1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của một số chính sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện điện biên đông tỉnh điện biên

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Các từ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp 1.2 Lịch sử sách hỗ trợ phát triển nơng lâm nghiệp 1.3 Phân tích sách 14 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Điện Biên 17 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Đông 15 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 28 Chương 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẤT SẢN XUẤT, NHÀ Ở, NƯỚC SINH HOẠT, CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 31 4.1 Đánh giá thông qua phương pháp nghiên cứu điểm ( case studies) 31 4.2 Đánh giá ảnh hưởng, tác động sách thơng qua mơ hình kinh tế lượng 48 4.3 Đánh giá tác động Quyết định 134 Nghị định 78 tới mặt khu vực nghiên cứu 58 Chương 5: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT NƠNG LÂM NGHIỆP 62 5.1 Những khó khăn cản trở việc nâng cao hiệu hoạt động sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp 62 5.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên 63 Chương 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 65 6.1 Kết luận 65 6.2 Tồn 66 6.3 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2004 - 2008, hồn thành chương trình giáo dục đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn cơng việc, trí khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp, em tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu tác động số sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên” Nhân dịp cho phép em bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tồn thể cán bộ, nhân viên Ủy ban nhân dân hai xã Na Son Keo Lơm hộ gia đình hai xã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài này, đặc biệt Thầy giáo TS Nguyễn Quang Hà - Khoa Quản trị kinh doanh, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian, kiến thức lực chun mơn cịn hạn chế bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tiễn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Trương Xuân Tiến CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Chính sách NLN : Nông lâm nghiệp QĐ : Quyết định NĐ : Nghị định CP : Chính phủ TTg : Thủ tướng WB : Ngân hàng giới HGĐ : Hộ gia đình UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông BQL DA : Ban quản lý dự án KNXTTS : Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng KC : Khoảng cách ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30 - - 1975, hậu nặng nề chiến tranh để lại việc chậm thay đổi chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp khơng cịn phù hợp làm cho đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng, tiềm lực đất nước cạn kiệt, khơng có điều kiện chăm lo cho sống nhân dân, đối tượng sách đồng bào vùng địa cách mạng, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số miền núi Công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đưa nước ta vượt qua khủng hoảng giành thành tựu to lớn tất lĩnh vực, điều kiện tiên để Đảng Nhà nước chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, thực điều mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Làm cho đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Sau “Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo” thực nước, Quyết định Chính phủ ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh đồng sông Cửu Long, tỉnh Tây Nguyên, tỉnh miền núi phía Bắc Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới (Chương trình 135) nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn khó khăn để rút ngắn khoảng cách vùng miền Bên cạnh Quyết định 134 Nghị 78 Thủ tướng Chính phủ ban hành sách đặc biệt, thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước gia đình nghèo, đời sống khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi Điện Biên tỉnh miền núi biên giới nghèo, điều kiện kinh tế sở hạ tầng nhiều yếu kém, đời sống người dân đặc biệt khó khăn năm trở lại đây, ngành kinh tế tỉnh có bước tiến quan trọng mà đặc biệt ngành nông nghiệp, có bước đột phá mạnh mẽ sản xuất Từ chỗ phải nhờ đến hỗ trợ Nhà nước việc cung cấp lương thực, người nông dân trồng vụ lúa Sau cải tạo, xây dựng hệ thống thủy nông, giống, áp dụng khoa học vào sản xuất, số vụ lúa tăng lên hai vụ, cá biệt có nơi tăng lên ba vụ (một vụ màu), tạo bước đột phá sản xuất lương thực Điện Biên tự túc lương thực mà cung cấp cho địa phương khác, đưa lúa trở thành đặc sản tỉnh, hướng tới xây dựng đăng ký thương hiệu sản phẩm gạo Điện Biên Để có bước đột phá Đảng Nhà nước ta triển khai hàng loạt sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp cho tỉnh Điện Biên Quyết định số 134/2004/ QĐ- TTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tướng phủ “Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn”, Nghị định số 64 NĐ - CP ngày 27 tháng năm 1993 “Về giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài mục đích sản xuất nông nghiệp”, Nghị định 78/ 2002/ NĐ- TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng chủ tín dụng người nghèo đối tượng sách Quyết định 661/ QĐ- TTg ngày 29 tháng năm 1998 thủ tướng phủ “Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng thay Quyết định 327”… cộng với tinh thần vượt khó người dân, ngành nơng lâm nghiệp Điện Biên chuyển ngày Tuy nhiên q trình triển khai sách địa phương nhiều vấn đề bất cập, nhiều điều khoản Quyết định, Nghị chưa sát với thực tế địa phương tạo khó khăn cơng tác thực thi sách Để có góc nhìn trực quan trình triển khai thực sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp Điện Biên, tìm hiểu thay đổi đời sống bà miền núi có tác động sách hỗ trợ tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác động số sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên” Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống sách hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp mà địa phương thực Khái quát thực trạng triển khai sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp - huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên Đánh giá công tác thực sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đưa kết quả, ưu điểm hạn chế sách đưa vào thực Đề xuất số ý kiến nhằm điều chỉnh bổ xung để làm sở xây dựng sách dựa kết phân tích Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động liên quan đến công tác thực sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp hai xã Na Son, Keo Lôm - huyện Điện Biên Đông, cụ thể Quyết định 134 hỗ trợ đất sản xuất, đất nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao có đời sống đặc biệt khó khăn Nghị định số 78/ 2002/ NĐ - TTg thủ tưởng phủ cho vay tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Đời sống kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Hệ thống vấn đề lí luận sách nói chung sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội, mơi trường khu vực nghiên cứu Nghiên cứu trạng cơng tác thực sách địa phương Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc thực sách đem lại Đề xuất ý kiến điều chỉnh bổ xung làm sở xây dựng sách dựa kết nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp 1.1.1 Các quan điểm sách sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp a Quan điểm sách Cho đến chưa có định nghĩa thống thuật ngữ sách (CS) Song có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác sách Sau số quan điểm sách: Chính sách hiểu hoạt động phủ thơng qua phù hợp với mục đích kinh tế, văn hóa, phù hợp với vấn đề mà Nhà nước quan tâm biện pháp quản lý vấn đề ( Nguyễn Nghĩa Biên, 2005, “Tìm hiểu tình hình triển khai sách hưởng lợi theo định số 178QĐ/TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ Đơng Triều Quảng Ninh”, Đại học lâm nghiệp) Chính sách tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tượng quản lý, để đạt mục tiêu định sẵn giai đoạn định (TS Nguyễn Văn Tuấn, 2006, “Bài giảng sách phát triển nơng lâm nghiệp”) b Phân loại sách Hệ thống sách ln mang tính hệ thống, tổng hợp bao gồm nhiều sách cụ thể có mối quan hệ chặt chẽ, lồng gép vào Có thể phân loại sách theo cách sau đây: • Dựa vào lĩnh vực tác động - Chính sách kinh tế: Bao gồm sách tác động lên mối quan hệ kinh tế Chính sách đa dạng, sách tài chính, sách tiền tệ - tín dụng, sách phân phối, sách cấu kinh tế, sách cạnh tranh, sách thị trường… - Chính sách xã hội: Gồm sách tác động đến đối tượng mối quan hệ xã hội sách lao động việc làm, sách xóa đói giảm nghèo, sách ưu tiên đồng bào dân tộc người… - Chính sách văn hóa: Bao gồm sách tác động đến vấn đề văn hóa sách giáo dục đào tạo, sách phát triển khoa học cơng nghệ, sách văn hóa nghệ thuật… Ngồi cịn có sách an ninh quốc phịng, sách đối ngoại • Dựa vào thời gian tác động sách Chính sách dài hạn, sách trung hạn sách ngắn hạn • Dựa vào phạm vi ảnh hưởng sách sách bao gồm: Chính sách vĩ mơ, sách trung mơ sách vi mơ c Chức sách Một sách ban hành đưa vào thực thi mang chức sau đây: - Chức định hướng: Hướng dẫn thi hành, hoạt động xã hội theo mục tiêu - Chức điều tiết, ngăn chặn: Chính sách ln phải điều tiết hoạt động xã hội nhằm đạt mục tiêu, đồng thời hạn chế số hoạt động có hại tới xã hội lợi ích chung quốc gia - Chức kích thích: Chính sách gián tiếp thúc đẩy phát triển hoạt động 1.1.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động vào lĩnh vực nông lâm nghiệp (NLN) để đạt mục tiêu định khoảng thời gian cụ thể Chính sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp vấn đề rộng phức tạp, khơng có ảnh hưởng lớn lĩnh vực nơng lâm mà cịn ảnh hưởng tới tất lĩnh vực trị, kinh tế xã hội nơng thơn miền núi Chính sách nơng lâm nghiệp tác động trực tiếp đến sản xuất, điều tiết sản xuất, dẫn dắt sản xuất hướng, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế NLN với ngành khác, phân ngành nội ngành nông lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực sản xuất nâng cao đời sống cho người nơng dân Chính sách hỗ trợ sản xuất NLN tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng khai thác mạnh thành phần kinh tế, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất phát triển Khơng sách hỗ trợ nơng lâm nghiệp cịn có tác động khuyến khích phát triển nghề nông, tạo thuận lợi cho phát triển hàng hóa nơng thơn Như sách nơng lâm nghiệp đắn làm thức dậy tiềm năng, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhưng ngược lại sách khơng phù hợp làm kìm hãm phát triển tiềm năng, gây cản trở kinh tế 1.2 Lịch sử sách hỗ trợ phát triển nơng lâm nghiệp Trong tiến trình phát triển, đa số quốc gia giới xuất phát điểm từ sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên chế độ trị điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa dân tộc khác nhau, sách hỗ trợ sản xuất nông lâm tương đối đa dạng, khác cho phù hợp với chiến lược phát triển riêng đất nước Hơn thân sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp nước thay đổi theo thời kì cho phù hợp với điều kiện khách quan 1.2.1 Trên giới a Tại Nhật Bản Sau chiến tranh giới lần thứ hai Nhật đưa sách giải phóng tồn diện cho sản xuất NLN, cởi trói cho người nông dân quyền sử dụng đất phát triển hàng hóa, làm tiền đề cho phát triển toàn diện kinh tế đất nước PHỤ LỤC Phụ lục 01: Thiết kế mẫu bảng câu hỏi vấn Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài tiến hành điều tra 115 hộ gia đình địa bàn hai xã Na Son - Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Cuộc điều tra tập rung nhiều vào lĩnh vực kinh tế hộ gia đình đánh giá hộ sách 134, sách 78 thực địa bàn Trên địa bàn hai xã tiến hành chọn bốn Na Phát, Sư Lư - xã Na Son Chóp ly, Suối Lư – xã Keo Lơm địa điểm để thu thập số liệu Trong trình điều tra câu hỏi sử dụng vấn hộ gia đình thông tin định lượng cụ thể sau: - Những thông tin chủ hộ thành viên hộ: Tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa, dân tộc, số lao động gia đình ( lao động lao động phụ) - Diện tích đất canh tác gồm diện tích lúa nước, lúa nương diện tích màu - Các khoản vốn đầu tư cho sản xuất vòng năm - Tổng thu nhập từ nguồn hộ năm mức tăng thu nhập vòng ba năm trở lại - Hộ có thuộc đối tượng hỗ trợ sách 134 78 hay khơng? Có: 1, không: - Đánh giá chủ hộ sách: Phân hạng: - kém, 1- trung bình, tốt, - rấtt tốt Trong trình thực tập tiến hành thảo luận, vấn cán phịng kinh tế huyện Điện Biên Đơng, cán xã trưởng địa điểm nghiên cứu BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH TẠI ĐIỆN BIÊN Người vấn: ……………………………… Ngày vấn: ………………………………… I Thơng tin chung hộ gia đình: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Nam: Nữ: Trình độ văn hóa: Mù chữ: Số nhân khẩu: CấpI: CấpII: CấpIII: ĐH/CĐ: Số lao động: (người có độ tuổi từ 15 đến 60) Bản: Xã: II Các yếu tố đầu vào Đất đai: Tổng diện tích đất (S): sào m2 Diện tích lúa(SL): sào m2 Diện tích màu(SM): sào m2 Cây ăn quả(SAQ): sào m2 Đất lâm nghiệp(SLN): sào m2 Đất rừng (SR): sào m2 Tổng số lao động: Tổng số lao động gia đình (L): Lao động (LC): Vốn đầu tư cho sản xuất: Tổng vốn đầu tư (V): + Mua giống: Lúa: Ngô: Mua giống: Mua phân bón: Thuốc trừ sâu: Thức ăn chăn nuôi: Giá trị từ công cụ sản xuất chủ yếu(VC): + Trâu, bò: + Máy xay xát: + Công nông: + Máy kéo: + Bừa: Các điều kiện khác sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Các điều kiện sản xuất: Khoảng cách từ nhà đến rừng: .m .km Khoảng cách từ nhà đến ruộng: m .km Loại đất: Tốt: Xấu: Số mảnh ruộng: Điều kiện tưới tiêu: Thuận lợi: Không thuận lợi: Các điều kiện tiêu thụ sản phẩm: Khoảng cách đến đường ô tô: km m Khoảng cách đến đường sông: km m Khoảng cách đến chợ: km m III Thu nhập biến động thu nhập 1.Tổng thu nhập từ nguồn (Y):…………… Lúa nước: ……………… đồng Lúa nương: …………… .đồng Ngô: …………………… đồng Sắn: …………………… đồng Gỗ: ……………………….đồng Củi:………………………đồng Măng:…………………… đồng Từ chăn nuôi…………….đồng Từ công nghiệp: ………….đồng Từ dịch vụ:……………… đồng Mức tăng tổng thu nhập năm gần đây(∆Y) Năm 2007/2006: .đồng, Khơng đáng kể: Ít: Nhiều: Năm 2006/2005: .đồng, Khơng đáng kể: Ít: Nhiều: Năm 2005/2004: .đồng, Khơng đáng kể: Ít: Nhiều: 3.Thu nhập từ nông nghiệp(YNN) Lúa nước: ……………… đồng Lạc: …………………… đồng Gỗ: …………………… đồng Củi:…………………… đồng Măng:……………………đồng Từ chăn nuôi: ……………đồng Cây ăn quả: …………… đồng Cây bông: ……………… đồng Lúa nương: …………… .đồng Ngô: …… ………………đồng Sắn: …………………… đồng Đậu tương: ……………….đồng Mức tăng thu nhập từ nông nghiệp năm gần đây(∆YNN) Nguồn thu Lúa nước Lúa nương Ngô Sắn Đậu tương Gỗ Củi Chăn ni Năm 2005/2004 Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 IV Chính sách hỗ trợ Chính phủ hộ gia đình Gia đình có vay vốn tín dụng ưu đãi theo Nghị định 78 hay khơng? Có: Khơng: Gia đình bắt đầu vay vốn tín dụng từ năm nào? Gia đình vay tiền? Số tiền vay gia đình dùng vào việc gì? Đầu tư sản xuất: Mua sắm vật dụng gia đình: Số tiền vay có đủ để chi phí sản xuất khơng? Có: Khơng: Nếu khơng đủ cho đầu tư sản xuất gia đình làm nào? Mức lãi suất gia đình phải trả cho ngân hàng? % đồng/tháng Gia đình trả lãi vào thời gian nào? Hàng tháng: Hàng quý: Hàng năm: Vào thời vụ: Gia đình hồn vốn chưa? Đã hồn vốn: , năm Chưa hoàn vốn: sao: 10 Sau hồn vốn, gia đình có tiếp tục vay khơng? Có: Khơng: 11 Gia đình có Nhà nước hỗ trợ đất sản xuất/đất ở/nhà ở/nước sinh hoạt theo định 134/2004 khơng? Khơng hỗ trợ gì: Tại sao?.………………………… Được hỗ trợ đất sản xuất: ………………………………… Được hỗ trợ đất ở: ………………………………… Được hỗ trợ nhà ở: ………………………………… Được hỗ trợ nước sinh hoạt: ………………………………… 12 Gia đình có gặp khó khăn sản xuất khơng? Có: Khơng: 13 Đó khó khăn gì? 14 Những hỗ trợ Chính phủ có giúp gia đình giải khó khăn gặp phải khơng? Khơng giúp được: Có giúp giải khó khăn: 15 Đánh giá cụ thể gia đình sách hỗ trợ Chính phủ: Nghị định 78/2002/NĐ-CP + Về nội dung: …………………………………………………… + Mức độ: ………………………………………………………… + Cách thức: ……………………………………………………… Quyết định 134/2004/QĐ-TTg + Về nội dung: …………………………………………………… + Mức độ: ………………………………………………………… + Cách thức: ……………………………………………………… 16 Đánh giá chung hộ gia đình mức độ thành cơng/ảnh hưởng sách: (Phân hạng: – kém, – trung bình, - tốt, – tốt): Nghị định 78/2002/NĐ-CP: Quyết định 134/2004/QĐ – TTg: (Tác động tất mặt, chủ yếu tác động phát triển kinh tế) Phụ lục 02: Kết ước lượng mơ hình 1: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập mức tăng thu nhập hộ gia đình Phụ lục 03: Kết ước lượng mơ hình 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết thực sách TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tác động số sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Hà Sinh viên thực hiện: Trương Xuân Tiến Địa điểm nghiên cứu: Xã Na Son, xã Keo Lôm - huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Thu thập tài liệu qua báo cáo tổng kết huyện, xã, khu vực nghiên cứu - Thu thập kế thừa tài liệu công bố địa phương - Các văn sách mà địa phương thực Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp Điều tra vấn hộ gia đình địa phương (thông qua bảng vấn hộ) Phỏng vấn cán xã, trưởng Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phương pháp nhiên cứu điểm ( Case Studies ) Là trình khảo sát chi tiết trình triến khai, thực hiện, kết việc áp dụng sách Từ đưa đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân sách Phương pháp dùng mơ hình hồi quy phân tích kinh tế lượng Mơ hình 1: Xác định ảnh hưởng sách đến thu nhập hộ gia đình Mơ hình 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết thực sách Nội dung nghiên cứu đề tài Hệ thống vấn đề lí luận sách nói chung sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội, mơi trường khu vực nghiên cứu Nghiên cứu trạng cơng tác thực sách địa phương Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc thực sách đem lại Đề xuất ý kiến điều chỉnh bổ xung làm sở xây dựng sách dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thiếu (1996), “Kinh tế lượng”, NXB khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Văn Tuấn (2006), “Bài giảng sách phát triển nông lâm nghiệp”, Đại học lâm nghiệp Nội dung Nghị Định số 78/ 2002/ NĐ/ CP “ Về tín dụng người nghèo đối tượng sách khác” Nội dung Quyết Định 134/ 2004/ QĐ/TTg “ Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn” Nguyễn Bá Ngãi, Lê Ngọc Hoàn (2005), “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn giao đất giao rừng cho cộng đồng xã Phú Thanh - huyện Quan Hóa - tỉnh Thanh Hóa”, Đại học lâm nghiệp Nguyễn Nghĩa Biên (2005), “Tìm hiểu tình hình triển khai sách hưởng lợi theo định số 178QĐ/TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ Đơng Triều - Quảng Ninh”, Đại học lâm nghiệp) Trần Quang Bảo, “Báo cáo giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sách giao đất khoán rừng huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai”, Đại học lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Lung, Trần Hữu Viên (2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất giao rừng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La”, Đại học lâm nghiệp Nguyễn Minh Đạo, (2005), “Đánh giá thực trạng triển khai sách hưởng lợi theo định 178/2001/QĐ – TTg quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình , cá nhân giao, th, nhận khốn rừng Đoan Hùng - Phú Thọ”, Đại học lâm nghiệp ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động số sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên? ?? Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề... nâng cao hiệu hoạt động sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp 62 5.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp huyện Điện Biên Đông - tỉnh Điện Biên 63 Chương 6:... nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề sách hỗ trợ sản xuất nơng lâm nghiệp 1.1.1 Các quan điểm sách sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp a Quan điểm sách Cho đến

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w