1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình giáo dục stem trong dạy học chương 3 – hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC NGUYỄN HẢI TRIỀU VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG – HÓA HỌC LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, Tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990083169311000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG – HÓA HỌC LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Triều Lớp : 17SHH Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, Tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, trích dẫn trình bày khóa luận hồn tồn xác đáng tin cậy Tác giả NGUYỄN HẢI TRIỀU LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài khóa luận, nhận giúp đỡ bảo tận tình giảng viên hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Lan Anh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ngọc Hạnh (Giáo viên Hóa học - trường THPT Cẩm Lệ (Đà Nẵng)) cô Nguyễn Lê Trà My (Giáo viên Hóa học - trường THPT Đỗ Đăng Tuyển (Quảng Nam)) nhiệt tình hỗ trợ tơi thực nghiệm sư phạm Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp 17SHH tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn lời động viên với quan tâm, giúp đỡ gia đình bạn bè giúp tơi có thêm động lực tinh thần suốt q trình làm khóa luận Một lần tơi xin chân thành cảm ơn tất người Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 1.2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục phổ thông 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học 11 1.2.3 Đổi kiểm tra đánh giá 12 1.3 Một số vấn đề giáo dục STEM 13 1.3.1 Khái niệm STEM giáo dục STEM 13 1.3.2 Phân loại STEM 13 1.3.3 Mục tiêu giáo dục STEM 14 1.3.4 Các hình thức giáo dục STEM 15 1.3.5 Tiêu chí chủ đề STEM 16 1.3.6 Phương pháp tổ chức chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 17 1.4 Năng lực giải vấn đề sáng tạo HS 22 1.4.1 Năng lực HS chương trình phổ thơng 22 1.4.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 23 1.5 Cấu trúc nội dung chương Hóa học lớp 11 23 1.5.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ 23 1.5.2 Cấu trúc chương trình 24 1.5.3 Nội dung chương trình 25 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG - HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo biểu lực giải vấn đề sáng tạo HS dạy học chủ đề STEM 28 2.2 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 33 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 35 2.4 Cấu trúc nội dung chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 35 2.5 Đánh giá lực HS thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM 36 2.5.1 Công cụ đánh giá 36 2.5.2 Bảng điểm NL giải vấn đề sáng tạo cách xếp loại 37 2.6 Chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương – Hóa 11 38 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Tổ chức thực nghiệm thu thập số liệu thực nghiệm sư phạm 61 3.4 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 61 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.5.1 Đánh giá định tính 66 3.5.2 Đánh giá định lượng 66 Tiểu kết chương 70 Kết luận 71 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt STEM Science – Technology – Engineering - Mathematics GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG Bảng 1.1 Bảng mơ tả quy trình dạy học 18 Bảng 1.2 Cấu trúc chương trình chương Hóa học lớp 11 hành 24 CHƯƠNG Bảng 2.1 Một số tham khảo biểu NLGQVĐ&ST 28 Bảng 2.2 Các biểu NLGQVĐ&ST 32 Bảng 2.3 Thang đo NLGQVĐ&ST nhóm 37 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá trình bày bảo vệ mơ hình bình lọc nước mini 51 Bảng 2.5 Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm bình lọc nước mini .53 CHƯƠNG Bảng 3.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .60 Bảng 3.2 GV thực nghiệm sư phạm .61 Bảng 3.3 Kết đánh giá trước thực nghiệm .66 Bảng 3.4 Kết đánh giá sau thực nghiệm 67 DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG Hình 1.1 Các hình thức giáo dục STEM 15 Hình 1.2 Các tiêu chí chủ đề STEM 16 Hình 1.3 Quy trình STEM 20 Hình 1.4 Quy trình tổ chức dạy học STEM 21 CHƯƠNG Hình 2.1 Các bước thực HS chủ đề STEM .34 Hình 2.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 35 Hình 2.3 Cách đo số LUX nước smartphone 44 CHƯƠNG Hình 3.1 Học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái), nhóm lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) báo cáo bảo vệ mơ hình chế tạo bình lọc nước mini 62 Hình 3.2 Học sinh nhóm lớp 11/4 (trái) nhóm lớp 11/2 (phải) THPT Cẩm Lệ (Đà Nẵng) báo cáo bảo vệ mơ hình bình lọc nước mini 63 Hình 3.3 Bản vẽ mơ hình chế tạo bình lọc nước mini học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái), nhóm lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) 63 Hình 3.4 Sản phẩm bình lọc nước mini học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái), nhóm lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) .64 Hình 3.5 Học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái) nhóm lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) tiến hành lọc nước lũ 64 Hình 3.6 Kết nước trước sau lọc học sinh nhóm 1, 3, lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái) nhóm lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) 65 Hình 3.7 Một số phương án cải tiến quy trình HS nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (Đà Nẵng) đề xuất 65 Hình 3.8 Kết điểm đánh giá NL giải vấn đề trước trước sau thực nghiệm chủ đề “chế tạo bình lọc nước mini 68 Hình 3.9 Kết đánh giá biểu NLGQVĐ&ST chủ đề “chế tạo bình lọc nước mini” 69 − HS tiến hành làm thí nghiệm làm nước than hoạt tính − HS tiến hành thảo luận với GV vấn đề lọc nước, vai trò nước sức khỏe người − GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu kiến thức nghiên cứu xây dựng mơ hình bình lọc nước mini để báo cáo bảo vệ tiết sau Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức nghiên cứu xây dựng mô hình bình lọc nước − Trong trình tìm hiểu kiến thức nghiên cứu điều kiện lớp vật liệu lọc, HS thể phát huy NLGQVĐ&ST − HS đề xuất giải pháp giải vấn đề tiến hành nghiên cứu − Dựa vào chủ đề kiến thức tìm hiểu kết hợp với trình nghiên cứu điều kiện lớp vật liệu lọc, HS đưa phương án giải vấn đề cá nhân, HS trình bày phương án cá nhân vào sổ ghi chép − Các nhóm tự thảo luận trình bày phương án khả thi mà nhóm lựa chọn, trình bày quy trình thiết kế sản phẩm vào sổ nhóm Hoạt động 3: Trình bày, bảo vệ mơ hình bình lọc nước Từ kiến thức, kĩ lựa chọn, HS đề xuất giải pháp thực sản phẩm, tiến hành báo cáo để trao đổi, phản biện với GV HS khác Từ đó, HS thống hồn thiện quy trình thực nhóm theo hướng tối ưu Hình 3.1 Học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái), nhóm lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) báo cáo bảo vệ mơ hình chế tạo bình lọc nước mini 62 Hình 3.2 Học sinh nhóm lớp 11/4 (trái) nhóm lớp 11/2 (phải) THPT Cẩm Lệ (Đà Nẵng) báo cáo bảo vệ mơ hình bình lọc nước mini Hình 3.3 Bản vẽ mơ hình chế tạo bình lọc nước mini học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái), nhóm lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) Hoạt động 4: Thực chế tạo bình lọc nước mini tiến hành lọc nước bẩn 63 Từ giải pháp đề xuất thống sau thảo luận, HS tiến hành thực sản phẩm theo quy trình thống đề Trong q trình thực hiện, HS giải vấn đề phát sinh, tham khảo định hướng thêm từ GV Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm bình lọc nước, nước sau lọc thảo luận Trong hoạt động, HS tiến hành báo cáo sản phẩm sau cùng, trình bày quy trình thực hiện, có so sánh, đối chiếu, tiến hành trao đổi, phản biện GV HS lớp Hình 3.4 Sản phẩm bình lọc nước mini học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái), nhóm lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) Hình 3.5 Học sinh nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái) nhóm lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) tiến hành lọc nước lũ 64 Hình 3.6 Kết nước trước sau lọc học sinh nhóm 1, 3, lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (trái) nhóm lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng Tuyển (phải) HS đề xuất phương án cải tiến Trong trình thực nghiệm, nhiều nhóm HS tự rút phương án cải tiến quy trình sản phẩm như: + Có thể chế tạo bình lọc nước từ bình nước lít + Cần thiết kế thêm phận lọc chất cặn để dùng bình lọc lâu dài + Nên dùng thêm cát đen vật liệu khác (hạt trao đổi ion) để làm mềm nước sau lọc loại bỏ số tạp chất có hại + Để lọc nước gia tăng chiều cao bình lọc nước cách ghép nối nhiều bình lọc lại với + Cần đo số LUX phịng tối, khơng gian thống, kết xác Nhóm - Lớp 11/2 – THPT Cẩm Lệ - Tăng độ cao bình lọc - Cần đo LUX phịng tối để kết xác - Nếu được, nên bỏ thêm hạt cation Hình 3.7 Một số phương án cải tiến quy trình HS nhóm lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ (Đà Nẵng) đề xuất 65 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Đánh giá định tính Thơng qua quan sát hình ảnh, video tiết học theo định hướng giáo dục STEM thực nghiệm, với ý kiến GV thực nghiệm, thấy được: − Tiết học tổ chức theo định hướng giáo dục STEM em HS quan tâm, thích thú − Thông qua chủ đề dạy học, nhiều HS hội phát triển nhiều NL, có NLGQVĐ&ST − Chủ đề dạy học GV đứng lớp đánh giá phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Thuận lợi − Hoạt động dạy học thu hút quan tâm, đầu tư HS − Được giúp đỡ GV đứng lớp hỗ trợ Khó khăn − Hoạt động tổ chức khuôn khổ thời gian dài, phân phối chương trình khó đảm bảo yếu tố thời gian cho hoạt động − Chủ đề dạy học thực nghiệm gần cuối học kì I, GV cịn e ngại thực cận giai đoạn ơn thi học kì − Một số HS chưa thật quan tâm, chưa cố gắng thực hoạt động kế hoạch đề 3.5.2 Đánh giá định lượng Dưới dẫn dắt GV, nhóm HS hồn thành mục tiêu đặt Các em biết cách vận dụng kiến thức liên quan để giải vấn đề thực tiễn, tìm hiểu điều kiện khác nhau, đưa điều kiện phù hợp để tạo sản phẩm Chủ đề: Chế tạo bình lọc nước mini Bảng 3.3 Kết đánh giá trước thực nghiệm S Lớp T thực T nghiệm Tổng Thang Biểu NLGQVĐ&ST điểm 66 điểm 10 Lớp 11/2 THPT 2.25 2.00 1.75 2.25 1.50 2.25 2.50 14.50 6.90 2.25 1.50 2.25 2.50 1.50 1.75 2.00 13.75 6.55 2.25 2.00 2.25 1.50 6.31 Cẩm Lệ Lớp 11/4 THPT Cẩm Lệ Lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng 1.50 2.00 1.75 13.25 Tuyển Lớp 11/5 THPT 2.50 Đỗ Đăng 2.25 2.25 1.25 1.75 1.75 1.75 13.5 6.43 Tuyển Bảng 3.4 Kết đánh giá sau thực nghiệm S Lớp Nhóm T thực thực T nghiệm nghiệm Lớp 11/2 Nhóm 3 3 18 8.57 THPT Nhóm 2 3 16 7.61 Cẩm Lệ Nhóm 3 3 3 20 9.52 Nhóm 2 3 17 8.10 TB 2.5 2.5 17.75 8.45 Lớp 11/4 Nhóm 2 2 15 7.14 THPT Nhóm 2 3 2 14 6.7 Cẩm Lệ Nhóm 2 2 15 7.14 Nhóm 3 2 17 8.10 TB 2.5 1.5 2.5 Tổng Thang Biểu NLGQVĐ&ST điểm 2.25 2.75 1.75 2.75 1.75 67 điểm 10 2.25 15.25 7.26 Lớp 11/1 Nhóm 3 16 7.61 THPT Nhóm 3 3 2 19 9.05 Đỗ Đăng Nhóm 2 2 14 6.7 Tuyển Nhóm 2 2 16 7.61 TB 2.5 2.25 Lớp 11/5 Nhóm 3 2 2 17 8.10 THPT Nhóm 2 2 2 15 7.14 Đỗ Đăng Nhóm 3 2 2 16 7.61 Tuyển Nhóm 3 2 18 8.57 TB 2.75 2 2.25 16.5 7.86 2.75 2.75 1.75 2.5 2.25 16.25 7.74 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 Lớp 11/2 - CL Lớp 11/4 - CL Trước TN Lớp 11/1- DDT Lớp 11/5 - DDT Sau TN Hình 3.8 Kết điểm đánh giá NL giải vấn đề sáng tạo trước sau thực nghiệm chủ đề “chế tạo bình lọc nước mini Lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ 3.5 2.5 1.5 0.5 2.25 2.5 2.25 1.75 Lớp 11/4 THPT Cẩm Lệ 2.75 2.25 2.25 2.5 1.75 1.5 2.5 1.5 0.5 Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu hiện hiện hiện Trước TN 2.5 2.25 2.5 2.25 1.5 2.75 2.5 1.75 1.5 1.75 2.25 Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu hiện hiện hiện Trước TN Sau TN 68 Sau TN Lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng Tuyển Lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển 2.5 2.25 2.25 2.25 1.5 1.75 1.5 2.5 2.5 1.5 0.5 2.25 1.75 Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu hiện hiện hiện Trước TN 2.75 2.5 2.75 2.25 2.75 2.25 2 1.75 2.25 1.75 1.75 1.25 Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu hiện hiện hiện Trước TN Sau TN Sau TN Hình 3.9 Kết đánh giá biểu NLGQVĐ&ST chủ đề “chế tạo bình lọc nước mini” Dựa vào bảng kết đánh giá GV, chúng tơi có số nhận định sau: - Các lớp thực nghiệm có phát triển NLGQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chủ đề STEM Điểm đánh giá NLGQVĐ&ST HS sau thực nghiệm thấp 7,26 cao 8,45 Như vậy, NL giải vấn đề sáng tạo HS đánh giá mức độ cao - Thông qua vấn GV sau thực nghiệm, nhận thấy, HS thích thú với hoạt động dạy học này, em vui chơi, thoả sức sáng tạo phát triển nhiều NL khác thân Tiết học không nhiều áp lực, HS tích cực tìm tịi học hỏi - Chủ đề thực nghiệm thời gian ngắn (khoảng nửa tháng), kiến thức chủ đề thuộc phần cuối chương trình HKI, tất GV thực nghiệm thực sau thi học kì, ảnh hưởng đến hoạt động học tập khác 69 Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi trình bày kết thực nghiệm sư phạm chủ đề “Chế tạo bình lọc nước mini” khoảng 160 HS lớp 11 dạy học nội dung chương Hóa lớp 11 theo hình thức dạy học STEM, đồng thời so sánh kết đánh giá NLGQVĐ&ST HS trước sau thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy NLGQVĐ&ST HS phát triển Thông qua việc trả lời câu hỏi định hướng, HS có khả phát giải vấn đề thực tiễn Không lựa chọn phương án phù hợp, HS cịn có ý tưởng cải tiến quy trình sản phẩm Điều làm rõ thông qua biểu NL sáng tạo Bên cạnh đó, HS cịn phát triển thêm nhiều kĩ (quan sát, so sánh, phân tích,…) NL khác (NL giao tiếp hợp tác, tính tốn, công nghệ, khoa học, thẩm mĩ,…) phù hợp với bối cảnh phát triển thời đại 4.0 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, chúng tơi hồn thành đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, cụ thể sau: (1) Khóa luận góp phần làm sáng tỏ hệ thống hóa sở lí luận đề tài bao gồm vấn đề chung NL, NL GQVĐ&ST vận dụng mơ hình giáo dục STEM dạy học chương - Hóa học 11 nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS trường THPT (2) Xác định nguyên tắc quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM, sở xây dựng 01 chủ đề giáo dục STEM chương - Hoá học 11 (3) Tổ chức dạy học thực nghiệm 01 chủ đề STEM “Chế tạo bình lọc nước mini” (4) Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS thông qua dạy học chủ đề giáo dục STEM chương - Hoá học 11 (5) Thực nghiệm sư phạm lớp 11 trường THPT Cẩm Lệ (thuộc Thành phố Đà Nẵng), THPT Đỗ Đăng Tuyển (Thuộc tỉnh Quảng Nam) năm học 2020 - 2021 Kết thực nghiệm sau xử lí thống kê cho thấy NL GQVĐ&ST HS phát triển thông qua vận dụng mơ hình giáo dục STEM dạy học chủ đề “Chế tạo bình lọc nước mini Điều cho thấy đề tài có tính hiệu khả thi Từ vấn đề trên, nhận thấy, triển khai hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường phổ thơng nói chung, dạy học Hố học nói riêng hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM, HS có hội phát triển nhiều NL chun mơn NL cốt lõi, phải kể đến NLGQVĐ&ST, điều hồn tồn phù hợp với mục tiêu đề định hướng đổi giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Khuyến nghị Qua q trình thực đề tài, đưa số kiến nghị sau: - Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng cho GV dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị đại, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 71 đầy đủ để phục vụ cho PPDH tích cực, giúp tiết học theo định hướng giáo dục STEM diễn thuận lợi - Đối với GV, cần nhanh chóng tìm hiểu, tự trang bị kiến thức chun mơn, nghiệp vụ theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể để mạnh dạn áp dụng PPDH tích cực, thu hút hứng thú, tìm tịi tri thức, khám phá tri thức cho HS 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh [1] Anne Jolly (2014) Six Characteristics of a Great STEM Lesson (2014), from: [2] Barbot, B., Besancon, M., & Lubart, T.I (2011) Assessing creativity in the classroom The Open Education Journal [3] Breiner, J.M., Harkness, S.S., Johnson, C.C., & Koehler, C.M (2012) What is STEM? A discussion about conceptions of STEM in education and partnerships, Journal of School Science and Mathematics [4] Bristish Council (2016) Tập huấn phương pháp giáo dục theo định hướng STEM Truy xuất từ [5] Business Roundtable (2005) Tapping America’s potential: The education for innovative initiative Retrieved July 30, 2007, from: [6] Bybee, R W., Taylor, J A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J C., Westbrook, A., & Landes, N (2006) The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness Colorado Springs, Co: BSCS [7] Bybee, R W (2010) What is STEM education? Science [8] Bybee, R.W (2013) A case for STEM: Challenges and opportunities Arlington, VA: NSTA Press [9] Carla, C J., Erin, E P-B., & Tamara, J M (2016) STEM Road Map - A Framework for Integrated STEM Education New York.\ [10] Hubelbank, J., Billiar, K., Camesano, T., & Oliva, T (2014) Teaching STEM by Design Advances in Engineering Education [11] International Technology Education Association (ITEA) (2009) The overlooked STEM imperatives: Technology and engineering K-12 education Reston, VA: ITEA 73 International Technology And Engineering Educator Association (ITEEA) (02/05/2021) Problem Solving Approaches in STEM Truy xuất từ: http://www.stemedthailand.org/wpcontent/uploads/2015/08/Problem- Solving-Approaches-in-STEM.pdf [12] Lantz, H.B (2009) Science, Technology, Engineering, and Mathematics (STEM) Education: What form? What function? Retrieved 15 November 2017 From: http://www.currtechintegrations.com/pdf/STEMEducationArticle.pdf [13] Meier Bernd, & Nguyễn Văn Cường (2014) Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nhà xuất Đại học Sư phạm [14] Next Generation Science Standards, n.d (29/06/2019) Truy xuất từ: https://www.nextgenscience.org/ Tài liệu Tiếng Việt [15] Ban chấp hành trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW việc triển khai giáo dục theo định hướng STEM chương trình giáo dục phổ thơng Đảng Cộng Sản Việt Nam [16] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thơng – Hóa học Nhà xuất giáo dục [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Hố học cấp THPT Hà Nội [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng [19] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học [20] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Công văn 4325/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017 [21] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH việc thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực học sinh phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 74 [22] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng Hà Nội [23] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Tài liệu hội thảo định hướng giáo dục STEM trường trung học Hà Nội [24] Đặng Trần Xuân (2017) Bài báo khóa học Xây dựng tốn nhận thức phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh [25] Đỗ Đức Thái (2017) Việt Nam học từ STEM? Truy xuất từ: [26] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, & Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – khoa học tự nhiên Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [27] Đỗ Thị Thu Thuỷ (2017) Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học chương: Nhóm Nitơ – Hố học 11 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Hồng Hồ Bình (2015) Năng lực đánh giá theo lực Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số [29] Lê Đức Ngọc (2014) Phát triển chương trình đáp ứng đổi tồn diện giáo dục Hà Nội [30] Lê Xuân Quang (2017) Luân văn tiến sĩ khoa học giáo dục Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [31] Ngôn ngữ học Việt Nam Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh (2010) Nhà xuất từ điển Bách Khoa [32] Nguyễn Thành Hải (2019) Giáo dục STEM/STEAM Từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo Nhà xuất trẻ [33] Nguyễn Quang Linh, & Dương Thị Thu Hương (2017) Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh trình tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông Tạp chí Giáo dục số 409 75 [34] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, & Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm TPHCM [35] Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan & Lê Chí Kiên (2014) Hóa học 11 Nhà xuất giáo dục Việt Nam [36] Phan Dũng (1995) Phương pháp luận sáng tạo đổi Hoạt động khoa học số 10/1990 Báo Sài Gịn giải phóng [37] Saigon scientists (2018) Chương trình tập huấn giáo dục theo định hướng STEM [38] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007) Giáo trình Phương pháp dạy học Hố học Hà Nội [39] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2017) Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ [40] Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, & Cao Thị Thặng (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học, Lớp 11 Nhà xuất giáo dục Việt Nam [41] Vương Cẩm Hương (2006) Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học trường trung học sở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w