Vận dụng lý thuyết kiến tạo để hình thành khái niệm trong dạy học sinh thái học (sinh học 12)

122 0 0
Vận dụng lý thuyết kiến tạo để hình thành khái niệm trong dạy học sinh thái học (sinh học 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––  ––––––––– TRƢƠNG THỊ THANH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––  ––––––––– TRƢƠNG THỊ THANH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận & Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.10 THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN khoa Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Chuyên Thái Nguyên, tổ Hoá - Sinh trường THPT Chuyên đồng nghiệp trường THPT Chu Văn An, trường THPT Dương Tự Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2010 Tác giả Trƣơng Thị Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 4.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.4 Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục 5 Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC 1.1 Sự ảnh hưởng trào lưu triết học, tâm lí học sư phạm học đến hình thành LTKT 1.1.1 Một số trường phái triết học 1.1.2 Một số trào lưu tâm lí học 1.1.3 Một số trào lưu sư phạm học 1.2 Quan niệm kiến tạo dạy học 1.2.1 Kiến tạo 1.2.2 Quan niệm kiến tạo DH 1.3 Một số luận điểm LTKT 11 1.4 Các loại kiến tạo dạy học 14 1.4.1 Kiến tạo (radical constructivism) 14 1.4.2 Kiến tạo xã hội (social constructivism) 15 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.3 Quan điểm vận dụng kiến tạo kiến tạo xã hội DH STH 16 1.5 Mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo 19 1.5.1 Mơ hình DH truyền thống 19 1.5.2 Mơ hình DH theo quan điểm kiến tạo 20 1.6 Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo 21 1.6.1 Về KN tổ chức DH theo quan điểm kiến tạo 21 1.6.2 Một số yêu cầu việc tổ chức DH KN STH theo quan điểm kiến tạo 22 1.6.3 Một số đặc trưng việc tổ chức DH KN STH theo quan điểm kiến tạo 26 Chƣơng 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC 28 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình STH để xác định hệ thống KN STH 28 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình STH 28 2.1.2 Xác định hệ thống KN STH 32 2.1.2.1 Nhóm KN môi trường sống 32 2.1.2.2 Nhóm KN SV 33 2.1.2.3 Nhóm KN quan hệ SV với môi trường 37 2.1.2.4 Nhóm KN tượng STH 37 2.2 Một số định hướng hình thành KN DH STH (Sinh học 12) theo quan điểm kiến tạo 38 2.2.1 Khai thác triệt để kiến thức kinh nghiệm có HS liên quan đến KN STH cần dạy làm sở cho việc kiến tạo tri thức 38 2.2.2 Tạo lập mơi trường học tập HS khích lệ để tương tác tạo hội để khám phá bày tỏ ý kiến thoải mái 45 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.3 Sử dụng linh hoạt phương pháp DH phù hợp với quan điểm kiến tạo việc tổ chức học 48 2.2.3.1 Phương pháp DH phát giải vấn đề 48 2.2.3.2 Phương pháp DH khám phá có hướng dẫn 56 2.2.3.3 Phương pháp DH hợp tác 59 2.2.4 Sử dụng quy trình kiến tạo tri thức theo quan điểm kiến tạo đề xuất quy trình tổ chức DH KN STH 62 2.2.4.1 Mục tiêu dạy học KN STH 62 2.2.5 Giai đoạn chuẩn bị 63 2.2.5.1 Xác định KN 63 2.2.5.2 Định nghĩa KN 64 2.2.5.3 Phân tích KN 64 2.2.5.3 Lựa chọn bố trí ví dụ phản ví dụ 66 2.2.5.5 Lựa chọn phương tiện trực quan 67 2.2.5.6 Xây dựng đồ KN 68 2.2.5.7 Tìm tương đồng 70 2.2.5.8 Chuẩn bị câu hỏi điều tra để biết kiến thức có HS liên quan đến KN 71 2.2.5.9 Lựa chọn phương pháp 71 2.2.5.10 Xây dựng tình DH mức độ khác nhau, dự kiến khả xảy trình giải tình DH 71 2.2.5.11 Chuẩn bị nhiệm vụ học tập mang tính định hướng cho học 71 2.2.6.Tiến hành giảng dạy 71 2.2.7 Kiểm tra - đánh giá 80 2.2.7.1 Các kiểu tập 80 2.2.7.2 Các kiểu câu hỏi 81 2.3 Một số học STH soạn theo quan điểm kiến tạo 84 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 99 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Nội dung thực nghiệm 99 3.3 Phương pháp thực nghiệm 100 3.3.1 Bố trí thực nghiệm 100 3.3.2 Chọn giáo viên lớp tham gia thực nghiệm 100 3.4 Kết thực nghiệm 101 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 101 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định tính 105 3.5 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 106 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 108 Kết luận 108 Đề nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh ví dụ phản ví dụ quần thể sinh vật 41 Bảng 2.2 Phân tích số KN cấp độ tổ chức sống 65 Bảng 2.3 Các ví dụ phản ví dụ quần thể SV 75 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm 99 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra 101 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 102 Bảng 3.4 Kiểm định  điểm kiểm tra 104 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 105 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ quan hệ cấp tổ chức sống với nhân tố sinh thái môi trường 32 Hình 2.2 Bản đồ khái niệm cấp độ tổ chức sống 33 Hình 2.3 Bản đồ khái niệm đặc trưng quần thể 34 Hình 2.4 Bản đồ khái niệm số đặc trưng quần xã 34 Hình 2.5 Bản đồ khái niệm thành phần cấu trúc hệ sinh thái 35 Hình 2.6 Bản đồ khái niệm kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất 35 Hình 2.7 Bản đồ khái niệm khu sinh học sinh 36 Hình 2.8 Bản đồ khái niệm quan hệ cá thể SV với cá thể SV 36 Hình 2.9 Bản đồ khái niệm hình thức thể quan hệ dinh dưỡng SV 37 Hình 2.10 Sơ đồ mơ hình lí thuyết dạy học hợp tác 60 Hình 2.11 Bản đồ KN hệ sinh thái 68 Hình 2.12 Bản đồ khái niệm quy trình xây dựng đồ khái niệm 69 Hình 2.13 Bản đồ KN trao đổi vật chất quần xã sinh vật 70 Hình 2.14 Sơ đồ cấu trúc QXSV 76 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 102 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 103 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Xin đọc DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm LTKT Lý thuyết kiến tạo STH Sinh thái học SV Sinh vật THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Củng cố: - Hãy phân biệt khái niệm: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng Hướng dẫn học nhà: - Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Hãy nêu ưu nhực điểm dạng tháp sinh thái Trong dạng tháp, tháp có dạng chuẩn? Vì sao? - Cho chuỗi thức ăn: tảo đơn bào→ Giáp xác→ Cá trích →Cá thu → Người Nếu tầng nước bị nhiễm kim loại nặng chưa gây chết trực tiếp cho loài sinh vật, song lại tích tụ bậc dinh dưỡng Về mặt lí thuyết lồi chuỗi thức ăn tích tụ nhiều kim loại nặng thể bị ngộ độc? Tại sao? - Hãy sử dụng KN bài, vẽ đồ KN chuyển hoá vật chất lượng hệ sinh thái Câu hỏi định hướng cho sau: - Trong hệ sinh thái, vật chất trao đổi nào? Tại người ta thường nói: “Cát bụi lại trở cát bụi” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu việc tổ chức DH KN STH theo quan điểm kiến tạo cho HS đại trà trường THPT Cụ thể đợt thực nghiệm này, muốn xem xét mức độ nắm vững tri thức hứng thú HS trình DH KN STH trường THPT theo quan điểm kiến tạo 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thông qua phương pháp chọn lớp thực nghiệm (HS GV) có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cách đánh kết học tập HS lớp TN ĐC, qua thu thập số liệu dùng thống kê xử lí số liệu để rút kết luận hiệu việc DH KN STH theo quan điểm kiến tạo 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy 03 thuộc phần STH chương trình Sinh học 12 giáo án điện tử theo quy trình nêu Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm STT Tên dạy Bài 36 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể Bài 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Bài 43 Trao đổi chất hệ sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Bố trí thực nghiệm Do thời hạn để hồn thành luận văn có năm, tơi tiến hành thực nghiệm vòng với thời gian thực nghiệm từ 20/2/2010 đến 28/4/2010 Thực nghiệm có đối chứng nhằm so sánh hiệu sư phạm việc DH KN STH theo quan điểm kiến tạo với việc không vận dụng LTKT dạy học KN STH Các lớp tham gia thực nghiệm bao gồm lớp dạy thực nghiệm (gọi tắt lớp thực nghiệm - TN) lớp dạy đối chứng (gọi tắt lớp đối chứng - ĐC) Chúng biên soạn tài liệu thực nghiệm bao gồm việc tóm tắt tư tưởng LTKT, định hướng việc DH KN STH theo quan điểm LTKT, soạn mẫu, trước thực nghiệm thảo luận thống ý đồ thực nghiệm với GV dạy TN Trong trao đổi với GV mục tiêu, nội dung phương pháp DH chuẩn bị phương tiện DH cần thiết Sau dạy, gặp GV thực nghiệm để đánh giá, rút kinh nghiệm cho dạy bàn kế hoạch cho dạy 3.3.2 Chọn giáo viên lớp tham gia thực nghiệm Tôi tổ chức thực nghiệm trường THPT tỉnh Thái Nguyên Đó trường: THPT Chuyên, THPT Chu Văn An, THPT Dương Tự Minh Sở dĩ lựa chọn HS trường có khác mức độ nhận thức Sau chọn trường TN, dựa vào kết học tập, kết khảo sát phân loại HS, chọn trường 04 lớp (02 lớp TN 02 lớp ĐC) tương đối đồng chất lượng HS, học theo chương trình Sinh học 12 (cơ bản) Với yêu cầu cụ thể sau: - Số lượng lớp dạy TN số lượng lớp ĐC - GV dạy lớp TN GV dạy lớp ĐC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Để đảm bảo tính khách quan ngẫu nhiên, việc chọn GV tham gia TN thực theo phương pháp “rút mẫu trực tiếp từ tổng thể” phần mềm Microsoft Excel máy vi tính Máy tính thơng báo cho biết tên lớp tham gia TN tên GV dạy Cũng quy trình trên, tiếp tục rút từ lớp tham gia TN lấy lớp dạy TN, lại lớp ĐC Phần mềm Excel tự động rút mẫu cho cách ngẫu nhiên, loại bỏ hoàn toàn ý kiến chủ quan người nghiên cứu Tính đồng kết học tập môn Sinh học lớp TN lớp ĐC xác định qua thống kê kết học tập môn Sinh học năm học trước Chúng kiểm tra giả thuyết Ho đồng học tập môn Sinh học lớp ĐC lớp TN tiêu chuẩn U giả thuyết H o (Hypothesized Mean Difference) công nhận P < 0.05 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng Trong đợt thực nghiệm, tơi tiến hành kiểm tra bài, có kiểm tra ngắn (5 - 10) phút kiểm tra 45 phút Sau tập trung vào việc phân tích định lượng kiểm tra 45 phút Kết kiểm tra dùng Excel thống kê bảng 3.2 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra Phương án xi ni 10  S2 3.81 6.16 3.85 8.62 12.07 15.95 26.72 14.66 11.21 7.25 3.49 ĐC 236 3.39 5.93 11.02 16.95 20.34 15.68 13.14 9.75 TN 232 0.00 3.45 7.33 So sánh số liệu bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình điểm lớp TN cao so với lớp ĐC Phương sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Như điểm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Từ số liệu bảng 3.2 dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập đồ thị tần suất điểm số kiểm tra 30 25 fi (%) 20 ĐC TN 15 10 5 10 xi Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm lớp ĐC điểm 6, lớp TN điểm Từ giá trị mod trở xuống tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại, từ giá trị mod trở lên, tần suất điểm lớp TN cao lớp ĐC Điều cho phép dự đoán kết kiểm tra lớp TN cao so với kết lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.2, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.3) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Phương án xi ni 10 ĐC 236 100.00 96.61 90.68 79.66 62.71 42.37 26.69 13.56 3.81 TN 232 100.00 100.00 96.55 89.22 80.60 68.53 52.59 25.86 11.21 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Số liệu bảng 3.3 cho biết tỉ lệ phần trăm đạt từ giá trị X i trở lên Ví dụ tần suất từ điểm trở lên lớp ĐC 62.7% lớp TN 80.6% Như vậy, số điểm từ trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.3, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra (hình 3.2) 120.00 100.00 fi (%) 80.00 ĐC 60.00 TN 40.00 20.00 0.00 10 xi Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Như vậy, kết điểm số kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Giả thuyết Ho đặt là: “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC ” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết kiểm định thể bảng 3.4 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Bảng 3.4 Kiểm định  điểm kiểm tra Kiểm định  hai mẫu TN ĐC (U-Test: Two Sample for Means) Mean ( TN ĐC ) 7.25 6.16 Known Variance (Phương sai) 3.49 3.85 Observations (Số quan sát) 232.00 236.00 Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết Ho) 0.00 Z (Trị số z = U) 6.13 P(Z ĐC (TN = 7.25, ĐC = 6.16) Trị số tuyệt đối U = 6,13, giả thuyết Ho bị bác bỏ giá trị tuyệt đối trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác xuất (P) 1.64 > 0.05 Như vậy, khác biệt TN ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Chúng tơi tiến hành phân tích phương sai để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, dạy học KN STH theo quan điểm kiến tạo phương pháp khác tác động đến mức độ hiểu HS lớp TN ĐC” Kết phân tích phương sai thể bảng 3.5 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (Anova: Single Factor ) Tổng hợp (SUMMARY ) Phương Nhóm Số lượng Tổng Trung bình (Groups) (Count) (Sum) (Average) ĐC 236 1454 6.16 3.85 TN 232 1681 7.25 3.49 sai (Variance) Phân tích phƣơng sai (ANOVA ) Nguồn biến động Tổng biến Bậc tự (Source of động Variation) (SS) (df) 137.64 Giữa nhóm (Between Groups) Trong nhóm (Within Groups) Total Xác suất Phương sai (MS) FA 137.64 37,49 1710.88 466 3.67 1848.52 467 FA F crit (P-value) 0.00 3.86 Trong bảng 3.5, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số kiểm tra (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance) Bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 37,49 > Fcrit (tiêu chuẩn) = 3.90 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai phương pháp DH khác ảnh hưởng khác đến chất lượng học tập HS [19], [4] 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định tính Sau đợt dạy thực nghiệm, điều tra để biết hứng thú HS với phương pháp DH mà nghiên cứu cách dùng phiếu điều tra, nhận số ý kiến sau: Ý kiến HS - Giờ học thoải mái hơn, em phát biểu làm việc nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 - Em thích cách dạy em tự suy nghĩ, không bị buồn ngủ, bày tỏ ý kiến với bạn nghe bạn giải thích cho điều chưa hiểu - Em khơng ghi - Có lúc em thấy câu hỏi khó Có lẽ câu hỏi phù hợp với bạn giỏi - Em hiểu lớp nên nhà em không nhiều thời gian ôn Ý kiến giáo viên: - Ưu điểm: + HS tự phát giải vấn đề + Đã ý nhiều đến kĩ thực hành HS + HS hào hứng với cách học + Nhiều HS trình bày KN sau học kết thúc - Nhƣợc: + Nhiều HS tích cực song có số HS có hội làm việc riêng, ỉ lại, khơng tự giác + Cần có đầy đủ phương tiện trực quan + Mất nhiều thời gian cho việc soạn giáo án 3.5 Kết luận chung thực nghiệm sƣ phạm Từ kết qua đợt TN rút nhận xét sau : - Việc vận dụng LTKT DH KN STH giúp HS nắm kiến thức trọng tâm, hiểu kiến thức sâu hơn, vững - Ngồi HS cịn rèn số kĩ năng: + Kĩ hợp tác + Kĩ phát vấn đề + Kĩ nói, nghe - Tuy nhiên tơi thấy cần phải khắc phục số nhược điểm sau: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 + Hành vi trội số HS phổ biến có HS cịn ỉ lại + Việc nghi chép HS hạn chế + Đơi khơng đủ thời gian cho nhóm báo cáo tranh luận - Các kết thu từ đợt TN cho nhiều dẫn liệu để bổ sung chỉnh lí việc DH KN STH theo quan điểm kiến tạo.Vì vậy, chúng tơi khẳng định quy trình DH KN STH theo quan điểm kiến tạo hồn tồn mang tính khả thi có tính hiệu lực cao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận LTKT học tập xây dựng việc tiếp thu thành tựu quan trọng đại khoa học: triết học, tâm lí học, giáo dục học Lí thuyết sâu nghiên cứu chất trình nhận thức để đề xuất quan điểm DH phù hợp với quy luật nhận thức, quy luật tâm lí học, giáo dục học nên vận dụng lí thuyết vào DH đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp DH nước ta Trong trình DH KN STH, cần tạo điều kiện để HS tự xây dựng nên kiến thức KN nhằm giúp HS hiểu chất KN chúng dần trở thành phận sơ đồ cấu trúc nhận thức bền vững tư HS Đồng thời tạo công cụ để sau HS tự xây dựng sơ đồ cấu trúc nhận thức Trong quy trình hình thành KN STH, giáo viên phải biết khai thác, sử dụng có hiệu kiến thức kinh nghiệm có HS để thiết kế hoạt động học tập phù hợp Đồng thời, GV phải biết tạo lập mơi trường học tập tích cực để HS tương tác, khám phá bày tỏ ý kiến Như vậy, phát triển HS lực khám phá, lực giải vấn đề, lực hợp tác Đặc biệt HS tự xây dựng thái độ, hành vi, thói quen bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học cân sinh thái Kết xây dựng văn hố bảo vệ mơi trường góp phần đảm bảo phát triển bền vững Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện định hướng DH KN theo quan điểm LTKT dạy học sinh học trường phổ thông để chuyển giao cho GV sinh học Hình thành chuyên đề “Vận dụng LTKT dạy học KN sinh học” Từng bước triển khai việc dạy học KN sinh học theo quan điểm LTKT nhà trường phổ thơng nhằm góp phần thực tốt chủ trương đổi phương pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trương Thị Thanh (2010), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo để xây dựng quy trình hình thành khái niệm dạy học sinh thái học (Sinh học 12), Bản tin Dạy Học nhà trường (đã nhận