Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12 trung học phổ thông

109 15 0
Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Hồn thành đề tài tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh, cán trung tâm thư viện trường Đại học Vinh, giáo viên học sinh trường THPT Anh Sơn I (Nghệ An) THPT Dân Tộc Nội Trú tỉnh Thanh Hóa Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 05 năm 2010 Tác giả Phạm Kim Trung MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan môi trường 1.1.2 Bảo vệ môi trường 24 1.1.3 Giáo dục môi trường 25 1.1.4 Vận dụng tích hợp GDMT vào giảng dạy sinh học phần sinh thái học, sinh học 12 - THPT 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nội dung GDMT giới Việt Nam .41 1.2.2 Thực trạng giáo dục môi trường trường THPT 43 Chƣơng Vận dụng tích hợp giáo dục môi trƣờng vào giảng dạy kiến thức phần sinh thái học thuộc sinh học 12 - THPT 50 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Sinh thái học 50 2.1.1 Mục tiêu phần Sinh thái học 50 2.1.2 Phân tích nội dung cấu trúc phần Sinh thái học 51 2.2 Thiết kế số giáo án thuộc phần Sinh thái học lớp 12 THPT có vận dụng tích hợp GDMT 53 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1 Mục đích nghiên cứu 80 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 80 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.4 Phương pháp thực nghiệm 80 3.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 80 3.4.2 Bố trí thực nghiệm 81 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 81 3.5 Xử lí số liệu 81 3.6 Kết thực nghiệm 82 3.6.1 Phân tích định lượng 82 3.6.2 Phân tích định tính 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Nội dung Từ viết tắt Bảo vệ BV Bảo vệ môi trường BVMT Diễn sinh thái DTST Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo dục môi trường GDMT Giáo viên GV Hệ sinh thái HST Học sinh HS Khái niệm KN Kiểm tra KT Môi trường MT Phát triển PT Quần thể QT Quần xã QX Sách giáo khoa SGK Sinh vật SV Thực nghiệm TN Trung học phổ thông THPT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người môi trường ln có mối quan hệ chặt chẽ với thơng qua nhiều hoạt động Để đáp ứng nhu cầu mình, người ngày tác động sâu sắc vào tự nhiên, nhiều làm cho tự nhiên ngày biến đổi theo chiều hướng xấu bất lợi Hiện nay, đến lúc người phải đứng trước hai đường: mặc cho số phận, hai tiếp tục sống bền vững Muốn có sống bền vững, người phải có thay đổi thái độ hành vi mơi trường Những vấn đề nóng bỏng môi trường sống bền vững diễn khắp nơi Trái Đất nơi có vấn đề cần giải Xã hội loài người đứng trước thách thức: tượng khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, khoáng sản, đất, nước, làm cho rừng bị tàn phá nhanh chóng; nhiễm môi trường đô thị, khu công nghiệp kéo theo nhiễm đất, nước, khơng khí, biển; tàn phá di tích, cảnh quan thiên nhiên gây nên cân sinh thái cục bộ, làm cho môi trường biến đổi nhanh chóng Ở nước ta, hội thảo khoa học môi trường giáo dục môi trường, nhà lãnh đạo nhà khoa học thống ý kiến: Bên cạnh biện pháp xử lí hành cần làm trước mắt, vấn đề tuyên truyền giáo dục môi trường cho tầng lớp nhân dân điều có ý nghĩa quan trọng, việc giáo dục cho hệ học sinh trường phổ thông chiến lược lâu dài, em ngồi ghế nhà trường hôm chủ nhân tương lai đất nước tiếp tục có trách nhiệm bảo vệ di sản thiên nhiên ban tặng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Đảng Nhà nước có nhiều kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững Việt Nam luật môi trường năm 1993 rõ: "Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực việc GD Đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật BVMT", GDMT biện pháp hoạt động BVMT Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 "Tăng cường cơng tác BVMT thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước" coi vấn đề GDMT giải pháp đầu tiên, thị đưa giải pháp lớn BVMT thời gian tới nước ta, giải pháp thứ là: "Thường xuyên GD, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng BVMT ", giải pháp thứ là: "Đẩy mạnh việc ngiên cứu khoa học, đào tạo cán chuyên gia lĩnh vực môi trường" Công văn 1320/CP-KG thủ tướng phủ việc tổ chức triển khai thực thị số 36/CT-TW giao cho Bộ GD ĐT phối hợp với Bộ khoa học công nghệ môi trường xây dựng đề án "Đưa nội dung BVMT vào hệ thống GD quốc dân" để trình Chính Phủ phê duyệt Vì vậy, lồng ghép nội dung GDMT môn học ngày trọng trở nên phổ biến Trong thực tiễn để giúp HS có thái độ hành vi đắn để BVMT vấn đề liên quan có nhiều biện pháp, có tích hợp giáo dục môi trường - biện pháp vừa đảm bảo cung cấp đủ kiến thức bản, vừa thực mục đích giáo dục mơi trường Vậy sử dụng phương pháp tích hợp GDMT cho hiệu quả? Đặc biệt phần kiến thức Sinh thái học vấn đề quan tâm Năm học 2009 – 2010 sách giáo khoa Sinh học 12 bắt đầu áp dụng tồn quốc, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn thiện đưa để phục vụ cho việc tích hợp GDMT Đặc biệt phần Sinh thái học, phần có nội dung tương đối khó kiến thức mà cung cấp lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khơng dừng lại hiểu biết mà sở giải thích tượng, q trình sinh học, giúp HS hiểu rõ vai trò thiên nhiên tồn phát triển sống Trái Đất Từ lí chúng tơi chọn đề tài:“Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào việc dạy học số thuộc phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Dựa cấu trúc chương trình, nội dung chương trình, mục tiêu giảng dạy, kế hoạch giảng dạy phần Sinh thái học, Sinh học 12 - THPT xây dựng số giảng để tích hợp việc GDMT cho HS - Tập làm quen với nghiên cứu khoa học, giúp có kinh nghiệm giảng dạy ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tích hợp GDMT vào việc dạy số thuộc phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12 THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu - GV HS lớp 12 số trường THPT - Nghiên cứu hoạt động học tập HS giảng dạy phần kiến thức vấn đề Sinh thái học việc sử dụng tích hợp GDMT GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng phương pháp tích hợp GDMT sử dụng hợp lý nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 – THPT mà giúp học sinh ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường để qua có biện pháp thiết thực NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng vận dụng tích hợp GDMT GV trường THPT rút nhận xét đánh giá - Thiết kế số giáo án phần Sinh thái học lớp 12 THPT có sử dụng tích hợp GDMT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm thăm dò kết thực nghiệm PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng tích hợp GDMT để giảng dạy số thuộc phần Sinh thái học, Sinh học 12 - THPT 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu đường lối GD, Chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước GD - Nghiên cứu phân tích nội dung chương trình Sinh học 12 phần Sinh thái học, tài liệu hướng dẫn giảng dạy hành - Các chương trình nghiên cứu theo hướng đề tài tài liệu liên quan để làm sở cho việc xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Sƣ phạm 7.2.1 Thực nghiệm thăm dị Chúng tơi tiến hành thực nghiệm thăm dò số lớp để chọn phương án thực nghiệm hiệu sửa chữa giáo án thực nghiệm 7.2.2 Phương án thực nghiệm - Chọn hai lớp có kết học tập, phương diện: số lượng nam, nữ, lực học, hạnh kiểm, phong trào học, số HS cá biệt … (dựa vào kết học tập năm lớp 11 đánh giá GV sở tại) Tác giả trực tiếp dạy nhóm lớp đối chứng thực nghiệm điểm thực tập điểm thực nghiệm khác nhờ đồng nghiệm giúp đỡ Giáo án thực nghiệm giáo án có vận dụng tích hợp GDMT cịn giáo án đối chứng giáo án GV trường sở - Các bước thực nghiệm bao gồm: + Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Tổ chức thực nghiệm trường THPT: * Liên hệ với nhà trường GV THPT * Chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm phù hợp * Tiến hành thực nghiệm * Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 7.2.3 Kiểm tra HS sau thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra: Test câu hỏi trắc nghiệm - Thời gian kiểm tra: 10 phút - Thu thập, phân tích số liệu