1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương chất khí vật lí 10 trung học phổ thông

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HUYỀN NHUNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CHẤT KHÍ", VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HUYỀN NHUNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CHẤT KHÍ", VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 1401 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƯỚC LƯỢNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Phước Lượng, người định hướng đề tài tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cô giáo, thầy giáo trong tổ môn Phương pháp giảng dạy, cô giáo, thầy giáo Viện Sư phạm Tự nhiên, Phòng Sau đại học Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhóm Bộ mơn Vật lý Trường THPT Nghi Lộc tạo điều kiện để tơi tham gia khóa học thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Huyền Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trần Thị Huyền Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT GIẢI NGHĨA Bài tập vật lí BTVL Bài tập thí nghiệm BTTN Bài tập sáng tạo BTST Dạy học DH Dạy học ngoại khóa DHNK Dạy học vật lí DHVL Đánh giá ĐG Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV 10 Hoạt động sáng tạo HĐST 11 Học sinh HS 12 Hoạt động học HĐH 13 Hoạt động ngoại khóa HĐNK 14 Năng lực sáng tạo NLST 15 Nhà xuất Nxb 16 Phiếu học tập PHT 17 Phương pháp dạy học PPDH 18 Phương pháp thực nghiệm PPTN 19 Phương án thí nghiệm PATN 20 Phương trình trạng thái PTTT 21 Sách giáo khoa SGK ii 22 Sáng tạo ST 23 Thí nghiệm TN 24 Thí nghiệm tự làm TNTL 25 Trải nghiệm sáng tạo TNST 26 Trung học phổ thông THPT 27 Tư sáng tạo TDST iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iv Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động sáng tạo bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT 1.1 Khái niệm sáng tạo NLST 1.1.1 Khái niệm sáng tạo 1.1.2 Khái niệm lực sáng tạo 1.1.3 Các đặc điểm lực sáng tạo 1.2 Hoạt động học tập sáng tạo học sinh dạy học Vật lí trường THPT 1.2.1 Hoạt động học tập Vật lí học sinh trường THPT 1.2.2 Hoạt động sáng tạo học sinh dạy học Vật lí trường THPT 10 1.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT 11 1.3.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 11 1.3.2 Tổ chức hoạt động sáng tạo thông qua việc giải tập sáng tạo 11 1.3.3 Tổ chức HĐST thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.4 Đánh giá NLST HS DHVL 16 1.4.1 Bộ tiêu chí đánh giá NLST HS 16 1.4.2 Cách đánh giá 18 1.5 Các biện pháp sư phạm bồi dưỡng NLST cho HS dạy học Vật lí 20 1.5.1 Tổ chức hoạt động học tập theo hướng chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS 20 1.5.2.Tạo ý tưởng sáng tạo thơng qua tình có vấn đề 21 1.5.3 Rèn cho học sinh phương pháp tư hiệu 21 1.5.4 Sử dụng tổng hợp PPDH để bồi dưỡng NLST HS 21 1.5.5 Sử dụng tập sáng tạo Vật lí 22 1.5.6 Cho HS nghiên cứu khoa học 23 Kết luận chương 24 Chương Biên soạn tiến trình dạy học chương “Chất khí”, Vật lí 10 THPT, theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 25 2.1 Vai trò chương chất khí chương trình Vật lí THPT 25 iv 2.2 Phân tích nội dung cấu trúc chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT 26 2.3 Các thí nghiệm (TN) sử dụng dạy học chương “Chất khí” 28 2.4 Một số BTST sử dụng dạy học chương "Chất khí" 31 2.4.1 Bài tập thí nghiệm 31 2.4.2 BTST có nội dung thực tế, kỹ thuật 32 2.4.3 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi 38 2.5 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Chất khí” theo hướng bồi dưỡng NLST cho HS 39 2.5.1 Bài “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi lơ – Mari ốt” 39 2.5.2 Bài “Q trình đẳng tích Định luật Sac lơ” 44 2.5.3 Bài “ Phương trình trạng thái khí lí tưởng” 50 2.5.4 Thiết kế tiến trình dạy học tiết “Bài tập định luật chất khí” 58 2.5.5 Thiết kế “ Bài học ngoại khóa” 63 Kết luận chương 67 Chương Thực nghiệm sư phạm 68 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 68 3.1.1 Mục đích TNSP 68 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 68 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 69 3.3.1 Các bước tiến hành 69 3.3.2 Dạy thực nghiệm 70 3.4 Kết xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 70 3.3.1 Kết định tính 70 3.3.2 Kết định lượng 72 Kết luận chương 76 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục PL1 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian thường nghe nói đến cách mạng 4.0 – cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện tốn đám mây, in 3D, công nghệ cảm biến, thực tế ảo Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Kỷ nguyên đầu tư, suất mức sống gia tăng tất nhờ vào sáng tạo người tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Đó lí u cầu giáo dục phải đào tạo người có đầy đủ phẩm chất trị, văn hóa, kiến thức kĩ sống hoạt động sống mà đặc biệt tư sáng tạo Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa để bước vươn lên trở thành nước có cơng nghiệp đại, tiên tiến Muốn phải trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực kế cận Việc địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát triển lực cho học sinh (HS), đặc biệt lực sáng tạo (NLST) Đối với giáo dục phổ thơng, Nghị Trung Ương khóa XI cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực cho HS Đổi PPDH theo hướng HS tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc người học Trong phải trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Một nhiệm vụ trọng dạy học (DH) Vật lí trường trung học phổ thông (THPT) bồi dưỡng phát triển lực cho HS, có NLST Và với kiến thức chương chất khí, kiến thức trọng tâm định luật chất khí xây dựng đường thực nghiệm, việc tổ chức hoạt động sáng tạo HS DH Vật lí chương góp phần phát triển NLST cho HS Vì vậy, chọn tên đề tài luận văn là: "Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học chương "Chất khí", Vật lí 10 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Thơng qua hình thức tổ chức DH để bồi dưỡng NLST cho HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng DH trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng: Hoạt động sáng tạo( HĐST) bồi dưỡng NLST cho HS trình DH Vật lí Trường THPT − Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức tổ chức HĐST bồi dưỡng cho HS DH chương “Chất khí”, Vật lí lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hình thức tổ chức HĐST cho HS DH chương "Chất khí", Vật lí 10 THPT bồi dưỡng NLST cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết sáng tạo lực sáng tạo DH - Nghiên cứu hình thức tổ chức HĐST bồi dưỡng NLST cho HS DH Vật lí trường THPT - Xây dựng phương án tổ chức HĐST cho HS DH Vật lí số nội dung chương “Chất khí“, Vật lí 10 THPT” - Triển khai dạy thực nghiệm, đánh giá (ĐG) kết thực nghiệm hoàn thiện phương án tổ chức HĐST đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài để tìm hiểu xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm: ĐG kiểm chứng đề tài nghiên cứu thông qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm Trường THPT Phương pháp thống kê Sử dụng thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - Làm rõ vai trò tổ chức HĐST DH Vật lí với việc bồi dưỡng NLST cho HS DH