, học địi hưởng thụ, tha hóa nhân cách, khiến cho gia đình, nhà trường tồn xã hội lo lắng, cản trở phát triển đất nước, cần định hướng, giáo dục Mục tiêu đặt cần tăng cường việc giáo dục văn hóa- nghệ thuật, đạo đức lối sống cho niên, định hướng giáo dục thị hiếu lành mạnh, hút sinh viên tham gia vào hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc, loại hình nghệ thuật chân chính, từ hình thành nên thị hiếu thẩm mĩ toàn diện, đáp ứng người công xây dựng phát triển đất nước 1.4 Yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa cho niên, sinh viên đô thị vấn đề cấp thiết Thanh niên, sinh viên, có vị trí đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước đây, chiến tranh, họ dân tộc hoàn thành xuất sắc nghiệp chiến đấu, giải phóng dân tộc, thống đất nước Ngày nay, sứ mệnh lịch sử niên nói chung sinh viên nói riêng, phải sức học tập, lao động, nâng cao phẩm chất người Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, trở thành lực lượng chủ yếu gánh vác nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở:“Thanh niên người chủ tương lai nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [45, tr.185] Thấm nhuần tư tưởng Bác, quan tâm Đảng Nhà nước lực lượng niên trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc chưa bị xao nhãng Sự quan tâm thể qua tính hệ thống đường lối, sách pháp luật suốt từ thời kì đổi tới nay, như: Các văn kiện Đảng; Các văn pháp quy của Nhà nước, Chính phủ nhằm thể chế hóa đường lối Đảng; Các nghị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức quần chúng khác Đảng Một văn pháp lí có giá trị cao niên phải kể tới Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kí phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010 Bản Chiến lược phân tích hội, thách thức, thuận lợi khó khăn cơng tác phát triển niên bối cảnh nước quốc tế Mục tiêu tổng quát xác định sau: Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo hệ niên Việt Nam phát triển toàn diện, trở thành nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao phát huy tốt vai trị xung kích, sáng tạo niên nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.[61, tr.5] Bước đột phá cơng tác giáo dục toàn diện, nâng cao đời sống văn hóa cho niên Quyết định số 42 ngày 21/10/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy chế đánh giá kết rèn luyện học 10 sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp hệ quy” Trong việc đánh giá mặt rèn luyện học sinh, sinh viên lượng hóa tiêu chí cụ thể hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động phong trào nhà trường [16, tr.3] Quy chế giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên tạo chuyển biến lớn công tác quản lý nhà trường Trên sở này, người làm công tác lãnh đạo, giảng dạy phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên hoạt động, tạo môi trường rèn luyện dân chủ, khách quan, từ nâng cao ý thức tự giác tham gia hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh viên Những năm qua, nhiều văn hướng dẫn cơng tác triển khai đời sống văn hóa sinh viên đời, như: Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp (2007); Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (2007); Quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, ban hành kèm theo định số 60/2008/QĐ BGDĐT, ngày 05/11/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo; Chỉ thị số 46 CT/TW Ban Bí Thư (07/2010) chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội… Các văn sở pháp lý nhằm định hướng đưa nội dung cụ thể việc xây dựng đời sống văn hóa sinh viên Qua ta thấy việc xây dựng đời sống văn hóa cho đối tượng sinh viên giành quan tâm lớn Đảng, Nhà nước tồn xã hội, tảng để xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp 176 MINH NGUYỆT: Theo xu hướng ấy, tương lai ca khúc phổ thông Việt Nam hải ngoại đâu? HOÀNG NGỌC TUẤN: Khi thấy ca khúc phổ thông phần nhạc phụ phần lời chính, ta thấy ca khúc phổ thơng Việt Nam hải ngoại thực việc trồng cấy yếu tố âm nhạc Việt Nam vào phong cảnh âm nhạc giới Phần nhạc lập lại yếu tố âm nhạc cũ Tây phương nông cạn Đơng phương Phần lời ngoại nhân khơng hiểu Bởi thế, dù lĩnh vực hoạt động âm nhạc thu hút nhiều người Việt Nam nhất, nhiều giờ, tiền bạc sức khoẻ nhất, hồn tồn khơng giới âm nhạc giới biết đến Những sinh hoạt ca khúc phổ thông Việt Nam hải ngoại, nhắc đến, xem sinh hoạt xã hội, sinh hoạt âm nhạc Lực lượng ca khúc tác gia ca sĩ phổ thông Việt Nam người vơ hình đời sống âm nhạc hải ngoại Nói tóm lại, tơi cho dù kéo dài đến năm nữa, ca khúc phổ thông Việt Nam hải ngoại nước hoạt động "ta hát ta nghe", khơng tạo ảnh hưởng đến âm nhạc giới Tuy nhiên, nói, ca khúc phổ thơng cần thiết phục vụ cho nhu cầu tình cảm bình thường người mục đích khác xã hội MINH NGUYỆT: Trong tình vậy, theo anh đâu đường hướng phát triển cần thiết âm nhạc Việt Nam? HOÀNG NGỌC TUẤN: Tất nhiên để âm nhạc hay văn chương hay hội hoạ phát triển tốt đẹp phải nhắm đến mục đích nghệ thuật đích thực, khơng phải mục đích xã hội, trị, thương mại hay túy giải trí Ca khúc phổ thơng mn đời chạy theo thị hiếu trình độ chung quần chúng, nên đặt vấn đề nghệ thuật 177 nghiêm túc Vấn đề để cải tiến phát triển âm nhạc nghệ thuật nghiêm túc Âm nhạc nghệ thuật có hai nhánh: nhánh cổ truyền nhánh đương đại Nhánh cổ truyền kế thừa âm nhạc Việt Nam từ đời Trần đến đời Nguyễn, chủ yếu đời Nguyễn, xa bị thoái diệt cả, giai thoại Nhánh đương đại nhánh sơ sinh chừng nửa kỷ Tôi cho nhánh cổ truyền đáng quý giá trị văn hố mang tính lịch sử, nên dồn nhiều nỗ lực vào việc phát triển nhánh đương đại vào việc bảo tồn nhánh cổ truyền Thứ khơng thể bảo tồn ngun trạng tính cách văn hố nông nghiệp phong kiến đời sống công nghiệp, kinh tế thị trường dân chủ đại Thứ hai vì, từ chất, âm nhạc nghệ thuật cổ truyền âm nhạc tự khơng có tảng vững thiếu khả tái sinh MINH NGUYỆT: Minh Nguyệt có đọc viết "Musings on the Nature of Self" Alanna MacLean tờ Canberra Times ngày tháng 10 Khi tường thuật lại hội nghị Asian Australian Identities Conference Canberra vào tháng 10 vừa qua, Alanna MacLean trích câu nói anh hội nghị: "What is fixed is dead" để làm ý nhằm khai triển cho viết bà Anh nói thêm điều này? HỒNG NGỌC TUẤN: Vâng, thưa chị Trong hội nghị ấy, đọc tham luận nhan đề "Vietnamese-Australian Music: An Ironic Situation" Trong tham luận tơi có nhấn mạnh vào điểm: văn hố, âm nhạc hay ngồi âm nhạc, khơng điều hồn tồn cố định để bảo tồn Điều hồn tồn cố định, khơng cịn thay đổi, điều chết điểm dòng chảy thời gian, văn hoá điểm gặp gỡ di sản kiện Như thành viên 178 văn hố, ta ln ln phải đương đầu với kiện Ta tránh né chúng Để sống với kiện mới, ta hồi chiếu di sản ta để tìm cách ứng xử với chúng Đơi ta phải uốn nắn kiện chút để đặt chúng vừa vặn vào khung di sản, thường ta lại phải sửa đổi khung di sản chút để dung chứa kiện Đó cơng việc hàng ngày ta Như thế, di sản ta luôn bị sửa đổi chút chút không ngừng Đó chưa nói chí đơi ta phải thay đổi lúc nhiều mặt di sản để sống sót trước kiện Khi nói diện mạo văn hố, thực ta nói ảnh chụp khung văn hoá điểm bất động thời gian Hơn thế, văn hố khơng phải kho tàng tích lũy vơ hạn Nó thứ kho tàng có giới hạn, báu vật cũ liên tục trở nên giá trị thay báu vật Một văn hoá "sống" văn hố mà diện mạo nhìn thấy qua báu vật Một văn hố "sống" khơng phải viện bảo tàng chứa di vật vô dụng Cùng lắm, di vật làm thoả mãn óc hiếu kỳ văn hố hay tị mị lịch sử MINH NGUYỆT: Trong nhận định Alanna MacLean cịn có đoạn: "Lời tun bố Hồng Ngọc-Tuấn minh hoạ khơng đâu rõ ràng phần văn nghệ phụ diễn Hội Nghị." Sau đó, MacLean có đưa vài dẫn chứng Anh cho biết thêm cách hiểu thể văn hoá phần trình diễn ấy? HỒNG NGỌC TUẤN: Vâng Như chị biết đấy, Hội Nghị có 70 đại biểu học giả nghệ sĩ từ úc quốc gia châu tham dự Trong tham luận tơi, tơi có nhấn mạnh điểm: phải cảnh giác, đừng để văn hố dân tộc biến thành trị trình diễn cho khách 179 du lịch Nghệ thuật văn hoá "sống" vào cuối kỷ 20 phải vừa mang tính cách tương đối đặc thù sắc tộc, lại vừa mang tính cách hồn cầu đương đại Nếu cố gắng trình bày ngun thể nét văn hố mang tính cổ xưa địa phương, khiến khán giả ngoại quốc nhìn vào qua mắt du lịch để thoả mãn óc hiếu kỳ văn hố, khơng nhìn qua mắt nghệ thuật Nhận định tơi gây khơng khí sơi cử toạ Đó lý nguyên tổng kết hội nghị, MacLean trích dẫn, nhấn mạnh khai triển điều tơi nói Trong đêm văn nghệ kết thúc hội nghị, tất tiết mục "hấp dẫn du lịch" bị lộ nguyên hình May mắn thay, tất tiết mục nhóm Việt Nam úc khỏi điều Như chị thấy, viết, MacLean nồng nhiệt ca ngợi kịch Tạ Duy Bình, Lê Quý Dương Đỗ Khoa, nghệ sĩ sống Sydney Họ tài tình, kín đáo sâu sắc đem yếu tố văn hoá đặc thù Việt Nam vào tác phẩm đầy tính tiền phong họ Do đó, tác phẩm họ xem với mắt nghệ thuật thực Những yếu tố văn hố đặc thù Việt Nam khơng bề mặt nông cạn theo kiểu bày hàng quảng cáo, mà tiềm ẩn bên cấu trúc hình tượng ý tưởng phức tạp trừu tượng Đó tác phẩm nghệ thuật đương đại mang tính quốc tế, nghệ thuật "một" giới "đa" văn hố, đó, tính cách Việt Nam đan quyện vào tính cách khác cách tinh tế sinh động Như chị thấy, viết ấy, MacLean nhắc đến thất bại đồn múa rối nước Sơng Ngọc Khi đến úc lần đầu vào năm 1997, đoàn khán giả úc nồng nhiệt khen ngợi Nhưng thời gian ngắn sau đó, kể từ đồn chấp nhận tỵ nạn trị úc, họ khơng cịn khán giả lưu ý nữa, óc hiếu kỳ văn hoá khán giả thoả mãn MacLean nói rõ khán giả úc khơng cịn muốn làm khách du lịch 180 chỗ để xem múa rối nước nữa, họ mua vé máy bay Hà Nội xem đồn Thăng Long diễn cịn thích hơn, du lịch thực vui du lịch chỗ Thực tế cho thấy đoàn Sơng Ngọc hồn tồn thất nghiệp Người ta xem đồ cổ lần đủ chán MINH NGUYỆT: Trở lại với âm nhạc nghệ thuật cổ truyền chúng ta, anh cho âm nhạc tự khơng có tảng vững thiếu khả tái sinh Anh nói rõ chút? HỒNG NGỌC TUẤN: Để soi rọi vào điểm này, ta nên lướt qua đặc tính Âm nhạc nghệ thuật cổ truyền Việt Nam không tồn ký âm chi tiết, mà tồn chủ yếu qua đường lối truyền Trong trường hợp cần có ký âm để làm phương tiện giúp trí nhớ, nhạc sĩ Việt Nam thuộc sắc tộc Kinh sử dụng số chữ để đặt tên cho âm Nhạc cổ truyền Việt Nam sắc tộc Kinh sử dụng nhiều dạng ngũ cung khác chủ yếu sử dụng năm âm hị, xự, xang, xê, cống Để ký âm giai điệu rộng bát độ Tây phương, để ghi nhận khác biệt điệu thức, nhạc sĩ Việt Nam đặt thêm vài chữ phan, liu, ú, oan Nhìn chung, cách ký âm chịu hạn chế sau: âm vực ký âm hẹp; âm sắc, cường độ, trường độ tiết tấu khơng mơ tả; khơng có khả ghi bè đa điệu Bởi hạn chế đó, nhạc khúc cổ truyền Việt Nam sườn giai điệu đơn giản tổng quát Để trình tấu nhạc khúc, nhạc sĩ phải sử dụng tài khéo để tơ điểm sườn giai điệu Người có khả tơ điểm phong phú đến chừng đánh giá cao chừng Từ sườn đơn giản, người ứng biến "nhiều chữ" chứng tỏ kỹ thuật cao người ứng biến "ít chữ" Người có độ nhạy cảm mỹ học âm nhạc tốt kiến thức âm nhạc sâu sắc tạo "chữ đờn" hay, ngược lại "chữ đờn" dở Do đó, thưởng thức âm 181 nhạc, thính giả khơng thưởng thức sườn giai điệu, mà thưởng thức tài ứng biến, tơ điểm nhạc sĩ Một thính giả nghĩa phải có kiến thức sườn giai điệu để đánh giá mức độ phong phú tài ứng biến, phải có kiến thức cách đánh giá ngón đàn, phải có kiến thức sở mỹ học nhạc cụ thể Tất nhiên, âm nhạc nghệ thuật cổ truyền Việt Nam có lịch sử dài lâu, tổng số lại cịn có chừng vài chục sườn giai điệu, số có nhiều sườn giai điệu vay mượn nét nhạc hay nhan đề từ Trung Quốc Nguyên nhân tổng qt ta nhìn thấy Việt Nam khơng có truyền thống sáng tác âm nhạc Khơng riêng Việt Nam, tất nước Đơng khác khơng có ý niệm khúc tác gia người chuyên viết nhạc để người khác trình tấu ý niệm khúc tác gia xuất sớm Nhật Bản Đại Hàn cách chừng kỷ, ý niệm du nhập từ Tây phương Việc đào xới ngun nhân sâu xa tình trạng vơ danh tính người làm nhạc có lẽ phức tạp Tạm thời, xin nêu lên vài suy nghĩ Tôi cho truyền thống "thuật nhi bất tác" Khổng giáo ngun nhân Trong truyền thống này, nhạc sĩ xem kẻ có nhiệm vụ tái truyền đạt tư tưởng sẵn có tiền nhân cho hay, khơng nhắm đến việc sáng tạo Kho tàng khiêm tốn âm nhạc nghệ thuật cổ truyền, đó, sườn giai điệu số nhạc sĩ vô danh từ ngàn xưa truyền lại Chính không nhắm đến việc sáng tác, nhạc sĩ khơng có nhu cầu tạo nên phương pháp ký âm hoàn chỉnh Các sườn giai điệu đơn giản, nên hệ trước học thuộc chúng miệng, từ tiếp tục dạy lại cho hệ sau Khi khơng có phương pháp ký âm hồn chỉnh, nhạc sĩ ngẫu tấu khúc nhạc đàn, khơng thể ghi lại Khi ngẫu tấu xảy chốc lát không để lại dấu vết, tác giả 182 khơng thể xem khúc tác gia Nếu tác giả cố gắng nhớ lại, ký ức khơng thể mang tính xác chi tiết, lắm, người nhớ lại ý nhạc chung chung Khi người dạy lại ý nhạc cho nhạc sinh, ý nhạc cịn sườn giai điệu thơ sơ nhạc sinh không đủ kỹ thuật để bắt chước giống thầy Còn nhạc học, suốt ngàn năm văn hiến, không xây dựng sở lý thuyết vững chãi Chúng ta thấy lác đác Vân Đài Loại Ngữ Lê Quý Đơn Vũ Trung Tùy Bút Phạm Đình Hổ kiến thức âm nhạc sơ sài lập lại Trung Hoa Đó lý tơi nói âm nhạc nghệ thuật cổ truyền âm nhạc tự khơng có tảng vững thiếu khả tái sinh Tôi cho vấn đề để bảo tồn kho tàng khiêm tốn đó, mà để sử dụng yếu tố cịn giá trị vào việc tạo nên âm nhạc nghệ thuật đương đại, âm nhạc văn hố "sống" MINH NGUYỆT: Nói anh nghe có lý, số người khác cãi lại không cố để bảo tồn tiến hành công việc bảo tồn song song với công việc đổi mới? Khơng biết anh nghĩ sao? HỒNG NGỌC TUẤN: Chúng ta cố bảo tồn âm nhạc nghệ thuật cổ truyền Để thực việc bảo tồn, nhạc viện nhà nhạc học Việt Nam bắt đầu sử dụng ký âm pháp Tây phương từ hồi kỷ để ghi lại sườn giai điệu Thậm chí, họ cịn thu âm ghi chép thật chi tiết trình tấu nhạc sĩ thượng thặng để làm tài liệu Tuy nhiên, tổng số sườn giai điệu sưu tập q ỏi, cịn trình tấu ký âm khơng thể xét nhạc phẩm nghĩa, lần trình tấu nhạc sĩ ứng biến khác nhiều, mà 183 ký âm chép lần Dẫu sao, trình tấu thu âm ký âm chi tiết hữu dụng chỗ chúng cho phép ta phân tích tất góc cạnh tế vi mỹ học kỹ thuật âm nhạc cổ truyền để từ nhìn thấy yếu tố đặc thù dân tộc Tuy nhiên, tơi lại muốn nói kết việc phát yếu tố đặc thù dân tộc thực lợi ích ta ứng dụng vào việc xây dựng âm nhạc lớn mạnh cho tương lai, thay dùng để tự hào tiếp tục bám chặt vào khứ Thực tế cho thấy lo sợ bị Âu hoá khiến nỗ lực quyền giới trí thức suốt nhiều năm qua chủ yếu dừng chỗ bảo tồn Tôi xin nêu lên thật từ có tượng ca khúc phổ thơng đến nay, âm nhạc nghệ thuật cổ truyền Việt Nam luôn nằm yếu rõ ràng ngày yếu, dù quyền Nam Bắc Việt Nam nhiều lưu tâm đến công tác bảo tồn Trong thực tế, việc bảo tồn đạt mức độ hình thức Kiểu giữ kiếm cũ viện bảo tàng khơng thể dùng vật có giá trị sinh động âm nhạc đương đại Tôi cho yêu khứ nhiều yêu tương lai MINH NGUYỆT: Nhưng không bảo tồn di sản âm nhạc cổ truyền theo anh nên làm gì? HỒNG NGỌC TUẤN: Tơi cho phải bảo tồn cách khác Thay cố gắng cách vơ vọng để tiếp tục xây viện bảo tàng, nên xây nhiều phịng thí nghiệm Làm để ứng dụng kết hợp chất liệu cổ giá trị chất liệu lạ vào việc sáng tạo tác phẩm có tầm cỡ, nghĩa làm để có âm nhạc Việt Nam vừa đặc thù, vừa có giá trị sáng tạo ngang tầm với âm nhạc quy giới đương đại điều nên lưu tâm 184 Tuy nhiên, nói đến vấn đề phát triển âm nhạc nghệ thuật Việt Nam nói đến vấn đề cực lớn Một vài cá nhân khơng thể làm Phải có ngân sách dồi dào, hệ thống giáo dục âm nhạc hoàn chỉnh cập nhật, lượng thời gian lớn để nâng cấp trình độ sáng tác nhạc sĩ trình độ thẩm mỹ âm nhạc quần chúng, trước làm điều thực đáng kể Nói cụ thể, để âm nhạc đương đại bắt kịp Nhật Bản chẳng hạn, kinh tế giáo dục phải bắt kịp họ trước Vấn đề cực lớn, khơng phải tránh suy nghĩ mơ ước Khơng thành tựu to lớn không bắt nguồn từ suy nghĩ ước mơ đáng Một kỷ chờ Trên vấn Minh Nguyệt thực phát sóng Việt Nam chương trình Văn Học Nghệ Thuật đài phát Radio Australia Nền nhạc phát đoạn trích từ tác phẩm Hoàng Ngọc Tuấn như: "Campanological Overture" (Khai Tấu Khúc Chung Học), viết cho dàn nhạc chuông, kết hợp nhiều loại chng từ văn hố Đơng Tây cấu trúc theo hồi chuông nhạc lễ cổ truyền Việt Nam; "Exile Soundscape" (Âm Quyển Lưu Vong), viết cho đàn tranh Việt Nam dàn nhạc tổng hợp gồm nhiều nhạc cụ thổ dân úc, dụng cụ tạo âm đại, âm môi sinh; "Metamorphosed Strings" (Cầm Huyền Hoá Thân), viết cho đàn tranh Việt Nam, với hệ thống lên dây khác lạ, kết hợp thang âm ngũ cung, toàn cung dị chuyển, đồng thời sử dụng kỹ thuật biểu diễn phản quy cách 185 VÀI SUY NGHĨ VỀ NỀN ÂM NHẠC, HAY NỀN CA KHÚC QUẦN CHÚNG KHÔNG NHẠC ĐỆM Ở VIỆT NAM [ĐỐI THOẠI] [Nguồn: Đặng Hữu Phúc http://www.tienve.org/home/activities /viewThaoLuan.do?action=viewArtwork&artworkId=8820] Nền âm nhạc Việt Nam có chiều hướng quay trở lùi với phát triển rầm rộ ca khúc quần chúng Cịn nhớ, có thời gian dài, miền Bắc, giới âm nhạc chuyên nghiệp ta giữ “một phương” say sưa nghiên cứu, tìm tịi, tất muốn vươn tới mơ ước viết tác phẩm khí nhạc, giao lưu với giới Tất nhiên, để đạt thành lĩnh vực phải đầu tư chiều sâu nỗ lực nhiều nữa, cần có thời gian hàng vài chục năm lĩnh vực biễu diễn, tầm cỡ giới, đáng tự hào ta có Đặng Thái Sơn Nhưng lĩnh vực sáng tác, ta mang ca khúc để giao lưu với giới Cịn ngày nay, nói, ca khúc quần chúng lên ngơi, hoàn toàn chiếm lĩnh âm nhạc Việt Nam Hầu tất báo chí phương tiện thơng tin đại chúng lăng xê tâng bốc ca sĩ nhạc sĩ viết ca khúc quần chúng Chúng ta không phản đối nghệ thuật quần chúng, âm nhạc quốc gia mà có ca khúc quần chúng thật Những chương trình “Bài hát Việt”, “Con đường âm nhạc”, “Sao Mai điểm hẹn”, v.v nhiều chương trình truyền hình nay, hoàn toàn ca khúc, mà lại thường quảng cáo “Bộ mặt đương đại âm nhạc Việt Nam” Điều làm cho tuyệt đại đa số cơng chúng, kể người nước ngồi, hiểu sai âm nhạc Việt Nam có ca khúc quần chúng Nên gọi cho xác hơn, chương trình “Bài hát Việt”, “ Con đường âm nhạc”, “Sao mai điểm hẹn” “Một phần mặt đương đại ca khúc quần chúng Việt Nam” 186 Chúng ta phải khẳng định rằng: Ca khúc mặt âm nhạc quốc gia Dù có sáng tác ca khúc nữa, chất lượng ca khúc cao nữa, mà ta tác phẩm viết cho khí nhạc, giới, âm nhạc chuyên nghiệp số khơng! Đó thực đơn giản mà giới âm nhạc chuyên nghiệp ta biết Đỉnh cao nghệ thuật âm nhạc loài người vĩnh viễn tác phẩm khí nhạc hùng vĩ Fuga Bach, Giao hưởng Beethoven, Tchaikovsky, Debussy, Stravinsky, v.v Vậy đường để hoà nhập với âm nhạc chuyên nghiệp giới viết khí nhạc (tất nhiên khí nhạc chun nghiệp khơng phải trào lưu nhạc pop, hình thức văn hố quần chúng, giải trí phương Tây nhạc Rock, nhạc Jazz, nhạc Rap, nhạc World music, nhạc Đồng quê, nhạc Hip-hop, v.v ), nhạc sĩ ta biết mà không đi, hầu hết viết ca khúc quần chúng? Có thể trả lời rằng: viết khí nhạc vơ khó, phải có tài đặc biệt phải học hành tử tế từ nhỏ hàng chục năm trời, phải tự nguyện lao động khổ sai suốt đời mà khả thành công hiếm, danh lợi, “Một mình biết, mình hay” Ngược lại, viết ca khúc quần chúng không nhạc đệm công việc dễ dàng đơn giản nghề nhạc Từ người bình thường, sau viết 1-2 ca khúc quần chúng, giỏi lăng xê, trở thành “nhạc sĩ” tiếng mà khơng cần có khiếu đặc biệt, học hành cần biết qua “son phe” (đọc nốt nhạc), vịng 10-15 phút viết xong hát, kết lại “ngon ăn” chóng mang lại danh lợi Làm chơi, ăn thật Mới có vài tháng kể từ ngày khai trương website “nhacso.net” có hàng vạn hát Việt Nam đưa lên mạng Cứ với đà sinh sơi nẩy nở, tồn dân trở thành nhạc sĩ sáng tác ca khúc này, tương lai gần, chả chốc ta có hàng triệu bài, mà nghe, mà hát với 187 Vậy ca khúc quần chúng không nhạc đệm? Ta tưởng tượng ca khúc F Schubert lại không gắn với phần hồ âm ơng viết.Ở nước có âm nhạc chuyên nghiệp phát triển, ca khúc, kể ca khúc quần chúng, ln có phần đệm cố định, thường tác giả phần giai điệu viết cho đàn piano Đó tính chun nghiệp người nhạc sĩ Riêng Việt Nam, hầu hết nhạc sĩ (viết ca khúc) không viết phần đệm cho hát sáng tác Điều nói lên tính khơng chun nghiệp âm nhạc Việt Nam Vì ta đẻ “nhạc sĩ phối khí” Để cho nhiều người khác phối hồ âm cho hát có khác người hoạ sĩ thuê người khác “tô màu” cho tranh Hồ âm màu sắc âm nhạc Mỗi người (ở nhạc sĩ phối khí) th “tơ” kiểu màu khác nhau, tranh khơng cịn người hoạ sĩ Vậy người thuê tô màu cho tranh mình, gọi họa sĩ chuyên nghiệp không? Giả sử, để trở thành hội viên sáng tác Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đơn giản là: phải viết phần đệm cho ca khúc sáng tác ra, tơi dám chắc, có nhiều hội viên sáng tác tại, kể nhạc sĩ tiếng, không đủ tiêu chuẩn! Một tượng trái quy luật là, trước kia, nhạc sỹ tạo ca sỹ (như trường hợp Trịnh Công Sơn với giọng hát Khánh Ly Nhạc sĩ Nguyễn Cường với giọng ca Y Moan, v.v ), Việt Nam bây giờ, nhiều nữ ca sỹ “đẻ” nhạc sỹ Rất nhiều nhạc sỹ lên nhờ “ăn theo” (nói thô thiển, chui từ ) giọng ca Có lẽ khơng cần bàn “chất lượng” nhạc sĩ 188 LÀM CÁCH NÀO KHƠI DẬY NỀN ÂM NHẠC DÂN TỘC VIỆT NAM? Nguồn: Trà Mi, http://vietsciences.free.fr/vietnam/amnhac/ khoidayamnhacdantocviet02.htm Trong chương trình trước, Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê, thành viên danh dự Hội đồng Âm nhạc Quốc tế thuộc UNESCO, trình bày khái quát giá trị độc đáo âm nhạc dân tộc Việt Nam Tiếp nối loạt chủ đề âm nhạc truyền thống, kỳ này, mời quý vị nghe nhận định giáo sư Khê tình hình sinh hoạt âm nhạc dân tộc nướcc Cuộc vấn Trà Mi thực Trà Mi: Thưa giáo sư, giáo sư có nhận xét tình hình sinh hoạt âm nhạc dân tộc Việt Nam quê nhà? Giáo sư Trần Văn Khê: Âm nhạc Việt Nam truyền thống bị trạng thái nguy hiểm, tất chuyện tồn cầu hố mở rộng kinh tế thị trường tạo điều kiện cho loại nhạc bên ạt du nhập vào nứơc Những loại nhạc có mới, lạ, tiết tấu, sức sống thu hút giới trẻ Thành ra, giới trẻ mở rộng tay mà đón loại nhạc mà quên nhạc Việt Nam, mà nhạc Việt Nam trải qua nhiều khó khăn Tơi có viết bệnh mãn tính âm nhạc dân tộc Việt Nam, tơi thấy lo ngại âm nhạc dân tộc Việt Nam mặt quyền để ý, khuyên giải cho trở lại nguồn, muốn cho âm nhạc tiên tiến mà có sắc dân tộc Thế nhưng, đường lối đưa mà áp dụng đường lối chưa thật Cho nên, gặp nguy mà khơng riêng nướcc Việt Nam mà nướcc chậm tiến mặt kinh tế thừơng bị luồng nhạc Tây Âu 189 xâm nhập, với phương tiện truyền thông mãnh liệt, làm cho giới trẻ hướng điệu nhạc phương Tây mà quên âm nhạc dân tộc Việt Nam Trà Mi: Vâng, âm nhạc dân tộc Việt Nam vốn đánh giá có giá trị nghệ thuật cao Thế lại dễ dàng bị quên lãng thưa giáo sư? Giáo sư Trần Văn Khê: Không phải dễ dàng bị quên lãng mà âm nhạc Việt Nam trải qua khó khăn Từ lúc bị thuộc địa đương nhiên bị văn hoá dân tộc