đăng) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000) Lý luận dạy HS học (Phần đại cương) Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa (2006), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, Bộ GD&ĐT, Trường Đại học Sư Phạm Hà Hội Nguyễn Hữu Châu - Nguyễn Văn Cường - Trần Bá Hoành - Nguyễn Bá Kim- Lâm Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học Giáo dục dạy HS học, Nxb Giáo dục Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), Dạy học theo vấn đề dạy học sinh học, Tài liệu học tập dùng cho học viên cao học, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm”, Tạp chí giáo dục, Số 210 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn (2008) Sinh học 12 (Sách giáo khoa), Nxb GD, HN Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn (2008) Sinh học 12 (Sách giáo viên), Nxb GD, HN Phạn Minh Hạc (1980), Tâm lí học, (1), Nxb Giáo dục, Hà nội 10 Phạm Minh Hạc ( 2001), Về phát triển toàn diện người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 11 Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (1975), Nâng cao chất lượng hình thành phát triển khái niệm chương trình sinh học đại cương lớp 9, 10 phổ thơng, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Đề tài bảo vệ luận án cấp II khoa học giáo dục Việt Nam theo chế độ bồi dưỡng cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Hà nội 13 Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn”, Tạp chí thơng tin khoa học Giáo dục, (102), tr.2-6 14 Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 15 Trần Bá Hoành (1996), kĩ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác nhóm, Giáo trình dành cho học viên cao học chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học sinh học 17 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Phú Lộc (2001), “DH khám phá - phương pháp DH nâng cao tính tích cực HS dạy tốn” Tạp chí Giáo dục, (19), tr37- 38 19 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội 21 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà nội 22 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận DH đại cương, tập 2, trường cán quản lí trung ương I 24 Vũ Trung Tạng (2005), Cơ sở sinh thái học, Nxb Giáo dục 25 Chu Trọng Thanh (2009), “ Sử dụng khái niệm công cụ lí thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào mơn tốn”, Tạp chí Giáo dục, (207) 26 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2002), Dạy học sinh học trường trung học phổ thông, tập một, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 27 Đặng Thị Dạ Thuỷ Hình thành phát triển khái niệm cấp tổ chức sống thể chương trình sinh học trung học phổ thơng Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008), Sinh học 12 nâng cao (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phương Nga, Vũ Trung Tạng (2008), Sinh học 12 nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 30 Brian Ferry, John Hedberg and Barry Harper (1997) “ How Preservice Teachers use Concept Maps to Organize Their Curriculum Content Knowledge?” Ascilite, December – 10 31 Davis, R & Maher, C & Noddings, N (1990) Constructivism views on the teaching and learning of mathematics, National Council of Teachers of Mathematics 32 Douglas H Clement and Michael T Battista (1995), Constructivist Learning and Teaching - Arithermatic Teacher 33 Gail M Jones & Laura Brader-Araje (2002) “The Impact of Constructivism on Education: Language, Discourse and Meaning”, American Communication Journal, Volume 34 Keith Vance, Ken Mailler, Brian Hand (1995) “Two Constructivist Approaches To Teacheing Ecology at the Middle School Level” The American Biology Teacher, volume 57, Von Glasersfeld (1995) Radical constructivism: A way of knowing and leaning, Washington DC Press 35 Novak, J D & Canas, A J (2008) The Theory Underlying Concept Maps and How to Construct and Use Them Florida Institute for Human and Machine Cognition, Pensacola Fl, 32502, www.ihmc.us 36 Richard I Arends (2009), Leaning to teach, NXB McGraw - Hill, USA 37 Turcer CAN (2009) “Learning and teaching languages online: A constructivist approach” Novitas Royal, Vol.: 3(1), 60-74 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan