1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lí lớp 10 trung học phổ thông

81 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẢI YẾN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HẢI YẾN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC NGHỆ AN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Tĩnh, tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc ngƣời tận tình hƣớng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn; Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn nhà khoa học chuyên ngành Lí luận PPDH mơn Vật lí thuộc Viện Khoa học Tự nhiên - Đại học Vinh giảng dạy chuyên đề cao học góp ý cho đề cƣơng luận văn; Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tổ Vật lí trƣờng THPT Mai Thúc Loan, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đồng nghiệp học sinh tạo điều kiện cho tác giả triển khai thực nghiệm sƣ phạm; Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè em học sinh động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Hà Tĩnh, tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Một số quan niệm lực 1.1.2 Các đặc trƣng lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Các loại lực 1.2 Năng lực sáng tạo 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 1.2.2 Những đặc trƣng hoạt động sáng tạo 1.2.3 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập mơn Vật lí 10 1.3 Thực trạng bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí số trƣờng THPT 10 1.3.1 Mục đích điều tra 10 1.3.3 Phƣơng pháp điều tra 11 1.3.4 Kết điều tra 11 1.4 Đề xuất biện pháp sƣ phạm bồi dƣỡng lực sáng tạo học sinh học tập Vật lí 12 Kết luận chƣơng 15 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM" VẬT LÍ 10 16 2.1 Nội dung, đặc điểm chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 16 2.1.1 Nội dung kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm” 16 2.1.2 Đặc điểm chƣơng „„Động lực học chất điểm‟‟ 20 2.2 Chuẩn bị thiết bị dạy học trực quan 21 2.3 Hệ thống tập sáng tạo dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” 26 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng 30 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 53 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 53 3.2.1 Đối tƣợng 53 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 54 3.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 55 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 55 3.5.1 Đánh giá định tính 55 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 55 Kết luận chƣơng 60 KẾT LUẬN CHUNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LUC 65 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình Hình 2.1 21 Hình 2.2 21 Hình 2.4 22 Hình 2.3 22 Bảng Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sƣ phạm 56 Bảng 3.2 Tần suất tần suất tích lũy 56 Bảng 3.3 Tổng hợp số liệu xác định tham số đặc trƣng 57 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số: X , S2, S, V 58 Bảng 3.5 Đồ thị phân phối tần suất 58 Bảng 3.6 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy 59 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ BTVL Bài tập vật lí DH Dạy học DHST Dạy học sáng tạo DHVL Dạy học vật lí ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh 10 NLST Năng lực sáng tạo 11 TN Thực nghiệm 12 THPT Trung học phổ thông 13 VL Vật lí MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà văn hóa Ấn Độ Rabindranat Tagor nói: “Mục đích giáo dục phải truyền tải thở sống cho ngƣời” Giáo dục thực có ý nghĩa ngƣời học biết lĩnh hội có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nếu khơng, kiến thức vùng hỗn độn, chết cứng, mơ hồ tiềm thức ngƣời học Mục đích cuối có ý nghĩa lớn lao giáo dục tạo cho ngƣời học lực thích ứng với thay đổi xã hội, lực giải vấn đề cao hết lực sáng tạo Giáo dục Việt Nam trải qua nhiều lần cải cách đổi giáo dục phổ thông nhƣng giáo dục hành bộc lộ nhiều hạn chế định, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ Chất lƣợng giáo dục Việt Nam chƣa cao, giáo dục nặng nội dung, chƣa trọng nhiều đến phát triển lực ngƣời học Với tốc độ phát triển xã hội ngày mạnh mẽ nguồn nhân lực đáp ứng chƣa cao thị trƣờng lao động ngồi nƣớc Vì nƣớc ta giai đoạn tại, phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu xã hội cách mạng 4.0 Bồi dƣỡng lực sáng tạo cho ngƣời học trở thành yêu cầu thiết ngành giáo dục Trong chƣơng trình vật lí phổ thơng, kiến thức học nói chung động lực học nói riêng có ý nghĩa quan trọng Đây tảng để học sinh có sở nghiên cứu kiến thức phần chƣơng trình vật lí trung học phổ thông; đồng thời kiến thức động lực học có nhiều ứng dụng đời sống thực tiễn, khoa học - kỹ thuật Với lí nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học chương „„Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học chƣơng: “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT để nâng cao chất lƣợng học tập vật lí học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực sáng tạo học sinh học tập Vật lí 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc số biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh sử dụng phối hợp biện pháp trình dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT bồi dƣỡng đƣợc lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Điều tra thực trạng việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí trƣờng THPT 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh DHVL 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng: “Động lực học chất điểm” theo hƣớng phối hợp biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí 5.5 Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài 59 Bảng 3.6 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy 120 100 80 60 TN ĐC 40 20 10 Dựa vào tham số tính tốn, hình ảnh đồ thị rút nhận xét: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7,0) cao lớp đối chứng (5, 5) - Hệ số biến thiên lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm, chứng tỏ mức độ phân tán lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm - Đƣờng phân bố tần suát tích luỹ ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tích lũy lớp đối chứng Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học lớp thực nghiệm số kiến thức chƣơng "Động lực học chất điểm" mang lại hiệu cao so với lớp đối chứng 60 Kết luận chƣơng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, mẫu thực nghiệm nhỏ nhƣng dựa kết TNSP quan sát, phân tích hoạt động GV HS theo tiến trình dạy học biên soạn; tổ chức hoạt động học tập phối hợp thực 04 biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo, nhận đƣợc số kết sau: HS có khả thích ứng với việc sử dụng DH GQVĐ phƣơng pháp thực nghiệm hay GQVĐ phƣơng pháp lí thuyết dạy học chƣơng "Động lực học chất điểm" Học sinh đề xuất đƣợc dự đoán/giả thuyết khoa học đề xuất đƣợc thí nghiệm kiểm tra, giải đƣợc tập sáng tạo lớp nhà Về mặt định lƣợng, tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực đem lại hiệu bƣớc đầu việc nâng cao chất lƣợng học tập, góp phần thực tốt đổi PPDH Điều kiện tổ chức dạy học thực biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo HS: Về nội dung dạy học: Nên chọn nội dung gần gũi với thực tế sống HS Phương tiện dạy học: Ngồi phấn, bảng, SGK, máy vi tính cần có TN phù hợp với nội dung học Đặc biệt TN đơn giản, dễ thực không nhiều thời gian mang lại hiệu dạy học sáng tạo Trình độ giáo viên: GV phải có lực chun mơn lực sƣ phạm vững vàng Tổ chức, định hƣớng cho HS hoạt động, tạo môi trƣờng học tập thân thiện giúp HS tự tin học tập 61 Thái độ học sinh: HS phải chủ động, tích cực có tinh thần hợp tác Vì nhiều HS cịn ngại chƣa nói quan niệm mình, ngại phát biểu trƣớc bạn bè Kết TNSP cho phép khẳng định: giả thuyết khoa học đề tài đắn, kết nghiên cứu có tính khả thi vào thực tiễn dạy học vật lí trƣờng THPT 62 KẾT LUẬN CHUNG Giáo dục định hƣớng phát triển lực, ngày trở thành xu hƣớng giáo dục đại Những vấn đề khái niệm lực, loại lực, cấu trúc lực, dạy học phát triển lực học sinh đƣợc nhà nghiên cứu GV quan tâm tính khoa học thời dạy học phát triển lực ngƣời học đổi giáo dục nƣớc ta Năng lực sáng tạo lực chung lực chun biệt mơn Vật lí Năng lực khơng thể có đƣợc thơng qua dạy, mà phải thông qua học rèn luyện.Năng lực sáng tạo HS đƣợc hình thành phát triển hoạt động sáng tạo trình dạy học Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi thu đƣợc số kết sau đây: Về mặt lí luận: Đã hệ thống đƣợc sở lí luận bồi dƣỡng lực sáng tạo HS dạy học vật lí trƣờng THPT Về mặt thực tiễn: - Đề xuất 04 biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo HS dạy học vật lí - Đã điều tra đƣợc thực trạng dạy học vật lí theo hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Chuẩn bị thí nghiệm; Xây dựng đƣợc hệ thống tập sáng tạo Soạn thảo đƣợc giáo án dùng cho dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 Kiến nghị - Trong đào tạo bồi dƣỡng GV vật lí THPT cần quan tâm đến kĩ thuật dạy học PPDH phát triển lực sáng tạo cho HS môn Vật lí - Cơ sở vật chất cho dạy học vật lí cần thiết: phƣơng tiện nghe nhìn, TN dễ làm có độ xác cao, bàn ghế phải đƣợc thuận lợi cho việc dạy học nhóm Số lƣợng HS lớp phù hợp cho hoạt động học tập (có thể chia làm 6-7 nhóm, 5em/nhóm) tốt từ 30 - 35 HS 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Vật lí cấp trung học phổ thơng [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (19/1/2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể [3] Lƣơng Dun Bình (Chủ biên, 2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục [4] Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên, 2007), Sách Giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục [5] Lƣơng Dun Bình (Chủ biên, 2015), Bài tập Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm [7] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật Lí, NXB Đại học Vinh [8] Phạm Thị Phú (Chủ biên) Nguyễn Đình Thƣớc (2018), Phát triển lực người học dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh [9] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm [10] Nguyễn Đình Thƣớc (2013), Những vấn đề đại dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh [11] Nguyễn Đình Thƣớc (Chủ biên) - Phạm Thị Phú (2018), Bài tập dạy học Vật lí, Đại học Vinh [12] Nguyễn Đình Thƣớc (2010), Những tập sáng tạo Vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 [13] Các trang web tham khảo, http://123.doc.vn ; http://violet.vn; http://thuvienvatly.com.vn [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (nhiều tác giả, 2012), Sách giáo khoa Vật Lí 10, NXB Giáo dục [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (nhiều tác giả, 2012), Sách giáo viên Vật Lí 10, NXB Giáo dục 65 PHỤ LUC Phụ lục 1: Phiếu điều tra kết điều tra thực trạng bồi dƣỡng lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí trƣờng THPT PHIẾU ĐIỀU TRA Chúng tơi muốn tìm hiểu tình hình bồi dƣỡng lực sáng tạo học sinh học Vật lí, xin phép Thầy (Cô) đọc nội dung câu hỏi trả lời Xin cảm ơn! Trả lời kí hiệu Nội dung điều tra TT (X)/Số lƣợng Thầy/cô đánh giá nhƣ vai trò việc bồi dƣỡng NLST cho HS học tập vật lí? Thầy/cơ có trọng bồi dƣỡng NLST cho học sinh? Trong học tập vật lí, NLST HS đƣợc biểu nhƣ nào? Đề xuất đƣợc dự đoán/ giả thuyết khoa học; A.Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thƣờng D Khơng có ý kiến A Thƣờng xuyên B Đôi C Chƣa Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đoán) Phát giải 66 vấn đề cách tối ƣu Giải đƣợc tập sáng tạo 12 0 Lựa chọn đƣợc phƣơng án thí nghiệm tối Một số thầy khơng có câu trả lời cho câu hỏi Thầy/cô sử dụng biện pháp để bồi dƣỡng lực sáng tạo cho HS dạy học vật lí? này, số khác đƣa biện pháp khác nhau.Trong dạy học tích cực, dạy học GQVĐ đƣợc nhiều Thầy cô lựa chọn 67 Phụ lục Phiếu tra thực trạng học tập Vật lí học sinh TT Nội dung khảo sát Câu hỏi GV A.Rất khó em B Hơi khó 32 mơn Vật lí C Vừa sức nhƣ nào? D Dễ thích giải 12 Thứ tự ƣu tiên Tiết 22 13 25 Bài tập vật lí em Tiết tập Đánh dấu X để trả lời 25 12 5 10 30 20 Tiết thi chọn HSG 14 36 13 tiết học loại trƣờng sau đây? Tiết Bồi dƣỡng HS khá, 30 25 11 11 giỏi Trong sinh hoạt ngoại 11 20 17 25 khóa Trong tiết học thời gian em đƣợc chuẩn bị để trả A Rất nhiều 14 B Nhiều C Vừa phải 27 lời câu hỏi nhƣ nào? Các em có đƣợc D Ít 28 A.Thƣờng xuyên B.Thỉnh thoảng 77 GV giao nhiệm vụ làm thí 68 nghiệm lớp khơng? Bài tập nhà A Bài tập tính tốn có tập loại B Bài tập thí nghiệm GV giao C Bài tập định tính cho em Hầu hết học sinh trả lời: đƣợc giao tất loại tập, nhiên loại tập chủ yếu tập tính tốn 55 15 A Thƣờng xuyên 16 B Thỉnh thoảng 61 C Khơng A Có 56 B Khơng 21 Em có thích A.Rất thích 70 đƣợc làm thí B Bình thƣờng C Khơng em làm việc theo nhóm khơng? Em có thích chế tạo thiết bị thí nghiệm khơng? C Khơng thích GV có u cầu D Bài tập đồ thị Em có hứng thú A Thích học tập theo B Bình thƣờng hƣớng dẫn GV không? C Chƣa nghiệm không? 69 Phụ lục 3: Đề kiểm tra hết chƣơng (thời gian HS làm 60 phút) BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG I Phần trắc nghiệm Một vật chịu tác dụng hai lực đồng quy có độ lớn 6N 8N Hỏi hợp lực hai lực nhận giá trị sau đây? A 15 N; B 1N; C 2N; D 10N Hai lực đồng quy câu tạo với góc ? A 00 ; B 450 ; C 600; D.900 Một hộp sàn nhà chuyển động thẳng có ma sát dƣới tác dụng lực kéo 100N theo phƣơng nằm ngang Lực ma sát có độ lớn là: A 200N; B 300N; C 100N; D Không câu Một vận động viên dùng gậy gạt bóng (trị chơi mơn hốc cây) truyền cho vận tốc ban đầu 10m/s Hệ số ma sát mặt băng bóng 0,1 Hỏi bóng trƣợt xa mét Lấy g = 10m/s A 40m;B 45m;C 50 m;D 55 m Trong lúc xây nhà, khơng may có viên gạch rơi trúng vào cửa kính, làm kính bị Cịn viên gạch hầu nhƣ nguyên hình dạng Chọn câu trả lời đúng? A Lực mà viên gạch tác dụng lên kính lớn lực cửa kính tác dụng lên viên gạch B Lực mà viên gạch tác dụng lên kính nhỏ lực cửa kính tác dụng lên viên gạch C Lực mà viên gạch tác dụng lên kính lực cửa kính tác dụng lên viên gạch D Khơng biết chƣa đủ kiện 70 Một lị xo đƣợc treo thẳng đứng với đầu cố định, đầu chịu lực kéo 4,5N Khi lò xo dài l = 18 cm Biết lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 15cm.Tính độ cứng lò xo? A 30 N/m;B 25 N/m; C 1,5 N/m;D 150 N/m So sánh trọng lƣợng nhà du hành tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất quỹ đạo có bán kính 2R (R bán kính Trái Đất) với trọng lƣợng ngƣời mặt đất A Nhƣ nhau; B Lớn lần; C Nhỏ lần; D Nhỏ lần Một viên bi X đƣợc ném ngang từ điểm Cùng lúc đó, độ cao, viên bi Y có kích thƣớc nhƣng có khối lƣợng gấp đơi đƣợc thả rơi từ trạng thái nghỉ Hỏi điều sau xảy ? (bỏ qua sức cản khơng khí) A Y chạm sàn trƣớc X; B X chạm sàn trƣớc Y C Y chạm sàn X đƣợc nửa đƣờng; D X Y chạm sàn lúc II Phần tập m2 Hai hộp có khối lƣợng m1 = 80 kg m2 = 110 kg đƣợc đặt tiếp xúc mặt phẳng nằm ngang Ngƣời m1 F ta tác dụng lực đẩy F = 650 N theo phƣơng ngang vào hộp làm hai hộp chuyển động (Hình 2) Hệ số ma sát trƣợt 0,20 Lấy g =9,8m/s2 Hãy xác định: Hình 71 a) Gia tốc hộp b) Lực mà hộp tác dụng lên hộp bên cạnh Đáp án biểu điểm Phần I: (6 điểm, câu 0,75 điểm) D; D; C; C; C; D; D; D Phần II: (4 điểm; ý điểm) a) 1,46 m/s2;b) 376,4 N 72 Phụ lục 4: Một số hình ảnh dạy học thực nghiệm 73 ... ? ?Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học chương „? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lí 10 THPT” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học. .. tập sáng tạo dùng cho dạy học chƣơng ? ?Động lực học chất điểm? ?? vật lí 10 ban bản; - Thiết kế đƣợc tiến trình dạy học chƣơng ? ?Động lực học chất điểm? ??, theo định hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học. .. việc bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí trƣờng THPT 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh DHVL 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng: ? ?Động lực học chất điểm? ??

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Lương Duyên Bình (Chủ biên, 2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4]. Lương Duyên Bình (Chủ biên, 2007), Sách Giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Vật lí 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
[5]. Lương Duyên Bình (Chủ biên, 2015), Bài tập Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 10
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[6]. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2016
[7]. Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật Lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật Lí
Tác giả: Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2015
[8]. Phạm Thị Phú (Chủ biên) Nguyễn Đình Thước (2018), Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Thị Phú (Chủ biên) Nguyễn Đình Thước
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2018
[9]. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
[10]. Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề hiện đại về dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề hiện đại về dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2013
[11]. Nguyễn Đình Thước (Chủ biên) - Phạm Thị Phú (2018), Bài tập trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước (Chủ biên) - Phạm Thị Phú
Năm: 2018
[12]. Nguyễn Đình Thước (2010), Những bài tập sáng tạo về Vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập sáng tạo về Vật lí trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (nhiều tác giả, 2012), Sách giáo khoa Vật Lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật Lí 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
[15]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (nhiều tác giả, 2012), Sách giáo viên Vật Lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật Lí 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
[13]. Các trang web tham khảo, http://123.doc.vn ; 2. http://violet.vn; 3. http://thuvienvatly.com.vn Link
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Vật lí cấp trung học phổ thông Khác
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (19/1/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông chương trình tổng thể Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tiến hành: Bố trí TN nhƣ hình, treo vào hai đầu dây số quả cân nhƣ nhau sao cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau một góc  Xác định độ lớn hợp lực?  - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
i ến hành: Bố trí TN nhƣ hình, treo vào hai đầu dây số quả cân nhƣ nhau sao cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau một góc  Xác định độ lớn hợp lực? (Trang 30)
- GV yc HS nêu quy tắc hình bình hành  - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
yc HS nêu quy tắc hình bình hành (Trang 45)
HS lên bảng phân tích 1 lực cho trƣớc thành 2 thành phần theo 2 phƣơng xác  định?  - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
l ên bảng phân tích 1 lực cho trƣớc thành 2 thành phần theo 2 phƣơng xác định? (Trang 46)
GV: Đặt ra một số câu hỏi thực tế có minh họa bằng hình ảnh, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời: Tại sao khi  đẩy khối gỗ lúc đầu thấy nặng, khi khối gỗ đã  trƣợt rồi ta lại thấy nhẹ hơn? Tại sao lại dùng dầu mỡ tra vào các ổ bi xe đạp của  các em, Các đƣờng  - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
t ra một số câu hỏi thực tế có minh họa bằng hình ảnh, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời: Tại sao khi đẩy khối gỗ lúc đầu thấy nặng, khi khối gỗ đã trƣợt rồi ta lại thấy nhẹ hơn? Tại sao lại dùng dầu mỡ tra vào các ổ bi xe đạp của các em, Các đƣờng (Trang 48)
-HS ghi nhận kiến thức và vẽ hình 13.1 (SGK trang 75) vào vở.  - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
ghi nhận kiến thức và vẽ hình 13.1 (SGK trang 75) vào vở. (Trang 49)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
o ạt động 2: Hình thành kiến thức về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ (Trang 51)
- Xử lý kết quả tạm thời theo bảng 16.1 trang 92 sgk.  - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
l ý kết quả tạm thời theo bảng 16.1 trang 92 sgk. (Trang 58)
Bảng 3.2. tần suất và tần suất tích lũy - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.2. tần suất và tần suất tích lũy (Trang 64)
Bảng 3.3. Tổng hợp số liệu xác định các tham số đặc trƣng - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.3. Tổng hợp số liệu xác định các tham số đặc trƣng (Trang 65)
Bảng 3.5. Đồ thị phân phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.5. Đồ thị phân phối tần suất (Trang 66)
Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số: X, S2, S, V - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số: X, S2, S, V (Trang 66)
Bảng 3.6. Đồ thị phân bố tần suất tích lũy - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 3.6. Đồ thị phân bố tần suất tích lũy (Trang 67)
Chúng tôi muốn tìm hiểu tình hình bồi dƣỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong giờ học Vật lí, xin phép Thầy (Cô) đọc nội dung các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
h úng tôi muốn tìm hiểu tình hình bồi dƣỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong giờ học Vật lí, xin phép Thầy (Cô) đọc nội dung các câu hỏi và trả lời (Trang 73)
Hình 2 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
Hình 2 (Trang 78)
Phụ lục 4: Một số hình ảnh dạy học thực nghiệm - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm  vật lí lớp 10 trung học phổ thông
h ụ lục 4: Một số hình ảnh dạy học thực nghiệm (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w