thống trị đẩy lùi văn hố Việt Nam vào bóng tối Dân tộc Việt Nam bị chục năm chiến tranh, lúc chiến tranh khơng thể nói chuyện tới âm nhạc, thành bị quên lãng Có thay đổi nếp sống nếp sống đẩy lùi âm nhạc dân tộc lần lần vào bóng tối Cho nên, có giai đoạn dài, lâu, người niên không tiếp cận với âm nhạc dân tộc, âm nhạc truyền thống không người ta giảng dạy, không người ta giải thích, khơng người ta nói rõ hay chỗ Thành có có hay mà khơng biết hay Thừơng người ta rừng không thấy rừng đẹp Có lẽ chúng tơi người xa rừng, thấy rừng đẹp, chúng tơi may mắn có dịp nghiên cứu, phân tích thấy có hay, mà chưa có dịp nói hết cho người niên Việt Nam nghe để họ ln có tự tin vào tiềm tàng dân tộc Việt Nam Bạn nghĩ vấn đề này? Xin email Vietnamese@www.rfa.org Điều điều đáng tiếc Tại hoàn cảnh lịch sử đưa tới hoàn cảnh tâm lý, tức ngừơi bị trị coi người thống trị hết, thấy hào nhống bên ngồi mà qn thâm thuý bên tron Chẳng hạn thấy đàn piano chục dây hoan nghênh mà quên đàn bầu dây nói biết chuyện nhà thơ Văn Tiến Lê cịn nói "Một dây nũng nịu đủ lời, nửa bầu chứa trời âm thanh" 190 Như mà khơng thương nó, khơng coi trọng mà coi tầm thường, quên có tính chất nghệ thuật cao Thì khơng hiểu mà khơng thương nó, khơng phải khơng có đủ sức kháng cự, giống người bệnh mà không miễn dịch Tiếng hát ru tắt môi bà mẹ Thứ nhì tiếng đồng dao trẻ em Thứ ba làm việc đồng khơng cịn câu hị điệu lý, khơng cịn đối ca nam nữ mà niên gặp muốn ôm nhảy theo điệu tango bu-lê-rơ, nghe khơng nghe hát chèo, hát bội, hay hát cải lương mà muốn coi nhạc trẻ, nghe nhạc kích động Điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế, điều kiện tâm lý khiến âm nhạc truyền thống Việt Nam bị quên lãng Giáo sư Trần Văn Khê: Cái nếp sống thay đổi Do hoàn cảnh bên xã hội kinh tế: người học nhạc dân tộc khơng trả thù lao hậu, mà nhạc trả thù lao hậu Thành ra, điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế, điều kiện tâm lý khiến âm nhạc truyền thống Việt Nam bị quên lãng Thanh niên không hiểu biết tới nên hướng bên phương Tây Trà Mi: Quý vị vừa nghe phần trình bày giáo sư - tiến sĩ Trần Văn Khê tình hình sinh hoạt âm nhạc dân tộc nứơc Làm để cứu vãn âm nhạc dân tộc ngày thưa dần? Mời quý vị đón nghe phần nói chuyện giáo sư Trần Văn Khê chương trình tới ... trào nhà trường [16, tr.3] Quy chế giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên tạo chuyển biến lớn công tác quản lý nhà trường Trên sở này, người làm công tác lãnh đạo, giảng dạy phối hợp chặt chẽ với. .. việc tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường tổ chức Môi trường âm nhạc nhà trường môi trường học tập, nghiên cứu, giao lưu, chia sẻ chủ yếu bạn sinh viên lĩnh vực nghệ thuật Với nhu cầu thưởng... khơng độc hại (các tệ nạn xã hội, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh…) Những điều kiện khách quan tác động xấu đến mơi trường văn hóa nhà trường, ảnh hưởng khơng nhỏ tới công tác giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Albert Einsiten (2006), Thế giới như tôi thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới như tôi thấy
Tác giả: Albert Einsiten
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2006
2. Dương Viết Á (2006), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
3. Lê Hữu Ái - Đinh Đức Hiền (2010), Báo cáo nghiên cứu khoa học “Bàn thêm về nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, sinh viên hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, sinh viên hiện nay”
Tác giả: Lê Hữu Ái - Đinh Đức Hiền
Năm: 2010
4. Đặng Nguyên Anh (2007), Những chiều cạnh cơ bản của phát triển thanh niên trong thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới số 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chiều cạnh cơ bản của phát triển thanh niên trong thời kì đổi mới
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2007
5. Nguyễn Bách (2003), Bàn về thị hiếu âm nhạc trong giới trẻ hiện nay, Nguồn: http://www.giaidieuxanh.vn/news/2578/87n%20nay.html6. Ban Bí Thư (2010), Chỉ thị số 46 CT/TW “Về chống sự xâm nhập của cácsản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thị hiếu âm nhạc trong giới trẻ hiện nay, "Nguồn: http://www.giaidieuxanh.vn/news/2578/87n%20nay.html 6. Ban Bí Thư (2010), Chỉ thị số 46 CT/TW “"Về chống sự xâm nhập của các "sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội
Tác giả: Nguyễn Bách (2003), Bàn về thị hiếu âm nhạc trong giới trẻ hiện nay, Nguồn: http://www.giaidieuxanh.vn/news/2578/87n%20nay.html6. Ban Bí Thư
Năm: 2010
8. Ban Đoàn kết tập hợp thanh niên Trung ương Đoàn - Thường trực Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (2009), Đề tài cấp Bộ: “Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Hội LHTN Việt Nam và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Hội LHTN Việt Nam và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2005-2010
Tác giả: Ban Đoàn kết tập hợp thanh niên Trung ương Đoàn - Thường trực Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
Năm: 2009
9. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2002), Văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá - một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương
Năm: 2002
10. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương
Năm: 2003
11. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi trường văn hóa - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương
Năm: 2004
12. Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Thúy Bình (2012), Giáo dục âm nhạc học đường - chưa được quan tâm đúng mức, Nguồn: http://sggp.org.vn/giaoduc/2012/7/295052/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục âm nhạc học đường - chưa được quan tâm đúng mức
Tác giả: Thúy Bình
Năm: 2012
14. Đỗ Văn Bính (1997), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cương
Tác giả: Đỗ Văn Bính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về tổ chức hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp - ban hành kèm theo quyết định số 60/2008/QĐ – BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
18. Bộ giáo dục và đào tạo - Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo - Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDL “Về việc chấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang trong giai đoạn hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDL “"Về việc chấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
20. Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Giáo trình giảng dạy trong các trường văn hóa nghệ thuật: “Đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam”
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
21. Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong đào tạo văn hóa nghệ thuật”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong đào tạo văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
23. C. Mác - Ph. Ăngghen (1971), Về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học và nghệ thuật
Tác giả: C. Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1971
24. Cù Lệ Duyên (2001), Nhà phê bình âm nhạc dẫn dắt thị hiết thẩm mĩ cho công chúng, Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/doc-duong-vanhoc/ giao- luu/nha-phe-binh-am-nhac-dan-dat-thi-hieu-tham-my.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà phê bình âm nhạc dẫn dắt thị hiết thẩm mĩ cho công chúng
Tác giả: Cù Lệ Duyên
Năm: 2001
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w