Tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo mô hình dự báo thời tiết – vật lí 10 để bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh

67 2 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo mô hình dự báo thời tiết – vật lí 10 để bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ LÊ HỒ LAN VY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT – VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017472421000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ LÊ HỒ LAN VY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT – VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Xuân Đà Nẵng, năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên ĐN Đà Nẵng HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SP Sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm .4 1.1.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2 Bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Khái niệm lực sáng tạo .8 1.2.3 Biểu lực sáng tạo học sinh hoạt động trải nghiệm 1.2.4 Biện pháp bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động trải nghiệm 10 1.2.5 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh hoạt động trải nghiệm 11 1.3 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm kiến thức Vật lý [17] 12 1.4 Cấu trúc lực sáng tạo kĩ thuật [11] 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “TẠO MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT” NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH .19 2.1 Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm “Mơ hình dự báo thời tiết” 19 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm 21 2.2.1 Vật liệu thiết bị tổ chức hoạt động trải nghiệm “Tạo mơ hình dự báo thời tiết” 21 2.2.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm 24 2.3 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS hoạt động trải nghiệm 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 31 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 31 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .31 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 31 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm .31 3.4.1 Thuận lợi 31 3.4.2 Khó khăn 31 3.5 Kế hoạch dạy học trải nghiệm 31 3.6 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 43 3.6.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 43 3.6.1.1 Chuẩn bị vật liệu thiết bị 43 3.6.1.2 Chuẩn bị sở vật chất 43 3.6.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp học chủ đề “Mơ hình dự báo thời tiết” 43 3.6.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết dạy học lớp 46 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 46 3.7.1 Đánh giá lực sáng tạo 46 3.7.2 Đánh giá định lượng lực sáng tạo 47 3.7.3 Đánh giá chung việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 1: Phiếu học tập số chủ đề “Thiết bị dự báo thời tiết” CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT” .55 Phụ lục 2: Phiếu học tập số chủ đề “Mơ hình dự báo thời tiết” CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT” .56 Phụ lục 3: Tài liệu hướng dẫn chủ đề “Mơ hình dự báo thời tiết” 57 Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 59 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian qua, nhà quản lý nghiên cứu giáo dục quan tâm đến học tập thông qua trải nghiệm, nhằm chuyển đổi hình thức dạy học từ trọng định hướng nội dung cho người học sang dạy học phát triển lực (NL) Tổ chức hoạt động trải nghiệm trở thành xu hướng tất yếu môn học Vật lý không ngoại lệ Đồng thời, theo Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (26/12/2018): “Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai” Như vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm giải pháp tăng hiệu dạy học, góp phần phát triển NL HS Thơng qua hoạt động trải nghiệm HS làm chủ tri thức, có khả nhìn nhận vấn đề cách tồn diện linh hoạt giải vấn đề thực tiễn Do đó, tổ chức hoạt động trải nghiệm, tăng tính tích cực phát triển NL cho HS như: NL làm việc nhóm, NL thực hành, NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL phản biện… [4] Vật lý mơn khoa học mang tính ứng dụng cao Các kiến thức vật lý bậc học phổ thơng xây dựng theo hình thức gắn liền lý thuyết với thực nghiệm Đồng