rút kết luận từ số liệu qua kiểm tra, xử lí 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Chấm qui thang điểm 10, phân tích kết phương pháp thống kê toán học xác định tham số: - Định tính: Phân tích nhận xét khái quát kiến thức HS thông qua kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội tri thức thái độ môi trường HS nội dung nghiên cứu - Định lượng: Phân tích kết thực nghiệm thống kê tốn học + Lập bảng phân tích thực nghiệm xi 10 ni Trong đó: xi thang điểm ni số HS đạt điểm tương ứng + Biểu diễn đồ thị: xi trục tung, ni trục hồnh + Tính trung bình cộng ( X ): Là tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức: k X   xi ni n i 1 + Độ lệch chuẩn (s): Khi có hai giá trị trung bình chưa kết luận hai kết giống mà phụ thuộc vào độ lệch chuẩn, tính theo cơng thức: k S=  ( xi  X )2 ni n i 1 Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu đáng tin cậy + Hệ số biến thiên (Cv%) : Biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp có X khác CV (%)  S 100% X Trong đó: Cv: – 9% Dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv:10 – 29% Dao động trung bình Cv: 30 – 100% Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình (đTN – ĐC ): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) nhóm lớp TN ĐC lần kiểm tra đTN – ĐC = X TN - X ĐC Trong đó: X TN : X lớp thực nghiệm X ĐC : X lớp đối chứng + Độ tin cậy ( Td ): Để xác định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng Td  X TN  X DK S12 S 22  n1 n2 Trong : - X TN , X ĐC điểm số trung bình cộng kiểm tra làm theo phương án thực nghiệm đối chứng - n1,, n2 số kiểm tra làm theo phương án thực nghiệm đối chứng Tα : Tra bảng phân phối student tìm xác suất độ tin cậy với α = 0.05, bậc tự f = n1 + n2 - Nếu Td > Tα khác X TN X ĐC có ý nghĩa Nếu Td < Tα khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Kết xử lí số liệu cho phép đến kết luận mức độ đáng tin lớp đối chứng thực nghiệm NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng giáo án có tích hợp nội dung GDMT thuộc phần Sinh thái học, Sinh học 12 - THPT - Qua thực nghiệm xác định giá trị giáo án có tích hợp nội dung GDMT xây dựng CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần I: Mở Đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 10 Kết tổng hợp lớp thực nghiệm đối chứng qua kiểm tra thuộc phần sinh thái học, sinh học 12 – THPT, cho thấy: - Điểm trung bình cộng ( X ) lớp ĐC khơng bị thay đổi nhiều (5.98 → → 6.37), lớp TN tăng dần (6.94 → 7.03 → 7.39), điều thể tính khả thi của phương pháp thể qua việc học sinh lớp thực nghiệm quen dần với việc tích hợp giáo dục mơi trường việc dạy học - Hiệu số (đTN – ĐC) điểm trung bình cộng giũa lớp TN ĐC kiểm tra dương tăng dần: 0.96 → 0.64 → 1.02 Chứng tỏ lớp TN đạt kết cao lớp đối chứng - Độ biến thiên Cv(%) lớp TN thấp lớp ĐC điều chứng tỏ điểm trung bình lớp TN có độ tin cậy cao lớp ĐC - Với độ tin cậy 0,05; bậc tự xác định k = n1 + n2 – 100 Tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có tđ > tα Như vậy, chứng tỏ kết lớp TN cao lớp ĐC hoàn toàn tin cậy - Các đường tần suất hội tụ tiến lớp TN thấp ĐC, chứng tỏ số học sinh đạt điểm cao lớp TN cao lớp ĐC 3.6.2 Phân tích định tính - Qua thực nghiệm chúng tơi thấy việc vận dụng tích hợp giáo dục môi trường kiểm tra đánh giá có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao lực hoạt động học sinh - Học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, đầy đủ, xác - Trong q trình thực nghiệm nhận thấy ý thức, thái độ hành vi môi trường lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ tích hợp GDMT nâng cao chất lượng giảng dạy mà cịn có ý nghĩa to lớn việc cung cấp kiến thức để hình thành cho học sinh hành động thiết thực bảo vệ mơi trường mà sống - Vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống 95 - Trong trình học tập học sinh tham gia nhiều hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, ngoại khóa Vì tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh có hội phát triển thân nên hiệu học tăng lên nhiều - Việc vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường vào giảng dạy phần kiến thức sinh thái học, sinh học 12 – THPT ban tỏ có tính khả thi 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua điều tra thực trạng dạy học trường THPT thấy việc vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường vào giảng dạy cịn ít, đa số giáo viên nhận thức vai trò quan trọng kiến thức thực tiễn đặc biệt nội dung liên quan đến giáo dục môi trường - Từ việc phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 – THPT nhận thấy việc vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường khả thi, thực Nội dung phần kiến thức Sinh thái học bao gồm khái niệm, qui luật kiến thức ứng dụng thực tiễn trình bày mang tính logic hệ thống chặt chẽ - Áp dụng việc tích hợp giáo dục mơi trường chúng tơi xây dựng số giáo án nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức ứng dụng thực tiễn liên quan đến vấn đề môi trường Đây giáo án bước đầu mở cho hướng áp dụng công tác giảng dạy sau thân - Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường vào việc dạy học số thuộc phần Sinh thái học, lớp 12 – THPT mang lại hiệu cao: góp phần rèn luyện khả tư logic, ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Kiến nghị Tích hợp giáo dục mơi trường vào dạy học chương trình THPT nói chung mơn Sinh học nói riêng nhu cầu thiết yếu trường THPT Song phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên đề tài dừng lại bước đầu nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi đề nghị: - Tiếp tục thực việc tích hợp giáo dục môi trường vào dạy học sinh học trường phổ thông hướng đề tài đề xuất - Xây dựng qui trình sử dụng chi tiết việc tích hợp giáo dục mơi trường phần cịn lại môn Sinh học 97 - Các trường THPT cần ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí để bồi dưỡng giáo viên vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh học - Bản thân người giáo viên đóng vai trị lớn hiệu giáo dục mơi trường, vật phải khơng ngừng tìm hiểu, cập nhật thông tin để phục vụ cho nghiệp vụ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương), Nxb Giáo dục [2] Danhilov, M.N Skatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập cộng (2007), Sách giáo khoa Sinh học 12 ban bản, Nxb Giáo Dục [6] Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập cộng (2007), Sách giáo viên Sinh học 12 ban bản, Nxb Giáo Dục [7] Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Kim Chương (1999), Giáo dục môi trường qua môn Địa lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục [8] Trần Bá Hoành (1994), Kỷ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục [9] Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao(2002), Đại cương phương pháp giảng dạy sinh học Nxb Giáo dục [10] Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Sinh học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [11] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [12] Kharlamov L.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Trường cán quản lý giáo dục Trung ương [14] Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục [15] Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở Sinh thái học, Nxb Giáo dục [16] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tạo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục [17] Mai Đình Yên cộng (1997), Môi trường người, Nxb Giáo Dục [18] Http://www//google: tích hợp giáo dục mơi trường 99 PHỤ LỤC I Phiếu điều tra thực nghiệm giáo dục môi trƣờng 1.1 Phiếu điều tra số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin thầy, giáo cho biết số thơng tin ý kiến vào bảng sau Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến chọn ! Họ tên giáo viên:……………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Nội dung trao đổi Đồng ý Về nội dung chương trình, SGK a Chương trình chưa đề cập đến vấn đề môi trường cách đầy đủ cụ thể b Sách giáo khoa thể sơ sài vấn đề mơi trường c Cần phải có tài liệu hướng dẫn bài, chương vấn đề giáo dục môi trường Việc thực nội dung giáo dục mơi trường chương trình sinh học a Có ý lồng vào giảng b Có lúc đưa vào có lúc khơng c Chưa đưa vào dạy thời gian tài liệu chưa đủ Tác dụng GDMT: a Giúp học sinh mở rộng kiến thức sinh học b Giúp học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước c Giúp học sinh trình lao động sản xuất sau Xin chân thành cảm ơn thông tin ý kiến thầy, cô giáo ! 100 1.2 Phiếu điều tra số PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC CĨ SỬ DỤNG TÍCH HỢP GDMT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến chọn! Các vấn đề mơi trường hỏi Đồng ý Phân vân Không đồng ý MT bị tàn phá, bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sống lâu dài người Sự tăng dân số nhanh nguyên nhân gây nên nạn phá rừng Bẻ trường hành động phá hoại MT Làm cho trường lớp đẹp, thống mát hành động bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nhiệm vụ người, đặc biệt tầng lớp thiếu niên nhà trường Bảo vệ môi trường hành vi đạo đức học sinh Em thích nội dung sinh học có liên quan đến vấn đề nội dung thực tiễn: a Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp b Môi trường 101 c Sức khỏe người d Du lịch quốc phòng e Trong đời sống ngày Khi học nội dung có liên quan đến kiến thức thực tiễn em thấy: a Thích thú b Bình thường c Ý kiến khác Em có thích học nội dung giáo dục mơi trường khơng? a Có b Không 10 Những nội dung giáo dục môi trường theo em là: a Cần thiết b Không cần thiết c Ý kiến khác 11 Trong chương trình sinh học 12, nội dung liên quan đến giáo dục môi trường phần Sinh thái học theo em : a Rất dễ nhận b Ít thực tế Xin cảm ơn chúc em học tốt! II Bài kiểm tra sau thực nghiệm 2.1 Bài kiểm tra 1: KIỂM TRA MƠN : SINH HỌC Bài 35: Mơi trường sống nhân tố sinh thái (Thời gian: 10 phút) Họ tên: Lớp: Trường: Hãy khoanh tròn vào đáp án ! 102 Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái: a Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật b Vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật c Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật d Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường: a Trong đất, cạn nước b Vô sinh, cạn nước c Trong đất, cạn, nước thể sinh vật d Trong đất, cạn, nước nước mặn Nhân tố vô sinh bao gồm: a Tất nhân tố vật lí hóa học mơi trường xung quanh sinh vật b Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lí bao quanh sinh vật c Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hóa học bao quanh sinh vật d Đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng môi trường xung quanh sinh vật Nhân tố hữu sinh bao gồm: a Thực vật, động vật người b Vi sinh vật, thực vật, động vật người c Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người d Thế giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với Giới hạn sinh thái là: a Khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt b Khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật c Khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định qua không gian thời gian Nhiệt độ cực thuận cho chức sống cá rô phi Việt Nam là: a 200C b 250C 103 c 300C d 350C Ổ sinh thái loài mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển a Địa điểm cư trú lồi b Khoảng khơng gian c Khơng gian sinh thái d Khơng có đáp án Diện tích rừng giảm : a Hoạt động khai thác mức người b Sức ép củi c Đốt nương làm rẫy, chiến tranh d Tất ý kiến Nguyên nhân tượng đàn voi rừng Tánh Linh ban đêm hay tràn xuống làng phá hoa màu : a Voi ưa hoạt động, thích lang thang b Tính khí voi dằn hay tìm đến làng quậy phá c Tìm thức ăn, nước uống nương rẫy d Rừng - nơi sống voi bị thu hẹp mức 10 Môi trường sống chứng ta ? a Đang bị nhiễm b Bình thường c Rất tốt d Mơi trường có khả tự điều chỉnh nhờ hệ xanh nên người lo vấn đề ô nhiễm môi trường Đáp án: 10 b c a d c c c d d a 104 2.2 Bài kiểm tra 2: KIỂM TRA MÔN : SINH HỌC Bài 41: Diễn sinh thái (Thời gian: 10 phút) Họ tên: Lớp: Trường: Hãy khoanh tròn vào đáp án ! Từ rừng Lim sau thời gian biến đổi thành rừng Sau Sau gọi là: a Nguyên sinh b Thứ sinh c Liên tục d Phân hủy Quá trình hình thành ao cá từ hố bom gọi là: a Diễn nguyên sinh b Diễn thứ sinh c Diễn liên tục Thực chất diễn sinh thái là: a Quá trình biến đổi quần xã sinh vật qua giai đoạn khác b Là trình biến đổi mạnh mẽ liên tục nhân tố vô sinh c Là trình biến đổi mạnh mẽ liên tục nhân tố hữu sinh sinh d Cả (b) (c) Nhóm sinh vật cư trú sau núi lửa hoạt động: a Thực vật có hoa b Thực vật hạt trần c Thực vật hạt kín d Địa y, Xu hướng chung diễn nguyên sinh là: a Từ quần xã già đến quần xã trẻ 105 b Từ quần xã trẻ đến quần xã già c Từ chưa có quần xã đến quần xã đỉnh cực d Tùy giai đoạn mà (a) hay (b) Khẳng định sau đúng: a Diễn thường trình định hướng được, dự báo b Diễn khơng dự đốn tùy thuộc vào biến đổi vô hướng môi trường c Cả đáp án Các hoạt động người có gây diễn sinh thái khơng? a Khơng b Có Ngun nhân bên gây diễn sinh thái là: a Sự thay nhóm lồi đặc trưng nhóm lồi đặc trưng khác có sức cạnh tranh cao b Sự thay nhóm lồi ưu nhóm lồi ưu khác có sức cạnh tranh cao c Do tượng tự đào huyệt chơn nhóm lồi đặc trưng d Do yếu tố mơi trường tác động lên quần xã Diễn thứ sinh xuất mơi trường có quần xã sinh vật định, sau bị hủy hoại yếu tố nào: a Thay đổi lớn khí hậu hỏa hoạn b Xói mịn bão lớn c Hoạt động người d Tất 10 Nghiên cứu diễn sinh thái có vai trị: a Có thể chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên b Có thể kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người c Tất 106 Đáp án: 10 b a a d c a b b d c 2.3 Bài kiểm tra KIỂM TRA MÔN : SINH HỌC Bài 42: Hệ sinh thái (Thời gian: 10 phút) Họ tên: Lớp: Trường: Hãy khoanh tròn vào đáp án ! Trong môi trường sống xác định bao gồm: tảo lục vi sinh vật phân hủy gọi là: a Quần thể sinh vật b Quần xã sinh vật c Hệ sinh thái d Nhóm sinh vật khác loài Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định gồm: a Quần thể sinh vật sinh cảnh quần thể b Sinh vật sinh cảnh c Quần xã sinh vật quần thể sinh vật d Quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái gồm: a Thành phần vô sinh yếu tố vật lý hữu sinh quần xã sinh vật b Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ yếu tố môi trường c Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy Hệ sinh thái hệ sinh thái cạn: I Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới II Savan III Sa mạc IV Hệ sinh thái rừng ngập mặn 107 V Hệ sinh thái thảo nguyên Trả lời: a I, II, III, IV b I II III V c I, III, IV, V d I, II, III, V Hệ sinh thái nước bao gồm: a Hệ sinh thái nước mặn b Hệ sinh thái nước c Hệ sinh thái nước lợ d Cả a, b c Sông, suối thuộc hệ sinh thái: a Nước đứng b Nước mặn c Nước chảy d Nước lợ Hệ sinh thái mà lượng mặt trời nguồn lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất số lượng loài sinh vật hạn chế là: a Hệ sinh thái biển b Hệ sinh thái nông nghiệp c Hệ sinh thái tự nhiên d Hệ sinh thái thành phố Để nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái nhân tạo người ta làm gì? a Bổ sung nguồn vật chất lượng khác b Thực hiên biện pháp cải tạo hệ sinh thái c Tất Nói hệ sinh thái hệ thống mở vì: a Có q trình trao đổi vật chất lượng nội hệ sinh thái b Có q trình trao đổi chất với mơi trường ngồi c Có q trình trao đổi lượng với mơi trường ngồi 108 d Có q trình trao đổi vật chất lượng với mơi trường ngồi 10 Các hệ sinh thái nhân tạo gây tượng mà quan tâm? a Đơ thị hóa b Xanh hóa mơi trường c Ơ nhiễm mơi trường Đáp án: 10 c d a b d c b c d c 109 ... Tổng quan môi trường 1.1.2 Bảo vệ môi trường 24 1.1.3 Giáo dục môi trường 25 1.1.4 Vận dụng tích hợp GDMT vào giảng dạy sinh học phần sinh thái học, sinh học 12 - THPT... phương 1.1.4 Vận dụng tích hợp GDMT vào giảng dạy sinh học phần sinh thái học, sinh học 12 - THPT 1.1.4.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Khái niệm tích hợp hiểu... trình sinh học, giúp HS hiểu rõ vai trò thiên nhiên tồn phát triển sống Trái Đất Từ lí chúng tơi chọn đề tài:? ?Vận dụng tích hợp giáo dục mơi trường vào việc dạy học số thuộc phần Sinh thái học, Sinh

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:48

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các loại môi trường - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 1.1.

Mối quan hệ giữa các loại môi trường Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3: Biểu đồ tỷ lệ dân số qua các giai đoạn - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 1.3.

Biểu đồ tỷ lệ dân số qua các giai đoạn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.4: Mục đích của giáo dục môi trường - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 1.4.

Mục đích của giáo dục môi trường Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.5: Khối kiến thức và tính liên thông các bậc học trong GDBVMT - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 1.5.

Khối kiến thức và tính liên thông các bậc học trong GDBVMT Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.6: Khả năng áp dụng giáo dục môi trường - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 1.6.

Khả năng áp dụng giáo dục môi trường Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1.1: Bảng liệt kê nội dung giáo dục môi trường có thể khai thác từ môn Sinh học - THPT  - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 1.1.

Bảng liệt kê nội dung giáo dục môi trường có thể khai thác từ môn Sinh học - THPT Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.2: Kết quả thăm dò giáo viên về vấn đề giáo dục môi trường - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 1.2.

Kết quả thăm dò giáo viên về vấn đề giáo dục môi trường Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.3: Kết quả điều tra thái độ học sinh đối với vấn đề môi trường - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 1.3.

Kết quả điều tra thái độ học sinh đối với vấn đề môi trường Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tỷ lệ học sinh hứng thú về các nội dung Sinh học - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 1.4.

Tỷ lệ học sinh hứng thú về các nội dung Sinh học Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hình vẽ sưu tầm được về các loại môi trường sống của các loài sinh vật. - Hình 35.1 – 35.2 SGK - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình v.

ẽ sưu tầm được về các loại môi trường sống của các loài sinh vật. - Hình 35.1 – 35.2 SGK Xem tại trang 58 của tài liệu.
HS: Quan sát hình, nêu được các - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

uan.

sát hình, nêu được các Xem tại trang 59 của tài liệu.
Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, phân tích, nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

n.

luyện kĩ năng quan sát kênh hình, phân tích, nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Tranh phóng to các hình trong SGK bài 42. - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

ranh.

phóng to các hình trong SGK bài 42 Xem tại trang 77 của tài liệu.
GV: Hình ảnh bức tranh là 1 hệ sinh - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

nh.

ảnh bức tranh là 1 hệ sinh Xem tại trang 78 của tài liệu.
hình 42.1 trang 187 SGK. - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

hình 42.1.

trang 187 SGK Xem tại trang 79 của tài liệu.
GV: Theo nguồn gốc hình thành các - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

heo.

nguồn gốc hình thành các Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả 3 lần kiểm tra thực nghiệm - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 3.1.

Kết quả 3 lần kiểm tra thực nghiệm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tần suất fi( %) – Số học sinh đạt điểm xi bài KT 1 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 3.2.

Tần suất fi( %) – Số học sinh đạt điểm xi bài KT 1 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất ( f i) bài kiểm tra 1 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3.1.

Biểu đồ biểu diễn đường tần suất ( f i) bài kiểm tra 1 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.2: Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) bài kiểm tra 1 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3.2.

Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) bài kiểm tra 1 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3. 5: Tần suất fi( %) – Số học sinh đạt điểm xi bài KT 2 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 3..

5: Tần suất fi( %) – Số học sinh đạt điểm xi bài KT 2 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tần số hội tụ tiến ( f↑ )- Số trung bình đạt điểm xi trở lên bài KT 2 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 3.6.

Tần số hội tụ tiến ( f↑ )- Số trung bình đạt điểm xi trở lên bài KT 2 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3. 3: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất ( f i) bài kiểm tra 2 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3..

3: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất ( f i) bài kiểm tra 2 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3.4: Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) bài kiểm tra 2 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3.4.

Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) bài kiểm tra 2 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3. 5: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất ( f i) bài kiểm tra 3 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3..

5: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất ( f i) bài kiểm tra 3 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.6: Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) bài kiểm tra 3 - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3.6.

Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) bài kiểm tra 3 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.11: Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong quá trình TN - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Bảng 3.11.

Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong quá trình TN Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn trình độ HS qua các lần KT trong quá trình TN - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

Hình 3.7.

Biểu đồ biểu diễn trình độ HS qua các lần KT trong quá trình TN Xem tại trang 94 của tài liệu.
Từ hình 3.7 cho thấy: - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

h.

ình 3.7 cho thấy: Xem tại trang 94 của tài liệu.
Xin thầy, cô giáo cho biết một số thông tin và ý kiến của mình vào bảng sau Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến mình chọn !  - Vận dụng tích hợp giáo dục môi trường vào làm việc dạy học một số bài thuộc phần sinh thái học, sinh học lớp 12   trung học phổ thông

in.

thầy, cô giáo cho biết một số thông tin và ý kiến của mình vào bảng sau Hãy đánh dấu (x) vào ý kiến mình chọn ! Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan