Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học một số kiến thức phần quang hình, vật lý 11 thpt luận văn thạc sỹ vật lý

107 11 0
Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học một số kiến thức phần quang hình, vật lý 11 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN ÚT NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HÌNH, VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ` NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN ÚT NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HÌNH, VẬT LÝ 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM THỊ PHÚ ` NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc định hướng đề tài, hướng dẫn tận tình cán hướng dẫn cô giáo PGS.TS Phạm Thị Phú Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Đồng Tháp, Phòng Đào tạo SĐH trường ĐH Vinh, Phòng QLKH – SĐH trường ĐH Đồng Tháp, Khoa Vật lý trường ĐH Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban lãnh đạo, Tổ Vật lý cán giáo viên trường THPT Phú Điền động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn hữu dành tình cảm động viên nhiều trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến phê bình, góp ý hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo đồng nghiệp Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng Dạy học kiến tạo môn vật lý trƣờng THPT 1.1 Lý thuyết kiến tạo nhận thức……………………………………… 1.2 Các luận điểm lý thuyết dạy học kiến tạo……………… 10 1.3 Các loại kiến tạo dạy học…………………………………… 12 1.4 Đặc điểm dạy học kiến tạo môn vật lý trường THPT… 13 1.5 Các yêu cầu việc tổ chức dạy học vật lý theo quan điểm kiến tạo môn vật lý……………………………………………… 13 1.6 Mơ hình dạy học kiến tạo………………………………………… 15 Kết luận chương 1……………………………………………………… 19 Chƣơng Vận dụng dạy học kiến tạo phần Quang hình Vật lý 11 20 chƣơng trình chuẩn 2.1 Nội dung, đặc điểm, cấu trúc phần Quang hình lớp 11 bản… 20 2.2 Mục tiêu dạy học phần Quanh hình theo định hướng nghiên cứu… 27 2.3 Thực trạng dạy học phần Quang hình số trường THPT huyện Tháp mười, Đồng Tháp……………………………………………… 27 2.4 Điều tra quan niệm riêng HS số kiến thức Phần Quang hình trước học 30 2.5 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học kiến tạo số kiến thức phần Quang hình…………………………………………… 35 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần Quang hình theo lý thuyết kiến tạo……………………………………………………… 38 Kết luận chương 2……………………………………………… 57 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 58 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 58 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 59 3.4 Nội dung thực nghiệm 59 3.5 Kết thực nghiệm 59 Kết luận chương 3……………………………………………… 76 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 79 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT DHKT Dạy học kiến tạo LTKT Lý thuyết kiến tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu đường lối xây dựng phát triển nước ta, "Đến năm 2020 đất nước ta phải trở thành nước công nghiệp" Muốn thực thành công nghiệp này, phải thấy rõ nhân tố định thắng lợi nguồn nhân lực người Việt Nam Nền giáo dục ta không lo đào tạo cho đủ số lượng mà cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng đào tạo Trong nghị TW (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đạt mục đích đó, cần phải nghiên cứu, áp dụng liên tục cải tiến phương pháp giảng dạy Cốt lõi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động: Đổi nội dung hình thức hoạt động GV HS, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi hình thức tương tác xã hội dạy học với định hướng: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, đặc điểm lứa tuổi HS, sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy – học; - Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng cơng nghệ thơng tin Trong q trình nghiên cứu để tìm kiếm đường đổi phương pháp dạy học, nhiều tư tưởng dạy học đời Trong dạy học kiến tạo phương pháp dạy học mà trò dựa vào tri thức cũ, kinh nghiệm sống, kiến tạo kiến thức cho mình, qua trí tuệ nhân cách phát triển Thầy người tổ chức điều khiển hướng dẫn hoạt động nhận thức học sinh Phương pháp dạy học kiến tạo đào tạo người tích cực, có lực tự học, hồ nhập tốt vào xã hội đại; đáp ứng đầy đủ yêu cầu quan điểm đổi dạy học phổ thông Qua tìm hiểu tơi thấy phần Quang hình (Vật lý 11 THPT) có vị trí quan trọng tồn chương trình Vật lý 11, có nhiều khả vận dụng thành cơng lý thuyết kiến tạo nhận thức trình dạy học Bên cạnh chưa có đề tài nghiên cứu, vận dụng lý thuyết kiến tạo nhận thức vào dạy học số kiến thức phần Quang hình Vì lý nêu, chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức phần Quang hình, Vật lý 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức phần Quang hình vật lý 11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Dạy học kiến tạo - Quá trình dạy học vật lý trường phổ thông * Phạm vi nghiên cứu: phần Quang hình, Vật lý 11 chương trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức phần Quang hình đảm bảo tính khoa học, sư phạm khả thi đề xuất luận văn tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo nhận thức, mơ hình dạy học dựa quan điểm kiến tạo nhận thức; 5.2 Xác định mục tiêu dạy học phần Quang hình theo định hướng nghiên cứu; 5.3 Phân tích nội dung kiến thức phần Quang hình để lựa chọn kiến thức phù hợp dạy học kiến tạo; 5.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học phần Quang hình số trường THPT thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp; 5.5 Chuẩn bị điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo phần Quang hình; 5.6 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần Quanh hình lớp 11 THPT, chương trình chuẩn theo lý thuyết kiến tạo; 5.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu lý thuyết kiến tạo phương án dạy học theo quan điểm kiến tạo - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức mà học sinh cần nắm vững 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra - Thí nghiệm vật lý - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Về Lý luận: Góp phần thực hoá dạy học theo quan điểm kiến tạo nhận thức môn vật lý trường THPT - Về thực tiễn: + Bộ phiếu điều tra quan niệm riêng HS số kiến thức Quang hình trước học sau học + Điều tra quan niệm HS trước học phần Quang hình vật lý 11 THPT + Lắp ráp thực 07 thí nghiệm dùng cho dạy học theo LTKT + Thiết kế 03 tiến trình dạy học theo LTKT số kiến thức phần Quang hình đảm bảo yêu cầu khoa học, sư phạm, khả thi hiệu Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Dạy học kiến tạo môn vật lý trường THPT (15 trang) Chương Vận dụng dạy học kiến tạo phần Quang hình vật lý 11 chương trình chuẩn (38 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (20 trang) Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 d Phụ thuộc vào chất hai môi trường Câu Chiếu chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, theo phương vng góc với mặt thấu kính chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính : a loe rộng rần b thu nhỏ dần lại e bị thắt lại d gặp điểm Câu Qua thấu kính hội tụ vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn vật vật phải thấu kính khoảng a lớn tiêu cự thấu kính b tiêu cự thấu kính c nhỏ tiêu cự thấu kính Câu Chiếu tia sáng vào thấu kính hội tụ, tia ló khỏi thấu kính qua tiêu điểm, : a tia tới qua quang tâm mà không trùng với trục b tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính c tia tới song song với trục d tia tới Câu 10 Chọn phát biểu a Thấu kính hội tụ ln cho ảnh thật b Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo c Thấu kính hội tụ cho ảnh thật vật nằm khoảng tiêu cự d Thấu kính phân kì cho ảnh thật vật nằm khoảng tiêu cự Câu 11 Trong nhận định sau, nhận định không ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ: a Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới b Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm vật c Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục d Tia sáng tới trùng với trục tia ló khơng trùng với trục Câu 12 Năng suất phân li mắt a kích thước nhỏ vật mà mắt phân biệt b khoảng cách gần đặt vật mà mắt phân biệt c độ nét nhỏ vật mà mắt phân biệt d góc trơng nhỏ vật mà mắt cịn phân biệt Câu 13 Khoảng nhìn rõ ngắn mắt 93 a khoảng cách từ vô cực đến điểm cực cận b khoảng cách từ cực cận đến cực viễn c khoảng cách từ cực viễn đến mắt d khoảng cách từ cực cận đến mắt Câu 14 Quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta thấy: a ảnh chiều, nhỏ vật b ảnh chiều, lớn vật c ảnh ngược chiều, nhỏ vật d ảnh ngược chiều, lớn vật Câu 15 Người ta dùng kính hiển vi để a quan sát ảnh vật nhỏ gần vật kính b quan sát ảnh vật nhỏ xa vật kính c quan sát ảnh vật có kích thước lớn xa vật kính d quan sát ảnh vật nhỏ đặt tiêu diện vật vật kính Câu 16 Người ta sử dụng kính thiên văn a quan sát vi trùng c tìm vết nứt tường nhà b đọc trang báo d quan sát ngơi Câu 17 Kính thiên văn khúc xạ có e Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn f Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài g Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài h Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 18 Kính hiển vi có e Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn f Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính kính lúp g Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài h Vật kính thị kính kính lúp Câu 19 Kính hiển vi có tác dụng : c làm cho vật lớn lên để mắt dễ quan sát d tạo ảnh có góc trơng lớn vật có kích thước nhỏ 94 Câu 20 kính thiên văn có tác dụng : c đưa vật xa điểm cực cận mắt để dễ quan sát d tạo ảnh có góc trơng lớn vật xa Phụ lục KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TIỄN DẠY HỌC VẬT LÝ 2a KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TIỄN DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỐI VỚI GV STT Tiêu chí Sử Mức độ/mục đích/phương pháp/đánh giá Kết % dụng Tranh ảnh, mơ hình 35,3 phương tiện dạy Cơng nghệ thơng tin 41,2 học Thí nghiệm 17,6 Một thiết bị khác, cụ thể: phương tiện nghe 5,9 nhìn Thí nghiệm tự Khơng 52,9 tạo Thỉnh thoảng 35,4 Thường xuyên 17,7 Mức độ tiến Khơng hành thí nghiệm Thỉnh thoảng Thường xuyên 70,6 29,4 Mục đích việc Nêu tượng, đặt vấn đề 29,4 làm thí nghiệm Minh họa 41,2 Kiểm tra lý thuyết 17,7 Xây dựng kiến thức 11,7 Thái độ học Tích cực 29,4 sinh học vật Bình thường 58,9 lý 11,7 Khơng tích cực Một ý kiến khác, cụ thể ……………… 0 PPDH sử dụng Phương pháp thuyết trình 47,1 nhiều Phương pháp vấn đáp 23,5 Phương pháp nêu vấn đề 23,5 Phương pháp khác, cụ thể: dạy học kiến tạo 5,9 Vận dụng Không 41,1 LTKT Thỉnh thoảng 17,6 95 DHVL Thường xuyên 5,9 Một ý kiến khác, cụ thể: chưa nắm 35,4 PPDH Tạo điều kiện Bộc lộ quan niệm thân 11,7 cho 41,2 HS việc làm Thảo luận nhóm Trao đổi với thầy giáo 35,4 Làm thí nghiệm 11,7 Một cơng việc khác, cụ thể: PP xử lý HS Bác bỏ quan niệm sai nêu quan đưa niệm 17,6 quan niệm khoa học cho học sinh không Đưa chứng để học sinh thấy phù hợp 41,2 quan niệm sai sai nêu quan niệm khoa học cho học sinh Làm trọng tài cho học sinh thảo luận nhóm 11,8 để đến quan niệm khoa học, sau giáo viên tiến hành thử thách quan niệm khoa học Một ý kiến khác, cụ thể: cho học sinh thảo 29,4 luận nêu quan niệm khoa học cho HS 10 PP xử lý Khen ngợi 23,5 học sinh đưa Thử thách quan niệm học sinh 29,5 quan niệm phù nhiệm vụ nhận thức để học sinh tự so sánh hợp Một cách khác, cụ thể: GV khen ngợi nhiêu 47 quan niệm khoa học cho HS 11 12 Hướng dẫn HS Không 11,7 làm TN Thỉnh thoảng 58,8 Thường xuyên 29,5 Vấn đề dạy khái Nêu vấn đề giảng cho học sinh hiểu 58,8 niệm, định luật, Giáo viên xây dựng, học sinh ghi nhớ làm 29,5 quy tắc tập vận dụng Tạo tình huống, định hướng cho học sinh hoạt động tự xây dựng khái niệm, định luật, quy 96 11,7 tắc 13 Sử dụng PPDH Thuyết trình 11,8 phần 58,8 Quang Vấn đáp hình 14 Thực nghiệm 17,6 Phương pháp khác, cụ thể: DHKT 11,8 Cách KT kiến Ra kiểm tra ngắn trước ngày học 23,5 thức 29,5 (kinh Trước tiết học hỏi học sinh nghiệm) có Trước học, gặp kiến thức (kinh nghiệm) HS 15 41,1 hỏi kiến thức (kinh nghiệm) Một cách khác, cụ thể: không kiểm tra 5,9 Kiểm tra, đánh Kiểm tra miệng 11,8 giá kết học Kiểm tra viết 23,5 tập Kiểm tra thực hành 5,9 Thuyết trình nhóm 11,8 Cách khác: kiểm tra miệng, viết, tập 47 Đánh giá quan niệm học sinh STT Đơn vị kiến thức Quan niệm học sinh Tỷ lệ Khoảng % số % GV quan niệm chọn HS mà GV chọn Có tia sáng chiếu góc khúc xạ lớn góc tới 29,4 - 30 từ khơng khí xiên góc góc khúc xạ góc tới 35,3 31 - 50 vào mặt nước thì: góc khúc xạ nhỏ góc tới 29,4 51 - 80 ba trường hợp có 5,9 81 -100 Khi tăng góc tới tăng tỉ lệ thuận với góc tới 41,1 – 50 góc khúc xạ 58,9 51 - 100 thể xảy tăng đồng biến với góc tới Trường hợp Khi ta ngắm hoa 17,6 97 - 30 tia sáng truyền tới trước mắt mắt tia khúc xạ? Khi ta soi gương 35,4 31 - 50 Khi ta quan sát cá 29,4 51 - 80 vàng bơi bể cá cảnh Khi ta xem chiếu bóng 17,6 81 -100 Chiếu tia sáng theo truyền thẳng 41,2 - 30 phương vuông 11,7 31 - 50 mặt phân cách hai bị gãy khúc mặt phân cách 41,2 51 - 80 môi trường suốt bị đổi màu 5,9 81 -100 Qua thấu kính hội tụ lớn tiêu cự thấu kính 23,5 – 30 vật thật muốn cho tiêu cự thấu kính 35,3 31 – 70 ảnh ngược chiều lớn nhỏ tiêu cự thấu kính 41,2 71 - 100 góc bị phản xạ ngược trở lại tia sáng vật vật phải thấu kính khoảng Chiếu tia sáng vào tia tới qua quang tâm mà 17,6 - 30 thấu kính hội tụ, khơng trùng với trục tia ló khỏi thấu kính tia tới qua tiêu điểm nằm 35,3 qua tiêu điểm, : 31 - 50 trước thấu kính tia tới song song với trục 23,5 51 - 80 Chọn phát biểu tia tới 11,6 81 -100 Thấu kính hội tụ cho ảnh 17,6 - 30 23,5 31 - 50 35,4 51 - 80 23,5 81 -100 thật Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo Thấu kính hội tụ cho ảnh thật vật nằm khoảng tiêu cự Thấu kính phân kì cho ảnh thật 98 vật nằm khoảng tiêu cự Trong nhận định Tia tới đến quang tâm tia ló 23,5 - 30 23,5 31 - 50 23,5 51 - 80 29,5 81 -100 29,5 - 30 23,5 31 - 50 11,7 51 - 80 35,3 81 -100 sau, nhận định không tiếp tục truyền thẳng theo ánh sáng phương tia tới truyền qua thấu kính Tia tới song song với trục hội tụ: tia ló qua tiêu điểm vật Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục Tia sáng tới trùng với trục tia ló khơng trùng với trục Khoảng nhìn rõ ngắn khoảng cách từ vô cực đến mắt điểm cực cận khoảng cách từ cực cận đến cực viễn khoảng cách từ cực viễn đến mắt khoảng cách từ cực cận đến mắt 10 Quan sát vật nhỏ ảnh chiều, nhỏ 23,5 - 30 qua kính lúp, ta vật thấy: ảnh chiều, lớn 23,5 31 - 50 vật ảnh ngược chiều, nhỏ 35,4 51 - 80 vật ảnh ngược chiều, lớn 17,6 81 -100 vật 11 Người ta dùng kính quan sát ảnh vật nhỏ hiển vi để 35,4 - 30 17,6 31 - 50 gần vật kính quan sát ảnh vật nhỏ 99 xa vật kính quan sát ảnh vật có 11,6 51 - 80 35,4 81 -100 Người ta sử dụng kính quan sát vi trùng 11,8 - 30 thiên văn đọc trang báo 11,8 31 - 50 tìm vết nứt tường nhà 17,6 51 - 80 quan sát 58,8 81 -100 41,2 - 30 23,5 31 - 50 17,7 51 - 80 17,6 81 -100 29,4 - 30 41,2 31 - 50 17,6 51 - 80 11,8 81 -100 kích thước lớn xa vật kính quan sát ảnh vật nhỏ đặt tiêu diện vật vật kính 12 13 Kính thiên văn khúc Vật kính thấu kính hội tụ có xạ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 14 Kính hiển vi có Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính kính lúp Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Vật kính thị kính 100 kính lúp 15 Kính hiển vi có tác làm cho vật lớn lên để mắt dễ dụng : quan sát tạo ảnh có góc trơng lớn đối 45,4 – 50 64,6 51 – 100 41,2 – 50 58,8 51 - 10 với vật có kích thước nhỏ 16 Kính thiên văn có tác đưa vật xa điểm cực dụng : cận mắt để dễ quan sát tạo ảnh có góc trơng lớn vật xa 2.b KẾT QUẢ ĐIỀU TRA QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC PHẦN QUANG HÌNH VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Câu hỏi Lựa chọn Nhóm thực Nhóm đối chứng nghiệm chọn (%) chọn (%) a 3,49 34,48 b 5,81 27.58 c 87,21 29,89 d 3,49 29,89 a 6,08 42,53 b 93,02 57,47 a 2,33 19,77 b 91,86 41,86 c 2,33 29,07 d 3,49 9,30 a 9,30 9,30 b 87,21 40,70 c 3,49 18,60 d 0,00 40,7 a 96,51 41,86 b 1,16 30,23 c 2,33 15,11 101 Ghi Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng 10 11 12 13 14 d 0,00 12,18 a 11,63 31,40 b 88,37 68,60 Đúng a 68,83 44,19 Đúng b 18,17 27,44 c 13,00 11,42 d 10,10 16,95 a 13,95 6,98 b 3,49 69,76 c 3,49 10,47 d 79,07 12,79 a 13,95 30,23 b 1,17 15,12 c 83,72 54,65 d 1,17 15,12 a 3,49 25,29 b 10,47 18,39 c 2,32 12,64 d 83,72 43,68 a 10,47 26,44 b 79,07 45,98 c 4,65 17,24 d 5,81 10,34 a 1,17 42,53 b 98,83 57,47 a 3,49 28,73 b 93,02 41,38 c 3,49 13,80 d 0.00 16,09 a 83,72 44,83 b 6,98 26,44 102 Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng 15 16 17 18 19 20 c 2,32 6,90 d 6,98 21,83 a 91,86 59,77 b 0,00 20,69 c 2,33 9,20 d 19,76 10,34 a 77,91 47,13 b 9,30 8,05 c 8,14 20,69 d 4,65 24,13 a 80,24 44,82 b 19,76 55,18 a 2,33 9,20 b 3,49 14,94 c 90,70 52,87 d 3,48 22,99 a 5,81 12,64 b 4,65 32,18 c 86,05 49,43 d 3,49 5,75 a 8,14 21,84 b 13,95 20,69 c 61,63 40,22 d 16,25 17,25 Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP 3a Phiếu học tập 26: Khúc xạ ánh sáng Nhóm HS: ………………., Lớp …………… Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền nào? ………………………………………………………………………………………………………… Chiếu chùm tia sáng từ khơng khí đến gặp mặt nước hình vẽ Chùm tia sáng tiếp tụ 103 Khơng khí Nước Hiện tượng phản xạ ánh sáng tuân theo định luật nào? Định luật phát biểu sao? ………………………………………………………………………………………………………… Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Dựa vào bảng 26.1 Hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ i r, sini sinr ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Nhận xét đồ thị vừa vẽ ………………………………………………………………………………………………………… Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Khi góc tới tăng lần góc khúc xạ A tăng lần B tăng lần C tăng lần D chưa đủ kiện để xác định Nhận định sau tượng khúc xạ không A.Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B.Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C.Khi góc tới 0, góc khúc xạ D.Góc khúc xạ ln góc tới Chiếu tia sáng đơn sắc từ chân không vào vào khối chất suốt với góc tới 45 g A B C 104 D 3.b Phiếu học tập 33: Kính hiển vi Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Mắt người muốn nhìn rõ vật phải có điều kiện gì? .………………………………………………………………………………… ….……………… Trong sống, vật nhỏ mà bổ trợ kính lúp chưa giúp mắt người quan sá ……………………………………………………………………………………… ………………… Hãy kể số trường hợp đời sống sản xuất phải sử dụng đến kính hiển vi để hổ trợ ch ………………………………………………………………………………………………………… Cho biết trường hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ ………………………………………………………………………………………………………… Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Nêu cấu tạo kính hiển vi, tác dụng dụng cụ ………………………………………………………………………………………………………… Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A.khoảng cách từ hệ kính đến vật B.khoảng cách vật kính thị kính C.tiêu cự vật kính D.tiêu cự thị kính Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A.tiêu cự vật kính B.tiêu cự thị kính C.khoảng cách từ vật kính đến thị kính D.độ lớn vật 105 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8cm thị kính có tiêu cự cm hai kính 12,2 A.13,28 B 47,66 C.40,02 D.27,53 3.c Phiếu học tập 34: Kính thiên văn Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Kính thiên văn có cơng dụng gì? ……………………………………………………………………………………………………… Kính thiên văn khúc xạ gồm dụng cụ quang học nào? Nhận xét dụng cụ ……………………………………………………………………………………………………… Giải thích vai trị phận ……………………………………………………………………………………………………… Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Trình bày cách ngắm chừng kính thiên văn khúc xạ? Tại đỡ mỏi mắt cần phải điều ……………………………………………………………………………………………………… Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn phải điều chỉnh khoảng cách vật kính A tổng tiêu cự chúng B Hai lần tiêu cự thị kính C hai lần tiêu cự vật kính D tiêu cự vật kính Nhận định sau khơng kính thiên văn? A Kính thiên văn dụng cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn C Thị kính kính lúp 106 D Khoảng cách vật kính thị kính cố định Một người khơng có tật quan sát vật xa qua kính thiên văn vật kính có tiêu cự cm, th A 15 B 540 C 96 D 111 Phụ lục MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm 107 ... vận dụng lý thuyết kiến tạo nhận thức vào dạy học số kiến thức phần Quang hình Vì lý nêu, chọn đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức phần Quang hình, Vật lý. .. ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN ÚT NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HÌNH, VẬT LÝ 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN... Vật lý 11 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức phần Quang hình vật lý 11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT Đối

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan