1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương động học chất điểm vật lý 10

123 274 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ”VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ”VẬT LÝ 10 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LƢƠNG VIỆT THÁI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí-Tin – KTCN trƣờng THPT Kim Anh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn: TS Lƣơng Việt Thái , ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lí K19 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Hà nội, 25 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chương “Động học chất điểm ”vật lí 10 đƣợc thực từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lí đƣa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Hà Nội, 25 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Đặc trƣng hoạt động nhận thức vật lý học sinh 1.2 Dạy học phát giải vấn đề 1.2.1 Vấn đề 1.2.2 Giải vấn đề 1.2.3 Tình có vấn đề 10 1.2.3.1 Khái niệm “ Tình huống” 10 1.2.3.2 “ Tình học tập ”trong dạy học 10 1.2.3.3 Tình có vấn đề 10 1.2.3.4 Dạy học phát giải vấn đề 14 1.2.3.5 Qui trình dạy học theo phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 19 1.3 Năng lực giải vấn đề dạy học Vật lý 21 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 21 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 24 1.3.3 Những biểu lực giải vấn đề 27 1.3.4 Năng lực GQVĐ dạy học Vật lý 28 1.3.5 Biện pháp phát triển lực giải dạy học vật lí 30 1.4 Dạy học định hƣớng phát triển lực giải vấn đề 31 1.5 Các phƣơng pháp đánh giá lực 32 1.5.1 Đánh giá qua quan sát 32 1.5.2 Đánh giá qua hồ sơ 33 1.5.3 Tự đánh giá 34 1.5.4 Đánh giá đồng đẳng 34 1.5.5 Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ: 34 1.6 Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực phát triển lực cho HS dạy học vật lí trƣờng THPT 38 1.6.1 Mục đích nội dung điều tra 38 1.6.2 Phƣơng pháp địa điểm điểu tra 38 1.6.3 Kết điều tra 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 42 CHƢƠNG II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ” VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 43 2.1 Vị trí, mục tiêu cấu trúc chƣơng Động học chất điểm 43 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chƣơng Động học chất điểm 43 2.1.2 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt chƣơng “Động học chất điểm ” 45 2.2 Điều tra thực tế dạy học kiến thức chƣơng “Động học chất điểm ” Vật lí 10 THPT 58 2.2.1 Mục đích điều tra 58 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra 58 2.2.3 Kết điều tra 59 2.3 Thiết kế số dạy chƣơng “Động học chất điểm” theo hƣớng phát triển NL GQVĐ cho học sinh 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 82 Chƣơng III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3.1 Công tác chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 84 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo kế hoạch 85 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm xử lí kết 85 3.4.1 Phƣơng pháp xử lí số liệu 85 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 96 3.4.3.1 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 96 3.4.3.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm sƣ phạm 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 100 KẾT LUẬN CHUNG 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 16 Bảng 1.2 So sánh khung lý thuyết GQVĐ 21 Bảng 1.3 Thành tố, số tiêu chí lực GQVĐ 25 Bảng 1.4 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực 35 Bảng 1.5 Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ 37 Bảng 1.6 Phiếu điều tra tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học vật lí GV THPT 39 Bảng1.7 Kết thăm dò ý kiến GV phƣơng pháp dạy học sở vật chất 40 Bảng 1.8 Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực GQVĐ không? 41 Bảng 3.1 Kết kiểm tra khảo sát đầu học kì I lớp TN lớp ĐC 84 Bảng 3.2 Phân bố tần số điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 1) 86 Bảng 3.3 Xếp loại điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 1) 87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất (bài kiểm tra số 1) 88 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích (bài kiểm tra số 1) 88 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê (bài kiểm tra số 1) 89 Bảng 3.7 Phân bố tần số điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 2) 91 Bảng 3.8 Xếp loại điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 2) 92 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất (bài kiểm tra số 2) 92 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất lũy tích (bài kiểm tra số 2) 93 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số thống kê (bài kiểm tra số 2) 94 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tiến trình GQVĐ Hình 1.2: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 14 Đồ thị 3.1 Đa giác đồ chất lƣợng học tập lớpTN ĐC trƣớc TNSP 84 Đồ thị 3.2 Phân loại kết kiểm tra học tập học sinh (bài kiểm tra số 1) 87 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 1) 88 Đồ thị 3.4 Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 1) 89 Đồ thị 3.5 Phân loại kết kiểm tra học tập học sinh (bài kiểm tra số 2) 92 Đồ thị 3.6 Phân phối tần suất điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 2) 93 Đồ thị 3.7 Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra (bài kiểm tra số 2) 94 98 vận tốc gần M từ HS đƣa đƣợc đại lƣợng đo vận tốc M (1) GV hỗ trợ cho HS biểu thức (1) đƣợc gọi độ lớn vận tốc tức thời Nhƣ nói em HS lớp TN bƣớc đầu tham gia tích cựctrong giải vấn đề  Bài : Chuyển động rơi tự (tiết 1) Trong tiết dạy giáo viên đƣa tƣợngtừ kinh nghiệm: Ở độ cao, môi trƣờng khơng khí thả đồng thời đá lá, thấy đá rơi xuống đất nhanh HS em pháthiện VĐ cần giải : Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau? HS: Sự rơi nhanh hay chậm vật phụ thuộc vào khối lƣợng : vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Giáo tiến hành thí nghiệm Thả đồng thời độ cao: Hai tờ giấy giống hệt , tờ vo tròn , tờ khơng vo tròn HS quan sát thấy tờ giấy vo tròn rơi nhanh tờ khơng vo tròn Lúc em thấy khối lƣợng nguyên nhân Khi có số HS cho nguyên nhân sức cản khơng khí Để kiểm tra ý kiến em tiến hành thí nghiệm Ở độ cao, thả rơi đồng thời vật nặng, nhe khác nhau, kích thƣớc khác thu đƣợc kết + Một tờ giấy sỏi nhỏ (nặng tờ giấy).: sỏi rơi nhanh + Một tờ giấy vo tròn, nén chặt sỏi nhỏ (nặng tờ giấy).: rơi nhanh nhƣ + Một sỏi bìa : sỏi rơi nhanh Từ kết thí nghiệm em thấy :vật rơi nhanh, chậm khác nặng nhẹ khác nhau.mà sức cản khơng khí 99 Nhƣ thấy qua số tiết thực nghiệm thấy đƣợc em tham gia tích cực vào trình giải vấn đề , em đƣợc đƣa ý kiến , suy nghĩ đƣợc dƣới hƣớng dẫn giáo viên Từ cho thấy em đƣợc rèn luyện kĩ GQVĐ 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Căn vào kết TNSP qua trình phân tích, xử lí số liệu thống kê chúng tơi có đủ sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Trong q trình TNSP khơng có nhiều thời gian phạm vi TNSP hạn hẹp nên số tiết dạy học theo tiến trình xây dựng chƣa đƣợc nhiều Tuy nhiên, qua tiết học HS bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp dạy học phát triển NL GQVĐ Chúng nhận thấy việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn dạy học trƣờng THPT hoàn toàn khả thi tin tƣởng việc giảng dạy theo tiến trình đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trình dạy học phát triển NL GQVĐ HS 101 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài: Phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chƣơng “ Động học chất diểm ” vật lý 10 , thu đƣợc số kết nhƣ sau : - Nghiên cứu sở lí luận đề tài phát triển lực giải vấn đề nhằm cố tảng kiến thức vững tạo hứng thú học tập cho HS - Soạn giáo án thực nghiệm giảng dạy -Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra mức độ hiệu đề tài trƣờng THPT Kim Anh – Sóc Sơn – Hà Nội nơi tham gia giảng dạy với tổng số 82 HS - Đã xử lý thống kê số liệu thực nghiệm sƣ phạm cho thấy lớp TN đƣợc học theo hƣớng đề tài đạt kết học tập cao so với lớp ĐC không theo hƣớng đề tài Từ khẳng định đắn có ứng dụng thực tiễn cao giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài - Qua thực nghiệm, nhận định đƣợc chất lƣợng hệ thống tình có vấn đề, giáo án, câu hỏi tập để từ bổ sung thiếu sót cho đề tài, loại bỏ tốn khơng hay, khơng hợp lý, phức tạp… Qua trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy lớp trên, bƣớc đâu rút đƣợc kinh nghiệm nhƣ sau: Khi tiến hành dạy học phát triển lực GQVĐ hầu nhƣ em HS làm việc tích cực, đa số HS cảm thấy tình có vấn đề gần gũi, chân thực có ý nghĩa thực tiễn với đời sống, dạng tập đƣợc giao phù hợp với khả thân, không dễ không khó… Số lƣợng tập mà GV giao cho em hoàn thành tốt kết đạt đƣợc cao Với việc giải tập HS có hội vận dụng kiến thức lí thuyết đƣợc học vào tình cụ thể, đồng thời biết đƣợc mức độ mục tiêu đạt đƣợc, lỗ 102 hổng kiến thức để tự bổ sung thêm nhờ GV Trao đổi với HS GV tơi nhận thấy em thích thú học chƣơng “Động học chất điểm ” Qua nhận thấy phƣơng pháp dạy học phát triển lực GQVĐ tác động tích cực tới thái độ học tập kích thích đƣợc hứng thú, động học tập HS… Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm tƣ liệu giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn đặc biệt phƣơng pháp giảng dạy Trên sở đó, thời gian tới tơi dự kiến sâu tìm hiểu thiết kế nhiều tình có vấn đề nhiều Trên kết bƣớc đầu nghiên cứu, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để giúp tơi bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hoàn thiện nghiên cứu tiếp theo… Kiến nghị Thực tốt phƣơng pháp giảng dạy cần có kết hợp nhiều yếu tố khác Và để vận dụng có hiệu phƣơng pháp dạy học phát triển lực GQVD cho môn Vật Lý học trƣờng THPT tơi có kiến nghị sau: - GV dành nhiều thời gian để tiếp cận HS nhiều phƣơng diện khác để nắm bắt đƣợc khả học tập nhƣ tâm lý học tập HS, từ có kế hoạch giảng dạy phù hợp Trong trình giảng dạy GV cần hƣớng em tới mục tiêu tốt đẹp, động viên khuyến khích HS kịp thời, tạo động lực học tập, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện Thầy – Trò, Trò – Trò… để em giúp đỡ trình học tập nhƣ sống Đặc biệt GV cần tạo đƣợc mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, làm cho HS hiểu đƣợc ý nghĩa thực Vật Lí - Hiện với hỗ trợ máy tính cộng với phát triển mạng di động, internet tạo đƣợc liên lạc thƣờng xuyên GV HS, HS HS mà khơng cần gặp thuận tiện nhiều… 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Dr Nguyễn Văn Cƣờng, Prof.Dr.Bernd Meier (2011), Cơ sở đổi phƣơng pháp dạy học, Trƣờng Đại học sƣphạm Hà Nội [4] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hƣớng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tƣ khoa học, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ III (2004 – 2007), Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM [6] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hƣơng (2014), Đánh giá Năng lực GQVĐ dạy học chƣơng “Nhiệt học” Vật lí lớp 6, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sƣphạm Hà Nội [8] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2007), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sƣ phạm, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội [9] Nguyễn Quang Lạc (2002), Chƣơng trình SGK Vật listheo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhận thức học sinh, Tạp chí giáo dục số 31 [10] Jean Piaget (1997), Tâm lí học Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Lê nin toàn tập (1981), Tập 29, NXB Tiến bộ, Matxcơva [12] Luật giáo dục 2005 [13] Lƣơng Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011) Báo cáo tổng kết Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học - Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ [14] Lƣơng Việt Thái (2012) Một số vấn đề phát triển chương trình 104 GDPT theo định hướng phát triển lực Kỉ yếu Hội thảo Khoa học ”Giải pháp đột phá đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” (Tháng – 2012) Hội Khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam [15] L.X.Vƣgơtxki (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 [16] Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Kiểm tra ,đánh giá trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh trƣờng THCS, Tài liệu tập huấn Vật lí, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1997), Tổ chức hoạt độn nhận thức dạy học vật lí trƣờng phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phƣơng pháp dạy học vật lí trƣờng phổ thông, NXB Đại học Sƣphạm, Hà Nội [19] Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lƣơng Tấn Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hƣơng Trà (2007), Thiết kế giảng vật lí theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục [20] 20.Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trƣờng trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trƣờng phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm [23] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trƣờng THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 [24] Trịnh Thị Hải Yến (1997), Sử dụng phƣơng pháp nhận thức (phƣơng 105 pháp mơ hình) dạy học Vật lí nhằm phát triển tƣ học sinh, Luận án phó tiến sĩ Đại học sƣ phạm Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gửi q thầy/ : Hiện ,chúng tơi thực đề tài nghiên cứu : Phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chƣơng “Động học chất điểm ” Vật lý 10 Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp đánh giá thực trạng dạy học mơn Vật Lí nói chung lớp 10 nói riêng Chúng tơi đảm bảo thông tin quý thầy cô cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích đề tài mà khơng đƣợc sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô ! * Xin quý thầy /cô vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên Điện thoại liên lạc (có thể không ghi) Hiện công tác trƣờng Tỉnh/TP Thâm niên giảng dạy Điều kiện sở vật chất trƣờng Kém Trung bình Khá Tốt *Xin q thầy /cơ vui lòng đánh dấu “X” vào phù hợp với lựa chọn Bảng 1.6 Phiếu điều tra tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học vật lí GV THPT Tên PP, hình Số ngƣời sử dụng Số thức tổ chức dạy không sử dụng học Thƣờng xun Khơng xun Thuyết trình Đàm thoại Dùng phƣơng pháp phát GQVĐ Sử dụng TN phƣơng tiện trực quan khác thƣờng ngƣời Bảng1.7 Kết thăm dò ý kiến GV phƣơng pháp dạy học sở vật chất STT Các yếu tố thăm Tỉ lệ (%) dò Kém Trung bình Khá Cơ sở vật chất Khơng cần Bình thiết Tốt Cần thiết thƣờng Rất cần thiết Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Biết Chƣa biết phƣơng pháp dạy học phát GQVĐ Bảng 1.8 Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực phát GQVĐ không? Số ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Tỉ lệ % PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA LẦN (thời gian làm 15 phút) Họ tên : Lớp : 10 Câu 1.Điều sau nói vận tốc tức thời ? A Vận tốc tức thời vận tốc thời điểm B Vận tốc tức thời vận tốc vị trí quỹ đạo C Vận tốc tức thời đại lƣợng véc tơ D Các phát biểu A, B C Câu Phát biểu sau nói khái niệm gia tốc ? A Gia tốc đại lƣợng vật lí đặc trƣng cho biến thiên nhanh hay chậm vận tốc B Độ lớn gia tốc tích số độ biến thiên vận tốc khoảng thời gian xảy biến thiên C Gia tốc đại lƣợng véc tơ hƣớng với vận tốc D Gia tốc đại lƣợng véc tơ ngƣợc hƣớng với vận tốc Câu Chuyển động dƣới chuyển động thẳng biến đổi ? A Một viên bi lăn mắng nghiêng B Một rơi từ độ cao h xuống mặt đất C.Một ôtô chuyển động từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh D Một đá đƣợc ném lên cao theo phƣơng thẳng đứng Câu Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A Gia tốc vật biến đổi B Độ lớn vận tốc tức thời không đổi C.Độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo thời gian D Vận tốc tức thời dƣơng Câu Một xe máy chạy với vận tốc 15m/s đoạn đƣờng thẳng ngƣời lái xe tăng ga xe máy chuyển động nhanh dần Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s Tính gia tốc xe máy A.0,5 m/s2 B 0,5 m/s2 C 1,5 m/s2 D 1,5 m/s2 Câu Chọn câu trả lời Một ôtô chuyển động với vận tốc 21,6km/h xuống dốc chuyển động nhanh dần với gia tốc a=0,5m/s2 xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h.Chiều dài dốc : A.6m B.36m C.108m D 96m Câu Một ngƣời xe đạp quãng đƣờng nằm ngang với tốc độ không đổi v0 Tới quãng đƣờng dốc dài 150m, ngƣời xuống dốc với gia tốc 0,14m/s2 tới chân dốc cho xe quãng đƣờng nằm ngang , chậm dần với gia tốc 0,06m/s2 Tính qng đƣờng ngƣời đƣợc từ đỉnh dốc tới xe đạp lại có vận tốc v0 A 350m B.500m C 300m D 800m Câu 8.Một xe máy chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 10m/s Trong giây thứ , xe đƣợc 10,7m Tính quãng đƣờng xe máy đƣợc sau 10s kể từ khởi hành A 110m B 100m C 107m D 90m ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (BÀI KIỂM TRA 15 SỐ 1) Câu hỏi Đáp án Điểm D A C C A C B A ĐỀ KIỂM TRA LẦN (thời gian làm 15 phút) Họ tên : Lớp : 10 Câu 1.G-li-lê thả tạ hình cầu từ độ cao 56m tháp nghiêng Pi-da xuống đất Thời gian tạ rơi gần với giá trị Biết g =9,81m/s2 A 2,97s B 3,38s C 3,83s D.4,12s Câu Chuyển động vật dƣới rơi tự A Một bi đƣợc thả từ xuống B Một máy bay hạ cánh C Một thang máy chuyển động xuống D Một vận động viên nhảy cầu lộn vòng xuống nƣớc Câu 3.Chọn câu sai A Vật rơi tự không chịu sức cản môi trƣờng B Khi rơi tự vật chuyển động giống C Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đƣờng đƣợc vật rơi tự D.Có thể coi rơi tự khô từ xuống rơi từ Câu Chọn phát biểu rơi tự A Mọi vật trái đất rơi tự với gia tốc B.Trọng lực nguyên nhân gây rơi tự C Mọi chuyển động nhanh dần theo phƣơng thẳng đứng rơi tự D Gia tốc rơi tự phụ thuộc kinh độ địa điểm xét Câu 5.Chọn công thức tốc độ vật rơi tự từ độ cao h xuống đất A v = gh B v = h 2g C v = 2h g D v = gh Câu 6.Một vật đƣợc thả rơi tự từ độ cao 19,6m.Vận tốc vật chạm đất gần với giá trị Lấy g =10 m/s2 A 20m/s B 19,6m/s C 9,8m/s D.19,8m/s Câu Một vật đƣợc thả rơi từ độ cao 100m Trong giây cuối trƣớc chạm đất , vật rơi đƣợc quãng đƣờng Lấy g= 10m/s2 A 69m B 61m C 39m D 31m Câu Từ đỉnh tháp ngƣời ta buông rơi vật thứ Một giây sau tầng thấp 10m , ngƣời ta buông rơi vật thứ Hỏi hai vật gặp sau sau vật thứ đƣợc buông rơi Lấy g = 10m/s2 A 2s B 1,5s C 3s D 3,5s ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (BÀI KIỂM TRA 15 SỐ 2) Câu hỏi Đáp án Điểm B A D B A D C B ... thú học tập với học sinh, lôi học sinh vào giải vấn đề kiến thức đặt Từ lý nói trên, chúng tơi chọn đề tài có nội dung “ Phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chƣơng Động học chất. .. pháp phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học vật lý - Điều tra thực trạng dạy học môn Vật Lý 10 việc phát triển NL GQVĐ - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học Chƣơng động. .. trình dạy học vật lý trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề học sinh - Phạm vi: Chƣơng động học chất điểm – Vật lý1 0 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lí luận lực GQVĐ, dạy học

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w