thời, môn học hỗ trợ nhiều cơng cụ tốn học có liên quan mật thiết đến cơng nghệ, kĩ thuật Vì vậy, ta ứng dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vào dạy học vật lý Thơng qua hoạt động này, HS hình thành phát triển giới quan khoa học, hình thành tình yêu thiên nhiên, biết tôn trọng quy luật tự nhiên, phát triển NL tìm hiểu khám phá, NL vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống Tuy nhiên, bố cục xây dựng kiến thức chương học sách giáo khoa (SGK) vật lý 10 nặng lý thuyết, nhiều thực hành khó thực hiện, nên hội cho HS trải nghiệm Vì vậy, ta tổ chức hoạt động trải nghiệm số kiến thức cho chương học để tăng tích cực, bồi dưỡng NL HS, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục.[7], [9] Trên sở đó, chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo mơ hình dự báo thời tiết – vật lý 10 để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh” Mục đích đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Chế tạo mơ hình dự báo thời tiết” vật lý 10 nhằm bồi dưỡng NL sáng tạo HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý luận NL sáng tạo - Tiến trình tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm kiến thức Vật lý - Phương pháp kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm môn Vật lý 10 THPT Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm “tạo mơ hình dự báo thời tiết” bồi dưỡng NL sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm “tạo mơ hình dự báo thời tiết” để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh - Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm “tạo mơ hình dự báo thời tiết” để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm - Nghiên cứu sở lý luận NL sáng tạo - Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học phổ thông, lý luận dạy học đại, văn kiện đại hội Đảng đổi giáo dục, báo, tạp chí có liên quan… - Nghiên cứu tiến trình tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm kiến thức Vật lý 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng theo phương pháp tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm đề xuất - Phân tích kết thu q trình TNSP từ rút kết luận đề tài - Phương tiện: dụng cụ ghi chép, trình chiếu, ghi hình 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả tốn học để trình bày kết TNSP Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài nghiên cứu gồm chương: § Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm § Chương 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm “tạo mơ hình dự báo thời tiết” vật lý 10 để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh § Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt, “Trải nghiệm trải qua, kinh qua hồn cảnh, mơi trường, điều kiện để suy ngẫm, suy xét hay chứng thực điều đó” [10] Theo Lê Thị Thùy Linh, “Trải nghiệm tồn khách quan tác động vào giác quan người, tạo cảm giác, tri giác, biểu tượng, người cảm thấy có tác động cảm nhận cách rõ nét, để lại ấn tượng sâu đậm, rút học, vận dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên thái độ, giá trị” [3] Theo Nguyễn Hữu Lễ, “Trải nghiệm hoạt động mà khơng có dấu hiệu chấm dứt, thể hoạt động diễn khả chuyển trạng thái (khi đạt trải nghiệm nhu cầu trải nghiệm đặt ra) Trải nghiệm tồn phương thức định tương ứng với hệ định cho cá nhân Hoạt động học tập phương thức trải nghiệm diễn cách chủ động tích cực cá nhân Vì học tập trải nghiệm hoạt động giáo dục có ý nghĩa đối lập với mang tính “giáo điều, hàn lâm, sách vở”.[12] Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education - AEE) (1977), “Dạy học trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội” [17] Theo Nguyễn Thị Liên, “Hoạt động trải nghiệm coi không gian giáo dục nhà trường phổ thơng, có tích hợp nội dung học tập nhà trường từ môn học gắn liền với kinh nghiệm thân HS sống NL sở trường HS lĩnh vực để thích nghi với sống thực diễn bên bên ngồi nhà trường” [14] Theo Chương trình giáo dục phổ thông: - Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (26/12/2018), “Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải so với biết (8) Kết hợp thao tác tư Mơ hình dự báo thời, nhóm lớp 10C8 sáng tạo (so sánh, phân tích, mơ hình mới, nhiên sau vận hành không đánh giá) phương thành cơng, nhóm quay lại nghiên cứu tài liệu hướng pháp phán đốn, mơ hình dẫn để tìm giải pháp thực mơ hình xác giả thuyết, từ đưa kết luận xác cho vấn đề 3.7.2 Đánh giá định lượng lực sáng tạo Để đánh giá kết TNSP, dựa bảng 2.5 tổng hợp điểm đánh giá cho kĩ tương ứng, gồm mức độ với mức điểm từ đến Mỗi kĩ biểu hành vi, chấm điểm kĩ thành phần, tính theo điểm trung bình hành vi tương ứng (theo trọng số) Điểm hành vi biểu kĩ nằm khoảng giới hạn sau: Các tiêu chí Điểm Mức độ Mức độ Mức tối đa (rất rõ ràng) (rõ ràng) (không ràng) 47 độ Mức độ rõ (khơng có) Tự tìm vấn đề 7,6 – 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 7,6 – 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 7,6 – 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 7,6 – 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 7,6 – 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 7,6 – 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 mới, tình thực tiễn Thiết kế sơ đồ, vẽ thể nguyên lý cấu tạo hoạt động, vận hành Tìm giải pháp khảo sát, đo đạc Đề xuất giải pháp thiết kế cho hệ thống kĩ thuật có Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề Kết hợp thao tác tư (so sánh, phân tích, đánh giá) phương pháp phán đốn, từ đưa kế luận xác cho vấn đề; 48 Lập nhiều 16 12-16 5,1 – 7,5 2,6 – – 2,5 phương án giải cho vấn đề thực tiễn Năng lực sáng tạo HS hoạt động trải nghiệm HS đánh giá giai đoạn: trước hoạt động, hoạt động sau hoạt động Kết nghiên cứu lực sáng tạo HS GĐ TNSP thể đây: 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước HĐ Trong HĐ MĐ1 Sau HĐ MĐ2 MĐ3 MĐ4 Hình 3.1 Biểu đồ kết đánh giá NL sáng tạo HS hoạt động trải nghiệm 3.7.3 Đánh giá chung việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho thấy, HS bồi dưỡng số NL sau đây: + Làm việc với tài liệu: Đọc tìm kiếm thông tin cần thiết tài liệu hướng dẫn + Thực hành: Các nhóm chế tạo mơ hình dự báo thời tiết + Giao tiếp: Tuy có số nội dung HS thuyết trình chưa thật xác chất khoa học, đa số em tự tin thuyết trình tự tin nêu lên ý kiến Ngồi ra, q trình làm việc thành viên nhóm trao đổi với 49 nhau; gặp khó khăn thành nhóm mạnh dạn trao đổi với nhóm khác, trao đổi với GV + Làm việc nhóm: Các nhóm có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, phối hợp ăn ý phù hợp với NL thành viên Bên cạnh đó, HS cịn phát triển số kĩ sau đây: Kĩ gia công bản, Kĩ thuyết trình, phản biện; Tư kĩ thuật hình thành phát triển… Thực tế cho thấy, tổ chức hoạt động trải nghiệm phát huy tính tích cực bồi dưỡng NL sáng tạo cho HS Tuy nhiên, phụ thuộc vào tình hình lớp học, GV điều chỉnh mức độ hoạt động để phù hợp với NL HS 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau đợt TNSP, thông qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến kết thực nghiệm, tơi có điểm nhận xét sau: - Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm “Tạo mơ hình dự báo thời tiết” đạt mục tiêu đề ra, HS phát huy tính tích cực bồi dưỡng NL sáng tạo - Với thời lượng 45 phút, GV giúp HS khắc sâu kiến thức thông qua việc tổ chức cho HS trải nghiệm với thí nghiệm, sản phẩm, tài liệu hướng dẫn - Tiến trình tổ chức trải nghiệm kiến thức vật lý tạo hứng thú cho HS HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuy nhiên, nhận thấy số hạn chế, khó khăn q trình thực hiện: - Tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn nhiều thời gian Do tổ chức hoạt động trải nghiệm GV nên cân nhắc nội dung chủ đề hình thức tổ chức cho HS Trong phân phối chương trình GDPT mới, HS THPT có 135 tiết/năm học/lớp hoạt động trải nghiệm, GV môn nên phối hợp với để tổ chức chủ đề trải nghiệm phù hợp - Thực nghiệm tiến hành phạm vi nhỏ, có tính đặc thù đối tượng, vùng miền nên chưa thể khẳng định tính hiệu với tồn đối tượng HS THPT - Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm phải thay đổi nội dung kiểm tra đánh giá cho phù hợp với mục tiêu đề - Để tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu cần phải có phương tiện dạy học đại (máy chiếu, máy vi tính…); cần có phịng học trang bị đầy đủ dụng cụ kĩ thuật; đòi hỏi cao HS (khai thác tài liệu, sử dụng thành thạo thiết bị…); đòi hỏi cao GV từ khâu chuẩn bị ý tưởng, giáo án, chuẩn bị vật liệu, thiết bị, tài liệu, nên tạo thách thức cho trường học, GV HS 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ sở lý luận hoạt động trải nghiệm, tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Trong chúng tơi nhấn mạnh HS giữ vai trị trung tâm hoạt động trải nghiệm, tự phát giải vấn đề, nhờ HS phát huy tính tích cực, bồi dưỡng NL sáng tạo kĩ cần thiết - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua chủ đề trải nghiệm xuất phát từ thực tiễn làm kích thích tị mị tưởng tượng HS, tăng mức độ quan tâm HS Kết đánh giá định tính định lượng chứng tỏ tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp HS phát huy tính tích cực bồi dưỡng NL sáng tạo Ngồi ra, thơng qua hoạt động, HS bồi dưỡng số NL như: làm việc với tài liệu, giao tiếp, thực hành, làm việc nhóm… Trong điều kiện thời gian có hạn, nên tơi tổ chức TNSP chủ đề cho lớp 10 với số lượng 45 HS Do kết chưa có tính khái quát cao 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý 10 (Ban bản), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hà Nhật Thăng (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Giáo dục công dân 6, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hà Nhật Thăng (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Giáo dục công dân 9, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tạ Thị Ngọc Bích (2015), Địa lý tự nhiên đại cương (Khí - Thủy Quyển), NXB Đại học Sư phạm, TP.HCM Nguyễn Thị Hằng (2016), “Những vấn đề lý luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt (Kì tháng 6/2016), 36-40 Nguyễn Thị Hằng (2016), “Trải nghiệm sáng tạo dạy học trường phổ thông: học kinh nghiệm Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt (Kì tháng 7/2016), 270-273 Vương Cẩm Hương (2006), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường trung học sở, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP HN 10 Trần Thị Hương (Chủ biên), Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Qua (2015), Giáo trình giáo dục học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, TP.HCM 11 Nguyễn Thị Mai Lan (2018), “Một số vấn đề lí luận phát triển lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên dạy học kĩ thuật”, Tạp chí Giáo dục, số 427 (Kì 1-4/2018), tr 44-47 12 Lacne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB GD HN 13 Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội (2018), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM thông qua hoạt động câu lạc sử 53 dụng sở vật chất phịng thí nghiệm trường trung học”, Tạp chí khoa học ĐH Sư Phạm TP.HCM, Số 15 (Khoa học Giáo dục), 5-16 14 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, NXB ĐHSP HN 15 Hoàng Phê (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 16 Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), “Phát triển lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Tạp chí giáo dục, Số 439 (Kì tháng 10/2018), 22-24 17 Lê Thanh Trúc (2018), “Tổ chức dạy học số kiến thức chương Cơ Sở nhiệt động lực học - Vật lý 11 theo định hướng giáo dục STEM”, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐHSP TPHCM 18 Phan Minh Tiến (2012), “Xây dựng sử dụng số thí nghiệm hỗ trợ q trình dạy học chương “Chất khí sở nhiệt động lực học”, vật lý 10 ban bản”, Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học, Trường ĐHSP TPHCM 19 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB ĐH Quốc Gia 20 Đức Uy (1999), Tâm lí học sáng tạo, NXB GD, HN 54 Phụ lục 1: Phiếu học tập số chủ đề “Thiết bị dự báo thời tiết” CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT” Phiếu học tập 1: Bão hình thành từ đâu? Nhóm……… ………….Lớp………….… 1/ Nêu định nghĩa khí áp? ….……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2/ Nêu định nghĩa nhiệt độ khơng khí? ….……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3/ Nêu điều kiện hình thành bão dạng sơ đồ? 4/ Cơ chế hoạt động thiết bị dự báo thời tiết? Mực nước tăng: Mực nước giảm: - Thể tích khí bình………… - Thể tích khí bình………… - Áp suất khí bình………… - Áp suất khí bình………… - Áp suất khí quyển…………… - Áp suất khí quyển…………… - Nhiệt độ khí quyển…………… - Nhiệt độ khí quyển…………… 55 Phụ lục 2: Phiếu học tập số chủ đề “Mơ hình dự báo thời tiết” CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT” Phiếu học tập 2: Mơ hình dự báo thời tiết Nhóm……… ………….Lớp………….… 1/ Chế tạo mơ hình dự báo thời tiết Hãy vẽ sơ đồ Mơ hình dự báo thời tiết thích phận đóng vai trị ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2/ Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng để giải thích chế hoạt động mơ hình dự báo thời tiết ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 56 Phụ lục 3: Tài liệu hướng dẫn chủ đề “Mơ hình dự báo thời tiết” TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “MƠ HÌNH DỰ BÁO THỜI TIẾT” Bão hình thành từ đâu? 1.1 Nhiệt độ khơng khí Mặt Trời nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái Đất Khi tia xạ Mặt Trời qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho khơng khí nóng lên Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời xạ lại vào khơng khí, lúc khơng khí nóng lên Độ nóng lạnh đó, gọi nhiệt độ khơng khí Ở trạm khí tượng, người ta thường đo nhiệt độ khơng khí ngày lần lúc giờ, 13 21 giờ, tính nhiệt độ trung bình ngày ghi vào sổ nhật kí Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí phụ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, độ cao vĩ độ 1.2 Khí áp Khí áp áp suất khí đặt lên bề mặt đất Áp suất khí bề mặt đại dương áp suất cột thủy ngân cao 760 mm có thiết diện cm² mức với nhiệt độ 00C, vĩ độ 450 Các đơn vị thường dùng để đo khí áp bar milibar (mb), Pascan (Pa), đin Khí áp chuẩn (760 mmHg) 1013250 đin/cm² 1mb = 1000 đin 1mb = 0,75 mmHg mmHg = 1,33 mb mmHg = 133,522 Pa Mật độ khơng khí giảm theo chiều cao nên khí áp giảm theo chiều cao Khí áp nhìn chung giảm theo độ cao có quy luật: Ở độ cao km khí áp giảm lần, 10 km khí áp giảm lần, 15 km khí áp giảm lần, 20 km khí áp giảm 10 lần so với mực nước biển Sự tăng giảm khí áp cịn phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ tăng 10C, khí áp giảm 0,4% 1.3 Điều kiện để hình thành bão Bão hình thành cần phải có điều kiện chính: - Nhiệt độ nước biển phải cao, trung bình phải 26⁰C, làm nước bốc mãnh liệt tạo thành vùng khí áp thấp Khi khơng khí xung quanh khu vực vừa bốc lên chuyển động vào Do tác động tự quay Trái Đất, khơng khí chuyển động vào xốy trịn Đây nguyên nhân tạo bão Điều thường 57 dễ đạt vùng biển nhiệt đới, mặt biển có nhiệt độ khơng khí cao nhận nguồn nhiệt dồi nước biển truyền cho Phải cần có gặp hai khối khơng khí có nhiệt độ chênh lệch nhau, điều tạo ta độ xoáy cần thiết cho hình thành xốy thuận - Có lực làm lệch hướng (lực Coriolit tự quay Trái Đất) đủ lớn để tạo nên xốy thuận đủ điều kiện để hình thành bão Vì hai khối khí gặp xích đạo, gây dòng thăng đứng Do điều kiện mà bão suất vùng biển vĩ tuyến 50 trở lên - Các vùng phát sinh bão chủ yếu phía đơng Philippin, Biển Đơng, quần đảo Tây Ấn Độ bờ biển phía Đơng Australia Nước biển nơi có nhiệt độ cao, nơi gặp gỡ đợt gió mùa hai bán cầu, trung bình năm có đến 20 bão phát sinh Ở nước ta hàng năm trung bình chịu ảnh hưởng 4-5 bão, mùa bão nước ta từ tháng đến tháng 12 Tháng nhiều bão tháng tháng Đầu mùa bão (tháng tháng 7), bão thường đổ vào Bắc Bộ, khu vực từ móng đến Hải Phịng Giữa mùa, bão thường đổ vào đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (Thanh - Nghệ - Tĩnh) Vào tháng 10, tháng 11 bão thường hay đổ vào bờ biển Trung Trung Bộ cực nam Trung Bộ Tháng 12, bão thường xảy khu vực Nam Bộ, song Thiết bị dự báo thời tiết Khái niệm "giảm áp suất khí dự báo thời tiết có bão" phát minh Lucien Vidie tảng cho thiết bị dự báo thời tiết đơn giản gọi “Phong vũ biểu” "áp kế Goethe" Cấu tạo phong vũ biểu chứa bên ống thủy tinh hàn kín, đổ nước vào nửa, có vịi hẹp nằm phía mực nước nhơ cao lên mặt nước, không hàn lại Khi áp suất khí thấp so với áp suất lúc hàn kín áp kế, mực nước dâng lên, áp suất tăng, mực nước hạ xuống Như vậy, thể tích, áp suất nhiệt độ khí phong vũ biểu tăng dự đốn cho nhiệt độ tăng khí áp bên ngồi giảm, điều kiện để bão hình thành Sự biến đổi thông số trạng thái áp suất p, thể tích V nhiệt độ T 58 Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 59 60 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Đáp ứng yêu cầu khóa luận Ý kiến: Đánh dấu (X) vào lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo X Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 11 tháng năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 61

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan