Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 11 1.1.1 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo 11 1.1.2 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 12 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 13 1.1.4 Hai loại kiến tạo dạy học 18 1.1.5 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 23 1.1.6 Các yêu cầu việc tổ chức trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 24 1.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường THPT 26 1.2.1 Đặc điểm môn Vật lý trường THPT 26 1.2.2.Các nhiệm vụ việc dạy học môn Vật lý trường THPT 26 1.2.3 Yêu cầu việc tổ chức dạy học Vật lý theo lý thuyết kiến tạo 27 1.2.4 Một số tiến trình dạy học theo LTKT dạy học Vật lý trường THPT 29 1.3 Kết luận chương 37 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA PHẦN “QUANG HỌC”_VẬT LÝ 11 THPT BAN CƠ BẢN THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 38 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 38 2.1.1 Kiến thức 38 2.1.2 Kỹ 39 2.1.3 Thái độ 41 2.2 Cấu trúc nội dung phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 41 2.3 Đặc điểm trình bày nội dung kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 43 2.4 Điều tra thực trạng dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 ban Cơ số trường THPT thuộc TP.HCM 44 2.4.1 Mục đích việc điều tra 44 2.4.2 Các phương pháp điều tra sử dụng 44 2.4.3 Kết thu thông qua việc điều tra 45 2.4.4 Những thuận lợi khó khăn dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 47 2.5 Điều tra quan niệm học sinh kiến thức liên quan đến “Quang học” trước dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ 48 2.6 Những điều cần lưu ý dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 57 2.6.1 Khâu chuẩn bị GV HS 57 2.6.2 Các thí nghiệm Vật lý phục vụ dạy học theo lý thuyết kiến tạo 58 2.6.3 Một số điều kiện thuận lợi khó khăn để dạy học kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 65 2.7 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học” Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 66 2.8 Kết luận chương 96 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích – Nội dung – Đối tượng thực nghiệm sư phạm 98 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 98 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 98 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Chuẩn bị cho TNSP 99 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 100 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 100 3.4.1 Nhận xét diễn biến tiết học thực nghiệm 100 3.4.2 Kết kiểm tra cuối đợt TNSP 104 3.5 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC”_ VẬT LÝ 11 THPT BAN CƠ BẢN 115 PHỤ LỤC MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA PHẦN “QUANG HỌC” THEO LTKT 119 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI ĐỢT TNSP 155 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRÊN PHT CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH TNSP 161 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH TNSP 164 PHỤ LỤC ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT TNSP 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiêu chí hàng đầu để đánh giá văn minh phát triển quốc gia Do giáo dục ln Nhà Nước toàn xã hội quan tâm Đặc biệt giai đoạn nay, mà khoa học kĩ thuật công nghệ giới phát triển khơng ngừng nhu cầu đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo thích ứng kịp thời với phát triển khoa học đại lại trở nên cấp thiết Từ việc xác định mục đích giáo dục trên, năm gần đây, ngành giáo dục nước ta có đổi sâu rộng nhiều mặt mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học, điều nêu rõ Nghị