1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua dạy học bài tập định tính chương chất khí vật lí 10 trung học phổ thông

95 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN ANH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN ANH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh, Khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh; Viện Sư phạm tự nhiên Bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân cảm ơn Ban Giám Hiệu Giáo viên Vật lý trường THPT Cửa Lò nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra khảo sát thực nghiệm sư phạm để thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ PGS TS Phạm Thị Phú, người với lòng tận tụy, người tận tình bảo, đưa phê bình đắn hướng dẫn với ý kiến đóng góp chân tình, quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt ủng hộ mặt gia đình giúp cho tác giả vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỊNH TÍNH 1.1 Bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Tƣ logic 1.1.2 Năng lực tƣ logic 1.1.3 Biện pháp bồi dƣỡng lực tƣ logic học tập Vật lí 11 1.2 Bài tập định tính Vật lí 11 1.2.1 Khái niệm Bài tập định tính 11 1.2.2 Vị trí, vai trị tập định tính dạy học Vật lí trƣờng THPT 11 1.2.3 Các loại tập định tính 13 1.2.4 Các phƣơng pháp giải tập định tính 14 1.3 Bài tập định tính với việc bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh dạy học Vật lí 15 1.3.1 Giải tập định tính bồi dƣỡng ngơn ngữ cho học sinh 15 iii 1.3.2 Giải tập định tính hội để rèn luyện thao tác tƣ 16 1.3.3 Giải tập định tính hội để rèn luyện lực lập luận logic 17 1.3.4 Giải tập định tính giúp học sinh hiểu chất Vật lí tƣợng 18 1.4 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập định tính 19 1.4.1 Một số đặc điểm cần lƣu ý xây dựng tập định tính 19 1.4.2 Nguyên tắc xây dựng tập định tính 19 1.4.3 Quy trình xây dựng tập định tính 19 1.5 Thực trạng sử dụng tập định tính dạy học Vật lí theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh thực tiễn dạy học số trƣờng THPT 20 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT 23 2.1 Vị trí, đặc điểm chƣơng 23 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng 24 2.2.1 Mục tiêu kiến thức: 24 2.2.2 Mục tiêu kĩ năng: 24 2.2.3 Mục tiêu thái độ 25 2.3 Sơ đồ cấu trúc logic chƣơng “Chất khí” tóm tắt nội dung chƣơng 25 2.3.1.Sơ đồ cấu trúc chƣơng 25 2.3.2.Tóm tắt nội dung chƣơng “Chất khí” 25 2.4 Xây dựng hệ thống tập định tính chƣơng “Chất khí” 31 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập định tính nhằm bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh dạy học chƣơng “Chất khí” 34 2.5.1 Sử dụng tập định tính tiết học xây dựng kiến thức 34 2.5.2 Sử dụng tập định tính tiết thực hành giải tập Vật lí 43 2.5.3 Sử dụng tập định tính tiết học ơn tập tổng kết chƣơng 51 2.5.4 Sử dụng tập định tính kiểm tra đánh giá 56 iv Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 60 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 61 3.3.2 Các công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm 61 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 61 3.4.1 Đánh giá định tính 61 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 62 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị - đề xuất 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở BT Bài tập TH Trƣờng hợp SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập PTTT Phƣơng trình trạng thái NXB Nhà xuất vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi giáo dục nay, mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Điều đƣợc khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi bản,toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣởng đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục khâu then chốt ” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triến nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam” Đối với dạy học mơn Vật lí trƣởng phổ thơng, nhiệm vụ phát triển tƣ học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng động lực giúp cho việc thực hiệu nhiệm vụ: giáo dục, giáo dƣỡng, phát triển giáo dục Đây nhiệm vụ cụ thể để thực mục tiêu nêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Trong dạy học, việc bồi dƣỡng tƣ logic phận quan trọng nhiệm vụ phát triển tƣ tƣ logic cần thiết cho hoạt động, sở tƣ sáng tạo Vật lí mơn khoa học thực nghiệm đặc điểm bật phần lớn kiến thức Vật lí liên hệ chặt chẽ với thực tế đời sống Những lợi khơng nhỏ tiến trình đổi phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí phong phú kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm mối liên hệ chặt chẽ kiến thức Vật lí với thực tế đời sống Tuy vậy, phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc vận dụng chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn, phƣơng pháp học tập học sinh thụ động, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn chƣa cao Câu hỏi “Làm để bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh dạy học mơn Vật lí trƣờng phổ thơng?” từ lâu đƣợc nhiều giáo viên Vật lí quan tâm thực tế lực tƣ logic, suy luận logic, diễn đạt tƣ tƣởng, ý kiến học sinh, sinh viên viên nhiều bất cập, hạn chế Trong dạy học Vật lí, tập Vật lí từ trƣớc đến phƣơng tiện để ôn tập, củng cố kiến thức, lí thuyết học cách sinh động có hiệu Bài tập Vật lí cịn giúp rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, rèn luyện cho học sinh tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì tinh thần vƣợt khó Ngồi ta cịn dùng nhƣ phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh Bài tập Vật lí đa dạng, theo dấu hiệu phƣơng thức, cơng cụ để giải, tập Vật lí gồm tập định tính, tập định lƣợng Thực tế giảng dạy cho thấy, tập định tính có ƣu điểm vƣợt trội đặc biệt việc bồi dƣỡng lực tƣ logic, lực lập luận logic nhiên giáo viên thƣờng tập trung vào tập định lƣợng mà chƣa trọng đến tập định tính Trong trƣờng hợp dạy học nội dung khơng có cơng thức tốn học việc sử dụng tập định tính dạy học cần thiết Ngồi ra, cịn vấn đề quan trọng mang tính thời hình thức trắc nghiệm khách quan đƣợc sử dụng cho thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học mơn Vật lí Mặc dù có ƣu điểm nhƣ tính khách quan đánh giá, ngăn ngừa đƣợc tình trạng học tủ, học lệch đề thi phủ kín tồn chƣơng trình, nhƣng viết câu trả lời nên kiểu kiểm tra đánh giá hạn chế việc rèn luyện kỹ lập luận logic, phát triển ngôn ngữ cho học sinh Nếu q trình dạy học mơn Vật lí, tập trắc nghiệm khách quan bị tuyệt đối hóa dẫn đến tình trạng tƣ logic, lực lập luận logic, ngơn ngữ nói, viết học sinh hạn chế Vậy, vấn đề đặt cần thiết phải xây dựng hệ thống tập định tính cịn khiêm tốn bên cạnh hệ thống tập định lƣợng phong phú để bồi dƣỡng đƣợc lực tƣ logic cho học sinh Trƣớc hết cần ƣu tiên cho nội dung dạy học nặng mặt định tính chƣơng trình Trung học phổ thơng Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chọn đề tài: “Bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh thông qua dạy học tập định tính chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Xây dựng đƣợc hệ thống tập định tính chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 làm phƣơng tiện bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh - Thiết kế phƣơng án dạy học với hệ thống tập định tính soạn 18 Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thƣớc (2001) Logic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 19 Phạm Thị Phú (Chủ biên, 2019), Phát triển lực người học dạy học Vật lí, Đại học Vinh 20 Phạm Sơn Hải (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập định tính nhằm bồi dưỡng tư logic cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh 73 PHỤ LỤC Phụ lục GỢI Ý, ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT BT Gợi ý: - Khoảng cách phân tử chất lỏng chất khí khác nhƣ nào? - Khoảng cách khiến lực hút lực đẩy phân tử chất lỏng chất khí sao? - So sánh chuyển động phân tử chất lỏng chất khí Đáp án: Các phân tử chất lỏng gần dao động xung quanh vị trí cân di chuyển đƣợc , chúng có lực đẩy lực hút giữ cho phân tử chất lỏng tiến gần xa nên chất lỏng ln có hình dạng thay đổi theo bình chứa nhƣng thể tích khơng thay đổi Cịn phân tử chất khí dễ gần mà dễ xa nhau, chúng chuyển động tự phía, chất khí dễ bị nén dễ bị giãn nở chất lỏng BT Đáp án: Đầu tiên muối hòa tan nƣớc Mật độ phân tử muối chỗ thả muối cao chỗ khác nên phân tử muối khuyếch tán đến nơi có mật độ phân tử muối thấp hơn, mật độ phân tử muối chỗ nhƣ BT Đáp án: Qua lỗ nhỏ ta dễ dàng thấy hạt bụi bay lơ lửng, tung hoành khơng khí Ngun nhân phân tử khơng khí chuyển động hỗn loạn, khơng ngừng nên liên tiếp va chạm vào hạt bụi BT Gợi ý: Khi bơm xe số phân tử khí lốp xe nhƣ nào? Điều dẫn đến áp suất phân tử khí gây nên lên lốp xe nhƣ nào? Đáp án: Số phân tử khí tăng, áp suất tăng lên làm lốp xe bóng căng lên BT Gợi ý: Các nguyên tử phân tử đƣợc gọi hạt vi mô? Hạt phấn có đƣợc gọi hạt vi mơ khơng? Đáp án: Các hạt phấn nhƣ hạt bụi nhỏ, gọi nguyên tử, phân tử đƣợc nguyên tử, phân tử nhỏ, nhỏ nhiều mà mắt thƣờng nhìn thấy đƣợc BT Gợi ý: Chất khí để bình kín, nhiệt độ tăng, áp suất phân tử khí gây nên lên thành bình nhƣ nào? Tƣơng tự nhƣ vậy, giải thích tƣợng coi lốp xe bình kín Đáp án: Chất khí để bình kín, phân tử khí chuyển động hỗn loạn va chạm vào thành bình gây nên áp suất cho thành bình Khi nhiệt độ tăng, phân tử chuyển động nhanh làm áp suất lên thành bình tăng Lốp xe lúc nhƣ thành bình, căng áp lực chất tạo nên lên lốp nhiệt độ tăng BT Gợi ý: - Ta biết ống lạc đầy nhận thêm đƣợc vừng; Em so sánh tƣơng tự tƣợng trên? - Cốc nƣớc đầy tràn, đổ thêm thìa muối ăn, nƣớc khơng bị tràn ra, thể tích tăng thêm khơng? Vậy hạt muối đâu? Nƣớc muối đƣợc cấu tạo nhƣ nào? Đáp án: Nƣớc có cấu tạo từ phân tử, chúng có khoảng cách Các phân tử muối len lỏi vào khoảng trống phân tử nƣớc Đó nguyên nhân tƣợng BT Gợi ý: Muốn so sánh V1 với V2 ta cần thêm thơng tin nữa? Đáp án: Kẻ đƣờng song song với trục OT cắt đƣờng đẳng tích V V2 điểm M N Từ M N kẻ đƣờng song song với trục OP, cắt trục OT điểm có hồnh độ T1 T2 Áp dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng ta có: pV1 pV2 T   V2  V1  V1 T1 T2 T1 nên V1 < V2 BT Gợi ý: - Tốc độ tan đƣờng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tốc độ chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ nhƣ nào? Đáp án: Nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh nên dễ hoà tan Nếu bỏ đá vào nƣớc, nhiệt độ nƣớc bị hạ thấp nên làm q trình hồ tan đƣờng diễn chậm BT 10 Gợi ý: - Bề mặt hai kính bề mặt hai gỗ khác nhƣ - Khác nhƣ làm lực liên kết phân tử hai kính nhƣ với nhau? Điều có xảy với phân tử hai gỗ không? Đáp án: Hai kính đặt úp lên có lực liên kết phân tử mạnh chúng có bề mặt nhẵn, phân tử hai kính gần đến mức hút Điều không xảy với hai ván gỗ BT 11 Gợi ý: - Khi chƣa rót chất lỏng vào, chai chứa gì? - Khi dùng phễu để rót chất lỏng vào chai, lƣợng khơng khí chai bị gì? Đáp án: Cuống phễu áp sát vào cổ chai, chất lỏng lịng phễu đóng vai trị “cái nút” nhốt khơng khí chai Khi lƣợng chất lỏng chảy vào chai tăng dần, làm cho thể tích khí chai giảm dần, nên áp suất khí chai tăng dần, đến lúc áp suất khí chai lớn áp suất khí chất lỏng bị “kẹt” cuống phễu mà không chảy xuống chai đƣợc BT 12 Gợi ý: - Khi chƣa rót chất lỏng vào, chai chứa gì? - Trong rót chất lỏng vào chai, tác dụng sọc gân cuống phễu gì? Đáp án: Trƣờng hợp phễu có sọc gân, cuống phễu không áp sát vào cổ chai, sọc gân tạo khe hở nhỏ “nối thơng” khơng khí bên bên ngồi chai làm cho áp suất khơng khí bên bên ngồi chai ln có cân bằng, chất lỏng dễ dàng chảy qua phễu đầy chai Cái phễu có sọc gân nhƣ tiện dụng nhất, rót nƣớc vào chai khơng cần phải nhấc phễu lên khơng khí chai ngồi BT 13 Gợi ý: Khi xe chạy đƣờng nghĩa lốp xe ma sát với mặt đƣờng, nhiệt độ lốp xe nhƣ nào? Điều xảy ra? Đáp án: Khi xe chạy đƣờng, ma sát với mặt đƣờng nên nhiệt độ lốp xe tăng theo Áp suất tăng đến mức gây nổ lốp xe BT 14 Gợi ý: Hiện tƣợng trình gì? Khi đốt ngồi vỏ bình gas áp suất bình nhƣ nào? Điều xảy áp suất đạt ngƣỡng mà vỏ không chịu đƣợc? Đáp án: Vỏ bình gas đƣợc làm từ kim loại cứng chắc, bị đốt nóng thể tích khí bình khơng thay đổi nhƣng nhiệt độ khí bên bình tăng lên Đây xem nhƣ trình đẳng tích Khi nhiệt độ tăng áp suất bình tăng dần lên, tăng đến ngƣỡng giá trị mà vỏ chịu đựng đƣợc phát nổ mạnh bắn phía bùng cháy BT 15 Gợi ý: - Từ “thấm” có nghĩa gì? - Tốc độ chuyển động phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào? - Để cacbon thấm vào thép cần có điều kiện nào? Đáp án: Khi nhiệt độ tăng cáo, phân tử cacbon khuếch tán vào lớp mặt thép Đây nguyên tắc làm thấm cacbon thấm vào thép luyện kim BT 16 Gợi ý: Đáp án: Khi nắp kín khơng khí chai khơng đƣợc ta muốn làm bẹp tức ta thay đổi thể tích nó, áp suất chai tăng lên, dùng lực mạnh áp suất lớn, mà lƣợng khí khơng đƣợc nên làm bẹp đƣợc chai nƣớc Ngƣợc lại, mở nắp chai khơng khí bên ra, làm cho thể tích giảm, áp suất lúc không đổi, ta dễ dàng làm bẹp chai BT 17 Gợi ý: Khi bình nổ, áp suất bình đựng chất lỏng bình đựng chất khí khác nhƣ nào? Từ giải thích tƣợng Đáp án: Khi bình đựng chất lỏng nổ, áp suất giảm nhanh 0, khơng gây phá hoại lớn Khi bình nén khí nổ, thể tích khí tăng lên nhanh chóng áp suất giảm mạnh, mảnh thu đƣợc vận tốc lớn gây sức cơng phá lớn nên nguy hiểm BT 18 Gợi ý: Hãy liên hệ thực tế nhận xét cục than bị đun (cấu trúc cục than? Khi đun khơng khí cục than nhƣ nào?) Đáp án: Khi đun, nhiệt độ tăng, khơng khí thớ than nở làm nứt cục than tạo nên tiếng lách tách, hạt than bị bắn từ nứt than tạo nên tia lửa BT 19 Gợi ý: Dựa vào cấu tạo chất thuyết động học phân tử để trả lời Đáp án: - Mật độ phân tử trạng thái lỏng lớn nhiều so với mật độ phân tử chất khí - Sự khuếch tán xa phân tử chất lỏng diễn chậm phân tử va chạm nhiều với phân tử khác so với chất khí - Sự liên kết phân tử trạng thái lỏng cản trở khuếch tán Đó lí khuếch tán chất lỏng diễn chậm nhiều so với chất khí BT 20 Gợi ý: Áp suất khí cacbon tăng nhiệt độ thay đổi nhƣ nào? Áp lực phân tử khí gây lên nút chai nhƣ nào? Điều xảy áp lực lớn lực ma sát nút chai miệng chai? Đáp án: Khi khí cacbon chứa sẵn nƣớc bị nóng lên áp suất tăng lên Áp lực lên nút chai tăng lên Khi áp lực lớn lực ma sát nút chai miệng chai nút bật BT 21 Gợi ý: - Theo thuyết động học phân tử, vật chất đƣợc cấu tạo nhƣ nào? Vậy, phân tử chất làm bóng có khoảng cách khơng? - Khi “bơm căng” khoảng cách thay đổi nào? - Khi phân tử khí chuyển động nhiệt nhƣ nào? Đáp án: Quả bóng cao su nhìn bề ngồi nhƣ dính liền, nhƣng phân tử chất làm bóng có khoảng cách Khi bơm căng, khoảng cách tăng lên đủ lớn, áp suất bóng lớn nên phân tử khơng khí chuyển động nhiệt hỗn loạn xen vào khoảng cách ngồi BT 22 Đáp án: Từ đồ thị dễ dàng thấy ứng với thể tích V ta có p2 > p1 Áp dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng ta có: p1V0 p2V0 p   T2  T1  T1 T1 T2 p1 chứng tỏ T2 > T1 BT 23 Gợi ý: Trong chai bia đóng kín, đƣợc hồ tan lƣợng khí CO2 áp suất cao, mở chai, áp suất thay đổi nhƣ nào? Vậy, tƣợng xảy ra? Đáp án: Trong chai bia đóng kín, đƣợc hồ tan lƣợng khí CO2 nén áp suất cao Khi mở nút chai bia, áp suất mặt thống chai bia giảm đến áp suất khí Do chênh lệch áp suất, lƣợng khí khỏi lịng chất lỏng dƣới dạng bọt khí kết ta thấy chai bia bị sủi bọt BT 24 Gợi ý: Nồi áp suất thƣờng kín - Nếu đun nóng nồi xảy tƣợng nồi? - Nếu khơng có van bảo hiểm tƣợng xảy ra? Đáp án: Nồi áp suất kín có nghĩa thể tích khí khơng đổi, tăng nhiệt độ vận tốc phân tử tăng, áp suất tăng, tăng mức cho phép dễ gây nổ Các van bảo hiểm nồi súp de, nồi áp suất có tác dụng bớt ngồi, giữ an tồn cho nồi khơng bị nổ tung áp suất tăng lên mức cho phép Phụ lục MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH Lớp đối chứng 2.Lớp thực nghiệm Phụ lục MỐT SỐ HÌNH ẢNH GIẢNG DẠY THỰC NGHIỆM TẠI TRƢỜNG THPT CỬA LỊ Hình Học sinh lên bảng trình bày giải Hình Học sinh nhận xét câu trả lời bạn ... DUNG CHƢƠNG 1: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỊNH TÍNH 1.1 Bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Tư logic 1.1.1.1: Tư Tư logic Tƣ trình... NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỊNH TÍNH 1.1 Bồi dƣỡng lực tƣ logic cho học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Tƣ logic 1.1.2 Năng lực tƣ logic ... trang) Chương 2: Bồi dưỡng lực tư logic cho học sinh thông qua dạy học tập định tính chương ? ?Chất khí? ?? Vật lí 10 Trung học phổ thông( 38 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ( 10 trang) - Kết

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Hương Trà, (Chủ biên, 2005), Logic học trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học trong dạy học Vật lí
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
3. Đỗ Hương Trà (2016), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2016
8. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên 2002). Phương Pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
9. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Nguyễn Đình Thước (2014). Sử dụng bài tập phát triển tư duy của học sinh trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập phát triển tư duy của học sinh trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2014
11. Nguyễn Đình Thước (2007). Phát triển tư duy Vật lý cho học sinh trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy Vật lý cho học sinh trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2007
12. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Phương pháp dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2006
13. Nguyễn Quang Đông (2010), Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lý, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lý
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Năm: 2010
14. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên, 2006), Vật lý 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 Nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên, 2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lý lớp 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lý lớp 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Nguyễn Văn Thuần (Chủ biên, 2006), Hỏi đáp Vật lý 10, NXB Giáo dục 17. Tài liệu: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng nănglực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp Vật lý 10", NXB Giáo dục 17. Tài liệu: "Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng
Nhà XB: NXB Giáo dục 17. Tài liệu: "Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng "lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lý
18. Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2001). Logic học trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học trong dạy học Vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước
Năm: 2001
19. Phạm Thị Phú (Chủ biên, 2019), Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật lí
20. Phạm Sơn Hải (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho học sinh trong dạy học Vật lí trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho học sinh trong dạy học Vật lí trường phổ thông
Tác giả: Phạm Sơn Hải
Năm: 2010
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ XI Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w