Vật lí THPT - Xây dựng phương án tổ chức HĐST cho HS tiến trình DH chương "Chất khí", Vật lí 10 THPT Cấu trúc luận văn Mở đầu (3 trang) Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức HĐST bồi dưỡng NLST cho học sinh dạy học vật lý trường THPT (22 trang) Chương 2: Biên soạn tiến trình dạy học chương "Chất khí", vật lí 10 THPT, theo hướng bồi dưỡng NLST cho HS (44 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (9 trang) Kết luận đề xuất (02 trang) Tài liệu tham khảo (02 trang) Phụ lục (8 trang) - Xây dựng số tiến trình sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST vào dạy học Vật lí với giáo án - Xây dựng sưu tầm số BTST để phục vụ cho DH theo hướng bồi dưỡng NLST DH chương “Chất khí” - Tổ chức thực nghiệm sư phạm DH số tiết theo giáo án trình bày chương II luận văn Bồi dưỡng NLST dạy học Vật lí góp phần tạo người động, sáng tạo, người tạo giá trị cho tương lai Trong trình TNSP, tơi đánh giá NLST HS theo tiêu chí biểu NLST đề xuất thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu học tập kiểm tra để HS bộc lộ sáng tạo tiếp nhận thông tin kiến thức Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học bồi dưỡng NLST cho HS đánh giá định lượng NLST em cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn khả thi Thông qua đề tài, mong muốn việc bồi dưỡng NLST cho HS tiến hành tất mơn học suốt q trình học tập HS tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi đề tài chương, phần mơn Vật lí 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái (2005), Tuyển chọn tập Vật lí nâng cao THPT, tập – Vật lý phân tử nhiệt học NXB Giáo dục [2] Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách – Một số vấn đề lí luận, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10, Nxb giáo dục [4] Lương Duyên Bình (2000), Vật lí đại cương, Tập – Cơ nhiệt NXB giáo dục [5] Nguyễn Đình Diệu (2009), Năng lực sáng tạo: Làm để có, < http://www.chungta.com> [6] David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker(1998), Cơ sở Vật lí (Tập – Nhiệt học) NXB Giáo dục [7] Vũ Thanh Khiết (2006), Các tốn chọn lọc Vật lí 10 NXB Giáo dục [8] Phiêu Linh (2016), Trí tưởng tượng giúp Albert Einstein từ thất nghiệp thành thiên tài, [9] Hoàng Phê(2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [10] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học vật lý Đại học Vinh [11] Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí Nhà xuất Đại học Vinh [12] Nguyễn Văn Phương (2017), Tổ chức hoạt động sáng tạo học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục – ĐH Vinh [13] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập dạy học Vật lí, Đại học 80 Vinh [15] Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề đại dạy học Vật lí, Đại học Vinh [16] Nguyễn Đình Thước (2010), Những tập sáng tạo Vật lí THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] V.LanGué ( 2006), Những tập hay thí nghiệm Vật lí NXB Giáo dục [18] Phạm Hữu Tịng (2008), Lí luận dạy học vật lí 1, Nxb Đại học sư phạm [19] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb ĐHQG Hà Nội [20] Thái Duy Tuyên (2011), Giáo dục đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Thái Duy Tuyên (2001), Vấn đề tái sáng tạo dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 20, Hà Nội [22] Xavier Roegies (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường ( dịch Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), Nhà xuất giáo dục 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP Bài kiểm tra số (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ tên:………………………………… Lớp: …… ( Khoanh tròn vào đáp án đúng) Câu 1: Số phân tử chứa lượng khí sau lớn nhất? A gam Hêli B gam Hidro C 16 gam Oxi D 22 gam khí Cacbonic Câu 2: Chọn câu nén khí đẳng nhiệt: A Thể tích tỉ lệ thuận với áp suất B Số phân tử đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất C Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ D Số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi Câu 3: Phát biểu sau với định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt? A Trong q trình đẳng áp, nhiệt độ khơng đổi, tích áp suất p thể tích V lượng khí xác định số B Trong q trình đẳng tích, nhiệt độ khơng đổi, tích áp suất p thể tích V lượng khí xác định số C Trong trình đẳng nhiệt, nhiệt độ khơng đổi, tích áp suất p thể tích V đại lượng khí xác định số D Trong q trình, tích áp suất p thể tích V lượng khí xác định số Câu 4: Cho q trình biểu diễn hình vẽ Các thơng số trạng thái p, V, T hệ thay đổi từ sang 2? A T không đổi, p tăng, V giảm B V không đổi, p tăng, T giảm C T tăng, p tăng, V giảm D p tăng, V giảm, T tăng PL1 Câu 5: Một bình dung tích 10 lít chứa chất khí áp suất atm Coi nhiệt độ khí khơng đổi áp suất khí atm Nếu mở nút bình thể tích chất khí có giá trị sau đây? A 0,30 lít B 0,33 lít C 3,00 lít D 30,00 lít Câu 6: Hệ thức sau cho biết mối liên hệ khối lượng riêng áp suất chất khí q trình đẳng nhiệt? A 1 C 1 p2 p1 = = 2 B 2 p2 D p1 1 p1 1 p1 =2 2 2 = p2 p2 Câu 7: Bơm khơng khí có áp suất p1 = atm vào bóng có dung tích bóng khơng đổi V = 2,5 lít Mỗi lần bơm, ta 125 cm3 khơng khí vào bóng Biết trước bơm, bóng chứa khơng khí áp suất atm nhiệt độ không đổi Sau 12 lần bơm, áp suất bên bóng là: A 1,6 atm B 3,2 atm C 4,8 atm D 5,0 atm Câu 8: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm Áp suất ban đầu có giá trị sau đây? A 0,75 atm B 1,00 atm C 1,50 atm D 1,75 atm [116;145] Câu 9: Một bọt khí tích tăng gấp rưỡi từ đáy hồ lên mặt nước Giả sử nhiệt độ đáy hồ mặt hồ nhau, cho biết áp suất khí p0 = 750 mmHg Độ sâu hồ là: A h = 7,5 m B h = 5,1 m C h = 15,0 m D h = 5,7 m [116;145] Ở đáy hồ khí tích V1, áp suất p1 = p0+(h/13,6)(cmHg) Ở mặt hồ, khí tích V2 = 1,5.V1; áp suất p2 = p0 PL2 Theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ta có: V1 = p0.1,5.V1 → h = (13,6.p0)/2 = 510 cm = 5,1 m Câu 10: Khi ấn từ từ pit-tơng xuống để nén khí xi-lanh, ta quan sát tượng nào? A Nhiệt độ khí khơng thay đổi B Áp suất khí tăng, thể tích khí giảm C Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích khí D Các tượng A, B, C Đáp án: 1.B 2.B 3.C 4.A 5.D 6.D 7.A 8.C 9.B 10.D Bài kiểm tra số (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ tên:………………………………… Lớp: …… ( Khoanh trịn vào đáp án đúng) Câu 1: Bình A có dung tích lít chứa khí Hêli có áp suất atm Bình B có dung tích lít chứa khí Nitơ có áp suất atm Nhiệt độ hai bình Cho hai bình thơng ống nhỏ áp suất hỗn hợp khí bình bao nhiêu? A 3/7 atm B atm C 10/7 atm D atm Câu 2: Trên hình vẽ đường đẳng tích hai lượng khí giống tích khác Khi so sánh thể tích V1, V2 kết luận sau đúng? A V1V2 D V1≥V2 PL3 Câu 3: Trong đồ thị sau, đồ thị biểu diễn định luật Sác-lơ? A B C D p -2730C p p p t0C -2730C t0C -2730C t0C -2730C A B C t0C D Câu 4: Chất khí đựng bình kín O0C có áp suất p0 Cần đun nóng chất khí lên độ để áp suất tăng lên lần? A 2730C B 5460C C 8190C D 910C Câu 5: Khi đun nóng đẳng tích khối khí để tăng nhiệt độ 0C áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Nhiệt độ ban đầu có giá trị sau đây? A t = 360C B t = 720C C t = 780C D t = 870C Câu 6: Khi làm nóng đẳng tích lượng khí lí tưởng có khối lượng m, tỉ số sau không đổi? A p/T B T/p C m/V D Cả ba tỉ số Câu 7: Ở 270C áp suất khí bình kín 3.105 N/m2 Áp suất khí nhiệt độ khí -130C? Xem q trình đẳng tích A 1,44.105 N/m2 B 2,60.105 N/m2 C 2,00.105 N/m2 D Một đáp số khác p1/T1 = p2/T2 PL4 Câu 8: Khí bình kín có nhiệt độ bao nhiêu? Biết nung nóng lên thêm 1500C áp suất tăng lên 1,5 lần A 70C B 170C C 3000C D Một đáp số khác Câu 9: Khi ta đun nóng vật nồi áp suất tức nồi đậy kín A Áp suất nồi tăng tỉ lệ với nhiệt độ (t0C) B Khối lượng khí nồi khơng thay đổi C Cả hai phát biểu A B D Cà hai phát biểu A B sai.] Câu 10: Hiện tượng sau có liên quan đến định luật Sác-lơ: A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi khơng khí vào bóng bay C Đun nóng khí xi-lanh kín D Đun nóng khí xi-lanh hở Đáp án: 1.C 2.A 3.B 4.B 5.D 6.C 7.B 8.D 9.B 10.C Bài kiểm tra số (Thời gian làm bài: 10 phút) Họ tên:………………………………… Lớp: …… ( Khoanh tròn vào đáp án đúng) Câu 1: Coi áp suất ngồi phịng Khối lượng riêng khơng khí phịng nhiệt độ 270C lớn khối lượng riêng không khí ngồi sân nắng nhiệt độ 420C lần? A 1,50 lần B 1,05 lần C 10,50 lần D 15,00 lần Câu 2: Trong xi-lanh động đốt có dm3 hỗn hợp khí đốt áp suất atm nhiệt độ 270C Pit-tông nén xuống làm cho thể tích hỗn PL5 hợp khí Chì cịn 0,2 dm3 áp suất tăng lên tới 15 atm Nhiệt độ hỗn hợp khí nén nhận giá trị sau đây? A t2 = 2070C B t2 = 2700C C t2 = 270C D t2 = 20,70C Câu 3: Pit-tông máy nén sau lần nén đưa lít khí nhiệt độ 2730C áp suất atm vào bình chứa khí tích m3 Khi pit-tơng thực 1000 lần nén nhiệt độ khí bình 42 0C áp suất khí bình nhận giá trị sau đây? A 1,9 atm B 2,1 atm C 2,4 atm D 2,9 atm Câu 4: Một lượng khí Hidro có áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 27 0C thể tích 76 cm3 Thể tích khí điều kiện chuẩn (O0C, 760 mmHg) số mol phân tử khí giá trị sau đây? A V0 = 22,4 cm3 n = 3,05.10-3 mol B V0 = 78 cm3 n = 3,05 mol C V0 = 68,25 cm3 n = 3,05.10-3 mol D V0 = 88,25 cm3 n = 3,05 mol Câu 5: Một xi-lanh kín chia thành hai phần pit-tơng cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài l0 = 30 cm, chứa lượng khí giống 270C Nung nóng phần thêm 100C Độ dịch chuyển pit-tông bao nhiêu? Chọn kết kết sau A 0,1 cm B 1,0 cm C 10,0 cm D 10,5 cm Câu 6: Trong trình đẳng áp, khối lượng riêng D khối khí nhiệt độ tuyệt đối T có mối quan hệ nào? A T/D = số B D.T = số C D/T = số D Hệ thức khác Câu 7: Nếu nhiệt độ thể tích khối khí lí tưởng tăng gấp đôi, áp suất sẽ: A Không đổi B Tăng gấp đôi PL6 C Tăng lên lũy thừa D Giảm lũy thừa 1/4 Câu 8: Nếu thể tích áp suất chất khí lí tưởng tăng gấp lần, vận tốc trung bình phân tử chất khí đó: A Khơng tăng hai tham số thể tích áp suất tăng tỉ lệ B Tăng gấp lần nhiệt độ phải tăng gấp lần C Tăng gấp lần nhiệt độ phải tăng gấp lần D Tăng gấp lần nhiệt độ phải tăng gấp lần Câu 9: Chỉ nhận xét sai Đoạn 1-2 hình biểu diễn trình biến đổi trạng thái khối khí So sánh trạng thái trạng thái khối khí ta thấy: V A V1

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12]. Nguyễn Văn Phương (2017), Tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục – ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các định luật bảo toàn
Tác giả: Nguyễn Văn Phương
Năm: 2017
[1]. Dương Trọng Bái (2005), Tuyển chọn bài tập Vật lí nâng cao THPT, tập 2 – Vật lý phân tử và nhiệt học. NXB Giáo dục Khác
[10]. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học vật lý. Đại học Vinh Khác
[11]. Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí. Nhà xuất bản Đại học Vinh Khác
[13]. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
[14]. Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập trong dạy học Vật lí, Đại học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w