TW (khóa VIII) : “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Hiện có nhiều lý thuyết sở cho phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh có lý thuyết kiến tạo Dạy học theo lý thuyết kiến tạo lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với mơi trường học tập, từ giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học môn Vật lý điều cần thiết Hiện nay, hướng nghiên cứu lý thuyết kiến tạo vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Ở nước ta, có số đề tài nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học bước đầu thu thành công định Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu cịn Hơn nữa, chương trình Vật lý lớp 11, ban Cơ phần “Quang học” phần quan trọng khơng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Kiến thức chương gần gũi với học sinh có nhiều thuận lợi nội dung thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo, chưa có luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ Trên sở đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 trung học phổ thông ban Cơ bản” để góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trường phổ thơng giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu đề tài nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.HCM trình học tập Vật lý phần “Quang học” - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo Phạm vi nghiên cứu Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo tổ chức dạy thử nghiệm Trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định, Quận 8, TP.HCM Giả thuyết khoa học Có thể tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo điều kiện trường THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn dạy học theo lý thuyết kiến tạo - Điều tra, khảo sát thực tiễn dạy học phần “Quang học”, điều tra quan niệm học sinh liên quan đến phần “Quang học” trước dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban theo lý thuyết kiến tạo - Tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm sư phạm - Đề xuất ý kiến sau tiến hành thực nghiệm sư phạm - Đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi đề tài áp dụng trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu lý thuyết kiến tạo phương án dạy học theo lý thuyết kiến tạo + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập (định tính định lượng) để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức mà học sinh cần nắm vững, từ thiết kế tiến trình dạy học cho phù hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học phần “Quang học” + Tìm hiểu thực tế dạy học phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra, phân tích kết đề xuất số nguyên nhân khó khăn, sai lầm hướng khắc phục + Điều tra quan niệm học sinh liên quan đến phần “Quang học” trước dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm sư phạm + Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về lý luận Góp phần làm rõ thêm lý thuyết kiến tạo vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý - Về thực tiễn Soạn thảo tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ bản, từ đánh giá khả vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Cấu trúc luận văn Luận văn dày 169 trang gồm phần sau: Phần mở đầu gồm trang: giới thiệu khái quát đề tài nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng LTKT dạy học Vật lý trường THPT: gồm 27 trang Chương Tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức phần “Quang học”_Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo: gồm 60 trang Chương Thực nghiệm sư phạm: gồm 12 trang Kết luận luận văn : gồm trang Tài liệu tham khảo: gồm trang Phụ lục: gồm 55 trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo[24] Trong triết học vật biện chứng, tư tưởng lý thuyết kiến tạo nhận thức luận Mác – Lênin khẳng định câu: “Thế giới tự nhiên tạo nên vật chất, vật chất vận động tồn khách quan, người phản ánh tồn vận động vật chất tư hành động mình” Như vậy, người phải kiến tạo nên hệ thống tri thức để phản ánh thực xung quanh Nếu hệ thống tri thức phong phú thực khách quan phản ánh cách sâu sắc đầy đủ Một số tượng người chưa giải thích hệ thống tri thức chưa kiến tạo cách đầy đủ Khi đó, xuất yêu cầu mở rộng tri thức điều thúc đẩy người không ngừng nổ lực hoạt động người ngày nhận thức thực sâu sắc tiệm cận với chân lý Theo John A.Zahorik (1995)[22]: - Kiến thức xây dựng người Kiến thức tập hợp kiện, khái niệm, định luật “chờ” khám phá Kiến thức không độc lập với chủ thể nhận thức Con người xây dựng kiến thức họ muốn lý giải, làm cho trở nên có ý nghĩa kinh nghiệm - Kiến thức xây dựng người người lại khơng ngừng trải qua kinh nghiệm mới, kiến thức bất biến Những hiểu biết mà sáng tạo ln có tính “thử”, đốn khơng hồn thiện - Kiến thức hình thành phát triển qua bộc lộ, thử nghiệm tình Như vậy, tư tưởng LTKT người xây dựng nên kiến thức sở kinh nghiệm tương tác với mơi trường Trong q trình học tập, thơng qua kiến thức, kinh nghiệm có sẵn thân, tương tác với môi trường học tập, với người dạy, với người bạn học cá nhân người học phải tự xây dựng nên kiến thức cho thân phải vượt qua trở ngại nhận thức, thay đổi quan niệm không phù hợp để đạt kiến thức 1.1.2 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo[24] Quá trình nhận thức người kể từ lúc sơ sinh tuổi già trình học tập nhiều hình thức khác Học tập ngồi nhà trường hình thức học tập chủ yếu có tính chất tự phát, cịn học tập nhà trường hình thức học tập tự giác, có tổ chức chặt chẽ theo chương trình có tính khoa học cao Quá trình học tập người q trình hoạt động tâm – sinh lí Trong q trính đó, hàng loạt thao tác hành động liên tiếp thực hiện, trước hết quan thụ cảm( thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác), sau quan hệ thần kinh trung ương ( tủy sống, dây thần kinh, não bộ) Đồng thời nhờ có ngơn ngữ kí hiệu ( trước tiên lời nói, sau chữ viết, cơng thức, kí hiệu, hình vẽ) mà kết trình hoạt động kiến tạo thành hệ thống tri thức người nhằm phản ánh giới thực khách quan Những điều soi sáng cơng trình tâm lí học phát triển, tâm lí học trí tuệ J.Piaget (1896 - 1980) Vưgốtxki (1896-1934) Những cơng trình cho học tập kết q trình đồng hóa điều ứng Theo J.Piaget đồng hóa q trình chủ thể (con người) tiếp nhận khách thể (một kiện từ bên tác động lên người) chủ thể xử lí khách thể nhằm đạt mục tiêu Như vậy, đồng hóa giúp chủ thể tích lũy hiểu biết mơi trường vào kho tàng tri thức có trước Điều ứng q trình chủ thể thích nghi với kiện từ môi trường tác động vào biến đổi nhận thức cũ có cho phù hợp với chất kiện tác động Nhờ đồng hóa điều ứng mà chủ thể tạo cân q trình tiếp diễn làm cho nhận thức ngày phát triển Như vậy, học tập trình cá nhân đồng hóa điều ứng, tiếp nhận thơng tin từ mơi trường, xử lí thơng tin thích ứng với mơi trường Nhờ mà kiến tạo cho hệ thống quan niệm giới xung quanh kiến tạo tri thức cá nhân đóng vai trị định, kết kiến tạo thường dẫn đến quan niệm khác cá nhân kiện, số quan niệm đó, có phù hợp, có chưa phù hợp, chí có hồn tồn sai trái với tri thức khoa học Những kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy quan niệm sai trái chưa phù hợp với tri thức khoa học thường có sức bền kì lạ chúng trở thành chướng ngại đường tổ chức nhận thức cho HS dạy học Do đó, theo Vưgốtxki, học tập người khơng dừng lại tính cá nhân mà cịn thực đồng thời thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng kết hình thành nên hệ thống tri thức khoa học loài người xây dựng nên xã hội thừa nhận[15] Vận dụng phạm vi lớp học, quan niệm kiện nhóm HS khác Do vậy, xuất tranh luận nhóm Sự tranh luận lả hoạt động hữu ích, qua tập thể lớp học tìm đúng, sai nguyên nhân dẫn đến quan niệm khác mà dĩ nhiên hoạt động này, vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV quan trọng, GV cần cung cấp hỗ trợ ban đầu cho HS, không nên tiếp tục can thiệp sâu HS có khả làm việc độc lập cần lưu ý dạy học không trước xa sau phát triển Tóm lại, theo quan điểm LTKT HS phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân dựa sở sử dụng xem xét lại kiến thức, kinh nghiệm có sẵn thơng qua tương tác với môi trường học tập hướng dẫn, khuyến khích GV – tư tưởng trung tâm LTKT 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học[3] Bản chất trình dạy học trình nhận thức HS Xuất phát từ quan điểm J.Piaget chất trình nhận thức, vấn đề kiến tạo dạy học thu hút ngày nhiều cơng trình nhà nghiên cứu xây dựng nên lý thuyết kiến tạo Von Glasersfeld, nhà triết học người Đức kỉ XX, người tiên phong việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học, ông nhấn mạnh số luận điểm làm tảng lý thuyết kiến tạo sau: Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức khơng phải tiếp thu cách thụ động từ bên Luận điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nhận thức hoàn toàn phù hợp với quan điểm J Piaget: “ Những ý tưởng cần trẻ em tạo nên khơng phải tìm thấy viên sỏi nhận từ tay người khác quà”; dạy học, điều thực rõ ràng, chẳng hạn: khái niệm hội tụ phân kì, GV đưa nhiều ví dụ khác xoay quanh hai khái niệm chúng tạo nên tư HS Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể Luận điểm cho thấy nhận thức trình HS thụ động thu nhận kiến thức GV áp đặt lên, mà trình nhận thức HS diễn môi trường đặc biệt, mơi trường dạy học, có hướng dẫn GV để từ chủ động, tái tạo tri thức nhân loại thân HS Trong trình học tập, HS tạo điều kiện, khuyến khích vận dụng tri thức, kỹ có để thích nghi với mơi trường từ hình thành nên tri thức Như vậy, luận điểm hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức loài người Chẳng hạn, sau HS có kiến thức khúc xạ ánh sáng, HS dựa vào để xác định đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính thiết lập cơng thức lăng kính Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải tương xứng với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt - Hãy thiết lập cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực Gợi ý: + Cơng thức tính số bội giác ngắm chừng vô cực? + G∞ = α tan α (1) = α tan α + Dựa vào hình 32.5, 32.6 SGK xác + tan α = AB ; tan α = AB (2) OC c f định tan α , tan α ? + G∞ = + Thế (2) vào (1) ta G∞ =? - Phát phiếu học tập cho HS AB OC c OC c Đ = = f AB f f - Hoàn thành phiếu học tập Vấn đề 5: Củng cố - Dặn dò - Tổng quát dụng cụ quang bổ trợ cho mắt; Công dụng cấu tạo kính lúp; Sự tạo ảnh kính lúp; Số bội giác kính lúp - Trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 208 - Xem trước 33: Kính hiển vi PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI ĐỢT TNSP BÀI KIỂM TRA Họ tên HS: Trường: Lớp: Thời gian: 60 phút Phát biểu sau SAI? A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng bị đổi phương truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt B Tia khúc xạ tia tới hai môi trường khác C Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên đường pháp tuyến so với tia tới D Góc khúc xạ r góc tới i tỉ lệ thuận với Phát biểu sau ĐÚNG? Chiết suất tuyệt đối môi trường vật chất suốt A nhỏ B C Lớn D Có thể nhỏ 1, lớn Ở hình đây, SI tia tới, tia khúc xạ tia trùng với số đường IH, IE, IG, IK Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ N E K S Khơng khí H N I Q P G Khơng khí P Q I Nước Nước G H K N’ E S N’ Nhìn Mặt Trời lúc bình minh hồng Lúc Mặt Trời mắt đường thẳng Điều ĐÚNG hay SAI? A ĐÚNG B SAI Chọn câu trả lời ĐÚNG Một tia sáng từ khơng khí vào nước ( có chiết suất n= ) với góc tới 450 Góc khúc xạ tia sáng là: B 320 C 420 D 520 A 220 Chọn câu trả lời ĐÚNG Một tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng có chiết suất n= Để tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ góc tới i bằng: A 00 B 300 C 450 D 600 Chọn câu trả lời ĐÚNG Góc tới có giá trị để tia sáng không bị gãy khúc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác nhau? E 00 F 450 G 900 H Không tồn Phát biểu sau ĐÚNG? Hai điều kiện để xảy phản xạ toàn phần là: A Tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang góc tới nhỏ góc tới giới hạn B tia sáng truyền mơi trường gặp mặt phân cách với mơi trường chiết quang góc tới nhỏ góc tới giới hạn C tia sáng truyền mơi trường gặp mặt phân cách mơi trường với mơi trường chiết quang góc tới lớn góc tới giới hạn D tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang góc tới lớn góc tới giới hạn Phát biểu sau SAI? Ánh sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ thì: A tăng góc tới, tia phản xạ mờ dần, cịn tia khúc xạ sáng dần lên B góc tới i=i gh , tia khúc xạ sát mặt phân cách C góc tới i>i gh , khơng cịn tia khúc xạ D góc tới giới hạn xác định sin i gh = n nhỏ / n lớn 10 Chọn câu trả lời ĐÚNG Tia sáng từ thủy tinh (n = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n =4/3) Để khơng có tia khúc xạ nước giá trị góc tới i phải là: A 400 B 500 C 600 D 700 11 Chọn câu trả lời ĐÚNG Tia sáng từ khơng khí vào chất lỏng suốt với góc tới i=450 góc khúc xạ r=300 Góc tới giới hạn hai môi trường là: B 450 C 48,50 D 600 A 300 12 Phát biểu sau SAI? A Lăng kính mơi trường suốt, đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng khơng song song B Lăng kính phản xạ tồn phần lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân C Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính D= i+i’-A Trong đó: i=góc tới, i’=góc ló D=góc lệch tia ló so với tia tới, A= góc chiết quang 13 Phát biểu sau SAI? Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí thì: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r bé góc ló i C Ln ln có tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Tia sáng bị lệch qua lăng kính 14 Chọn câu trả lời ĐÚNG Một lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n= Chiếu tia sáng nằm tiết diện thẳng lăng kính với góc tới 450 Góc lệch D tia sáng là: A 150 B 300 C 450 D 600 15 Chọn câu trả lời ĐÚNG Một lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n= Để tia ló sát mặt bên thứ hai lăng kính góc tới i là: B 21,50 C 26,50 D 31,50 A 16,50 16 Phát biểu sau ĐÚNG? Một vật tiêu cự thấu kính hội tụ có ảnh: A ngược chiều với vật B ảo C kích thước với vật D nhỏ vật 17 Phát biểu sau ĐÚNG? Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ khoảng nhỏ tiêu cự thì: A ảnh ảnh ảo, chiều lớn vật B ảnh ảnh ảo, chiều bé vật C ảnh ảnh thật, ngược chiều lớn vật D ảnh ảnh thật, ngược chiều bé vật 18 Phát biểu sau ĐÚNG? Ảnh vật đặt trước thấu kính phân kì khơng bao giờ: A ảnh thật B ảnh ảo C chiều với vật D nhỏ vật 19 Phát biểu sau ĐÚNG? Thấu kính có độ tụ D=5 (đp), là: A Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm 20 Chọn câu trả lời ĐÚNG Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cách thấu kính khoảng d=30cm Ảnh A’B’ vật AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60cm B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60cm C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20cm D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20cm 21 Chọn câu trả lời ĐÚNG Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cách thấu kính khoảng d=10cm Ảnh A’B’ vật AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60cm B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60cm C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20cm D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20cm 22 Chọn câu trả lời ĐÚNG Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm tia ló phân kì, coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25cm Thấu kính là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự f =25cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f =25cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = -25cm D thấu kính phân kì có tiêu cự f = -25cm 23 Chọn câu trả lời ĐÚNG Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cự f = 25cm) , cách thấu kính khoảng d = 25cm Ảnh A’B’ vật AB qua thấu kính là: A ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 24 Phát biểu sau ĐÚNG? Đối với mắt: A Ảnh vật qua thấu kính ảnh thật B Tiêu cự thấu kính thay đổi C Khoảng cách từ thấu kính đến võng mạc số D Cả A,B,C 25 Phát biểu sau ĐÚNG? Mắt phân biệt hai điểm A B khi: A A B giới hạn nhìn rõ mắt B Góc trơng đoạn AB phải lớn suất phân li mắt C A B phải đủ xa để ảnh A’ B’ phải nằm hai tế bào nhạy sáng nằm cạnh võng mạc D Cả A,B,C 26 Phát biểu sau ĐÚNG? Một người cận thị thử kính, đeo kính nhìn rõ vật vơ cực người định mua kính đó: A Người chọn thấu kính hội tụ B Người chọn thấu kính phân kì C Có thể khẳng định cách chọn kính xác D Cả A C 27 Phát biểu sau ĐÚNG? Mắt bị tật viễn thị: A có tiêu điểm F’ trước võng mạc B nhìn vật xa vơ cực phải điều tiết C đeo kính hội tụ phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa D có điểm cực viễn vô cực 28 Chọn câu trả lời ĐÚNG Khi dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn vật, ta phải đặt vật cách thấu kính khoảng: A nhỏ f B f C f 2f D lớn 2f 29 Phát biểu sau SAI? A Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, chiều, lớn vật giới hạn nhìn rõ mắt B Khi dùng kính lúp ngắm chừng vơ cực hay cực viễn mắt khơng điều tiết C Khi dùng kính lúp ngắm chừng cực cận mắt thấy rõ ảnh với góc trơng lớn D Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn 30 Chọn câu trả lời ĐÚNG Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5 Tiêu cự kính lúp bằng: A 2,5cm B 4cm C 10cm D 12,5cm PHIẾU TRẢ LỜI: Tô đen đáp án mà em cho ĐÚNG CÂU 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN B C B C A A A A A A A A A A A A A A D D B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A A A A A A A A A A A A A A ĐÁP ÁN B C B C B C B C B C B C B C B C B C B C B C B C B C B C B C D D D D D D D D D D D D D D D PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRÊN PHT CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH TNSP PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH TNSP PHỤ LỤC ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT TNSP Nhóm thực nghiệm: STT LỚP 11A3 Họ tên Nguyễn Ngọc Thiện Ân Lưu Đức Chí Lê Tấn Cường Trương Văn Cường Chiêm Minh Cường Tiền Điển Dũng Trần Thị Dư Hứa Thị Trúc Đào LỚP 11A8 Điểm 7,0 8,0 7,0 7,0 6,0 4,0 6,0 5,5 Họ tên Cao Đức Anh Tăng Tuấn Đạt Huỳnh Tấn Đạt Trần Thanh Điền Vũ Minh Đức Huỳnh Minh Phúc Hiền Lý Thắng Thái Hiệp Trần Minh Hiếu Điểm 7,5 6,0 8,0 6,0 5,5 6,5 6,5 4,5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trần Sư Đức Nguyễn Thị Ngọc Giàu Nguyễn Phú Hải Nguyễn Huy Hoàng Lương Huệ Hùng Phan Hoàng Kim Hương Nghiêm Thị Hường Lê Thanh Huy Trương Vĩ Kiệt Trương Tuấn Kiệt Cao Nhật Lâm Lê Hoàng Vũ Linh Võ Trần Trọng Luân Lê Minh Tiền Bảo Ngọc Nguyễn Thị Lan Ngọc Trần Ngọc Phương Nhi Nguyễn Thanh Nhi Lê Tấn Phát Lộ Thị Quý Phụng Nguyễn Hồng Quân Châu Văn Thanh Trương Thạch Thảo Nguyễn Anh Thư Phạm Ngọc Thương Đinh Ngọc Bích Trân Lê Hùng Tuấn Dương Anh Vĩ Trần Bá Vịnh Lê Quang Vinh Nguyễn Thanh Thúy Vy Đoàn Thị Anh Thư 8,0 7,0 6,5 4,0 7,5 7,0 6,0 4,5 8,5 7,0 6,5 5,0 9,5 9,0 6,5 7,0 7,0 6,5 6,5 7,0 5,0 7,0 6,0 5,5 10,0 6,0 6,0 5,0 8,0 5,0 6,5 5,0 Hồ Quốc Quang Hiếu Lăng Vinh Huê Hồ Lê Anh Khoa Đinh Thị Hồng Linh Trần Yến Linh Trần Hồ Bình Luận Quách Tuấn Minh Nguyễn Thị Kim Ngọc Lê Thái Thanh Nhi Hồ Kim Nhiển Lương Quỳnh Như Ngô Minh Nhựt Nguyễn Ngọc Oanh Trần Kim Phát Lý Vĩnh Phú Nguyễn Thị Tuyết Phụng Khương Trí Tài Lê Ngọc Minh Thiện Huỳnh Quang Thiện Võ Nguyễn Minh Thông Nguyễn Hồng Thủy Trần Ngọc Tiến Trương Văn Lê Toàn Liêu Mỹ Trân Lê Nguyễn Ngọc Trân Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyễn Thị Hồng Trang Trần Thị Mỹ Trinh Cao Xuân Trường Châu Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Kim Tuyền Từ Lê Phương Uyên 6,0 5,5 7,0 5,5 4,0 6,5 5,0 8,0 8,0 6,0 5,0 6,5 10,0 7,0 5,0 7,5 7,0 8,0 6,0 6,0 8,5 6,0 6,0 6,5 7,0 7,0 7,0 7,0 5,0 6,0 9,0 5,0 Nhóm đối chứng: STT LỚP 11A4 Họ tên Lê Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Kim Chi LỚP 11A7 Điểm 7,5 7,0 Họ tên Trần Hòa An Trần Phượng Anh Điểm 5,0 8,0 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Trần Quảng Cường Nguyễn Thị Hồng Diễm Nguyễn Ngọc Dung Hồ Lập Duy Trần Đỗ Đạt Huỳnh Quang Hán Trần Dương Trung Hậu Nguyễn Trung Hiếu Ngơ Quang Hịa Phạm Hồ Việt Hùng Ngơ Mỹ Hương Hồ Khánh Huy Đái Đức Huy Trần Thị Ngọc Huyền Huỳnh Nguyễn Ngọc Linh Nguyễn Tấn Lợi Vương Việt Luân Lê Phương Mai Nguyễn Thành Nam Nguyễn Châu Ngọc Phùng Mỹ Nhi Huỳnh Gia Ninh Lâm Thuận Phát Lã Đình Phúc Phạm Trúc Qn Quan Hồng Qun Lê Trung Sang Lai Ngọc Thy Huỳnh Thị Ngọc Trân Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyễn Thị Ngọc Trinh Đặng Minh Trung Huỳnh Anh Tuấn Nguyễn Minh Tùng Trần Thị Kim Tuyền Nguyễn Thị Tuyết Phạm Thế Vinh Đoàn Minh Vũ 6,0 7,0 8,5 5,0 8,0 6,0 5,0 6,0 5,0 4,5 5,0 6,0 5,0 6,5 7,5 4,5 5,0 5,5 8,0 5,0 7,0 7,0 5,0 7,0 3,5 5,5 5,5 4,0 4,0 5,5 5,5 5,0 5,5 6,5 6,5 7,0 4,5 5,0 Nguyễn Thành Hiếu Hồ Thanh Hoàng Lương Thị Kim Hương Chương Thiết Hữu Lê Kim Khánh Phạm Ngọc Linh Lê Thị Phương Loan Đặng Hoàng Minh Nguyễn Huỳnh Uyển My Lê Văn Nam Nguyễn Thành Nam Ngô Thị Kim Ngân Phạm Minh Nghi Võ Đoàn Yến Nhi Lê Thị Hồng Nhung Mai Thị Kiều Oanh Âu Vĩnh Phát Vương Ngọc Phụng Đoàn Minh Phương Nguyễn Thị Ngọc Phượng Danh Minh Quân Huỳnh Hoàng Quyên Nguyễn Thị Như Quỳnh Nguyễn Tấn Sang Trần Thị Kim So Trương Thanh Tài Trương Hoài Tâm Nguyễn Hoài Thanh Tan Kim Thành Phạm Vạn Thanh Thảo Trần Huệ Thúy Huỳnh Thị Ngọc Trân Văn Thị Hương Trang Nguyễn Quang Trí Võ Nguyễn Châu Trinh Trần Trương Thanh Trúc Trần Anh Tuấn Lê Hoàng Việt 6,0 6,5 6,0 6,0 5,5 5,0 5,5 5,0 5,0 6,0 6,5 5,0 3,0 6,0 7,0 5,0 9,0 7,0 4,5 4,0 4,0 4,5 7,0 7,0 6,5 4,0 5,5 5,0 3,5 7,0 7,0 5,0 6,5 7,5 9,0 9,5 6,0 5,5 ... Về lý luận Góp phần làm rõ thêm lý thuyết kiến tạo vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý - Về thực tiễn Soạn thảo tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang học? ?? _Vật lý 11 THPT ban Cơ bản, ... kiến tạo, chưa có luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học kiến thức phần “Quang học? ?? _Vật lý 11 THPT ban Cơ Trên sở đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học. ..2.6.3 Một số điều kiện thuận lợi khó khăn để dạy học kiến thức phần “Quang học? ?? _Vật lý 11 THPT ban Cơ theo lý thuyết kiến tạo 65 2.7 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang học? ?? Vật