phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ phương trình, đại số 10

85 33 0
phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ phương trình, đại số 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LÝ THỊ MỸ HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH, ĐẠI SỐ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN HÙNG ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn nêu luận văn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Đồng Tháp, tháng 10 năm 2019 Tác giả Lý Thị Mỹ Hằng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chân thành cảm ơn quý Thầy – Cơ trường Đại học Đồng Tháp nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện tốt để hồn thành khóa học Tơi chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Dương Hoàng, Chủ nhiệm lớp Cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn – K6B 2017 bảo tận tình suốt q trình học Tơi chân thành cảm ơn TS Đỗ Văn Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tôi cảm ơn đến quý thầy cô Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Bạc Liêu tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học cung cấp số liệu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè động viên tơi cố gắng học tập hồn thành khóa học Dù tơi cố gắng nhiều q trình viết đề tài khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy bạn đọc Đồng Tháp, tháng 10 năm 2019 Tác giả Lý Thị Mỹ Hằng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vấn đề cách tiếp cận vấn đề 1.1.2 Các đặc trưng tình có vấn đề 10 1.1.3 Hiệu tích cực phương pháp dạy học phát giải vấn đề 11 1.2 Khái niệm lực, GQVĐ cần thiết phải bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS 11 1.2.1 Khái niệm lực lực GQVĐ 11 1.2.2 Xác định lực cốt lõi chuyên biệt mơn Tốn 15 1.2.3 Sự cần thiết phải bồi dưỡng lực giải vấn đề 15 iv 1.3 Một số biểu lực giải vấn đề 17 1.3.1 Năng lực dự đoán, định hướng việc lựa chọn cơng cụ thích hợp để giải vấn đề 17 1.3.2 Năng lực chuyển đổi ngôn ngữ 20 1.3.4 Năng lực xem xét tốn nhiều góc độ khác 23 1.4 Phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua dạy học phát giải vấn đề: 24 1.5 Thành tố lực giải vấn đề dạy học chủ đề hệ phương trình- Đại số 10 26 1.6 Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học hệ phương trình, đại số 10 27 1.6.1 Công cụ khảo sát 27 1.6.2 Mục đích khảo sát 27 1.6.3 Kết đạt 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH, ĐẠI SỐ 10 31 2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh khắc sâu kiến thức sở phân mục nhằm nhấn mạnh vai trò chúng tuyến kiến thức, từ giúp học sinh huy động kiến thức cho thân 31 2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh phát triển lực “quy lạ quen” để dễ dàng giải vấn đề phát tri thức 41 2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh khả chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ thực tế sang ngơn ngữ tốn học để phát triển lực giải học sinh 44 v 2.4 Biện pháp 4: Cấu trúc lại toán để gần gũi kiến thức quen thuộc nhằm dễ dàng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 48 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.3 Tổ chức thực nghiệm 56 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 56 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm 57 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 57 3.4.1 Thực trạng dạy học GQVĐ phát triển lực GQVĐ cho học sinh 57 3.4.2 Thực trạng dạy học chủ đề Hệ phương trình 61 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TBC Trung bình chung vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê mức độ sử dụng phương pháp dạy học .54 Bảng 3.2 Bảng thống kê khó khăn dạy học GQVĐ .55 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp biện pháp giúp học sinh phát triển lực GQVĐ làm tập phần Hệ phương trình .56 Bảng 3.4 Bảng thống kê cần thiết việc phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học Toán học .56 Bảng 3.5 Bảng thống kê mức độ dạy học GQVĐ phát triển NL GQVĐ cho HS 57 Bảng 3.6 Mức độ mong muốn hoạt động học sinh học Toán .57 Bảng 3.7 Biện pháp sử dụng giúp học sinh phát triển lực GQVĐ làm tập phần Hệ phương trình .58 Bảng 3.8 Những khó khăn dạy học chủ đề Hệ Phương trình .59 Bảng 3.9 Tiêu chí xây dựng tập chủ đề Hệ phương trình 59 Bảng 3.10 Bài tập chủ đề Hệ phương trình giúp học sinh phát triển lực 60 Bảng 3.11 Mức độ hứng thú học sinh học chủ đề Hệ phương trình 61 Bảng 3.12 Những khó khăn học chủ đề Hệ phương trình 61 Bảng 3.13 Hoạt động học sinh học chủ đề Hệ phương trình 62 Bảng 3.14 Bảng phân bố tần suất hai nhóm .63 DANH SÁCH HÌNH Biểu đồ 3.15 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội … Đổi nội dung, chương trình GD & ĐT theo hướng phải phù hợp, thiết thực với cấp học, đối tượng; bảo đảm tính khoa học, bản, đại; tinh giản, dễ hiểu, lựa chọn kiến thức có tính ứng dụng cao Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực, trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh; khơng địi hỏi học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành, giải tình học tập sống Thế giới có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phát triển lực trí tuệ chung mối quan hệ lực trí tuệ đặc điểm khác người, V.A Cruchetxki [14], N.X Lâytex [44], … Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phát triển lực tốn học, A.N Cơnmơgơrơp [48], V.A Cruchetxki [13],… Nghiên cứu giả nước Người đưa phương pháp DH GQVĐ vào Việt Nam dịch giả Phạm Tất Đắc với sách “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia.Lecne (Người Nga) NXBGD xuất năm1977 Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim,…Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu mức lý luận có áp dụng cho mơn Tốn phổ thơng đại học Gần đây, Nguyễn Kì đưa PPDH phát GQVĐ vào trường tiểu học số mơn Tốn, Tự nhiên – Xã hội, Đạo đức Hầu hết nghiên cứu tập trung sâu vào PPDH GQVĐ, cịn nghiên cứu lực GQVĐ PPDH GQVĐ PPDH chủ yếu góp phần phát triển lực GQVĐ Ví dụ: Một số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu đổi PPDH theo hướng DH tích cực có đề cập đến PPDH Chính kế thừa nghiên cứu tác giả công trình chúng tơi tập trung làm rõ cấu trúc lực GQVĐ việc sử dụng PPDH nhằm phát triển lực GQVĐ Ở Việt Nam có số tác giả quan tâm nghiên cứu phát triển số loại lực cụ thể dạy học tốn, khơng thể khơng kể đến Tôn Thân [89], nghiên cứu lực tư sáng tạo trung học sở; Trần Đình Châu [8], nghiên cứu lực toán học lĩnh vực số học trung học sở; Trần Luận [47], [48], nghiên cứu lực sáng tạo lĩnh vực hình học trung học sở cấu trúc lực toán học sinh; Lê Thống Nhất [58], nghiên cứu lực giải tốn Trung học phổ thơng; Nguyễn Văn Thuận [94], nghiên cứu phát triển lực tư lôgic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học;… Một số cơng trình khác lại tập trung nghiên cứu bồi dưỡng, rèn luyện lực phát giải vấn đề Chẳng hạn: Nguyễn Anh Tuấn [101], dạy học khái niệm; Nguyễn Thị Hương Trang [99], theo hướng dạy học sáng tạo; Từ Đức Thảo [88], dạy học Hình học Trung học phổ thơng; … Khi nói mối quan hệ nội dung dạy học hoạt động, tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Đó hoạt động tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung đó, phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường để người học chiếm lĩnh nội dung đạt mục đích khác đồng thời cụ thể hóa mục đích dạy học có đạt hay khơng đạt dến mức độ nào?”.[7] 63 tự học ) Có liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức môn học vào 10 thực tế 20 Bảng 3.10 Bài tập chủ đề Hệ phương trình giúp học sinh phát triển lực Năng lực Đồng ý Không đồng ý Phát giải vấn đề 24 Sử dụng ngôn ngữ 22 Mơ hình hóa 20 10 Tư sáng tạo 20 10 Tư lơgic 30 Sử dụng kí hiệu tốn học 30 Như thơng qua kết điều tra chúng tơi thấy rằng, khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học chủ đề Hệ phương trình lớn Phần đa thầy cô cho học sinh không thấy hứng thú học chủ đề (20/30 thầy cô) Khi giải xong vấn đề, học sinh thường tự thấy hài lịng với kết đạt được, chưa có nhiều em tìm tịi kết tương tự, hay tìm tịi lời giải cho tốn Ngun nhân tình trạng phần hoạt động dạy học mà thầy cô sử dụng lớp Cụ thể: Chỉ có 30% thầy thường xun hướng dẫn học sinh sử dụng phép tương tự, có đến 36,7% thầy sử dụng phương pháp 64 Trong chủ đề Hệ phương trình lại chủ đề mà người dạy thoải mái tạo tình tương tự tình mà học sinh vừa giải Có đến 46,7% giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tịi, phát sai lầm lời giải học sinh đó, phân tích ngun nhân sai sót tìm cách khắc phục Điều phần hạn chế lực phân tích, đánh giá lời giải học sinh, vơ tình nhiều học sinh hiểu lầm vấn đề nguyên nhân đâu, cách khắc phục Có thầy cô sử dụng phương pháp lật ngược vấn đề, hay hướng dẫn học sinh xây dựng tình từ tình có Đại đa số thầy sử dụng giải pháp thuyết trình nêu vấn đề cho học sinh giải quyết, giáo viên giải Tiêu chí xây dựng tập ơn tập cho học sinh dựa chủ yếu vào nội dung SGK, theo số dạng bản, hay dạng hay xuất đề thi Ít để ý đến tiêu chí phát triển lực phát giải vấn đề, hay đề cập đến tính thực tế học, kiến thức * Đối với học sinh Bảng 3.11 Mức độ hứng thú học sinh học chủ đề Hệ phương trình Mức độ Số học sinh lựa chọn Tỷ lệ Rất thích 14 10% Thích 20 14,3% Bình thường 36 25,7% Khơng thích 70 50% Bảng 3.12 Những khó khăn học chủ đề Hệ phương trình Khó khăn Không hứng thú học chủ đề Hệ Số học sinh lựa chọn 75 Tỷ lệ 53,6% 65 phương trình Khơng phân tích mối quan hệ giả thiết kết luận Không phát vấn đề tương tự Không biết quy lạ quen 57 40,7% 58 41,4% 72 51,4% Bảng 3.13 Hoạt động học sinh học chủ đề Hệ phương trình Mức độ Các hoạt động Nghe giáo viên giảng ghi chép Thảo luận với bạn để tìm phương án giải Suy nghĩ, tìm tịi câu trả lời phát biểu ý kiến Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải vấn đề Thường Đôi xuyên 72 37 31 77 22 41 37 37 66 27 42 61 Ít * Phân tích định tính: Qua trao đổi, thảo luận với em học sinh, kết thu từ phiếu điều tra chúng tơi thấy rõ có mẫu thuẫn mong muốn hoạt động học sinh học mơn Tốn với hoạt động em diễn học chủ đề Hệ phương trình Cụ thể ở bảng 3.6 em mong muốn tìm tịi câu trả lời, phát biểu ý kiến (51,4% muốn, 29,3% mong muốn), mong muốn mạnh dạn thảo luận với giáo viên để 66 giải vấn đề (41,4% muốn, 32,1% mong muốn) Tuy nhiên, bảng 3.13 số học sinh thường xun suy nghĩ tìm tịi câu trả lời, phát biểu ý kiến lại hạn chế (chỉ 26,4%), số học sinh thường xuyên thảo luận với giáo viên tìm cách giải vấn đề khiêm tốn (chỉ 19,3%) Đa số em lựa chọn giải pháp nghe giáo viên giải vấn đề (51,4%), thảo luận với bạn bè để giải vấn đề (55%) Còn lại có số em chủ động hoạt động học tập Bảng 3.14 Bảng phân bố tần suất hai nhóm * Phân tích định lượng: ` Trong q trình xử lí số liệu hai lớp, việc dùng đồ thị giúp Số Nhóm học sinh Đối chứng Thực nghiệm Nhóm Số Số kiểm tra đạt điểm Xi kiểm 10 16 14 12 2 Số % kiểm tra đạt điểm Xi 12 10 12 18 4 tra 40 80 10 41 Số 82 6 kiểm 5 10 10 10 4.9 7.3 7.3 14.6 10 20 17.5 15 12 14.6 22 4.9 4.9 7.3 tra Đối chứng Thực nghiệm 40 80 42 82 nhìn nhận cách dễ dàng Ta xem biểu đồ đây: 2.5 2.5 67 Biểu đồ 3.15 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm * Từ kết ta có nhận xét sau: - Điểm trung bình chung (TBC) lớp thực nghiệm (5.6 điểm) cao lớp đối chứng (4.8 điểm) (xem bảng 3.1) - Số học sinh có điểm  lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Số học sinh có điểm  lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng * Những kết luận rút từ thực nghiệm: - Phương án dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh đề xuất khả thi - Dạy học theo hướng học sinh hứng thú học tập Các em tự tin học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tịi, phát giải vấn đề, giúp học sinh rèn luyện khả tự học suốt đời 68 69 Kết luận chương Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp khẳng định Thực biện pháp góp phần rèn luyện phát triển lực GQVĐ học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn cho học sinh phổ thơng Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi tham khảo ý kiến giáo viên nhận nhiều đóng góp để q trình thực nghiệm diễn tiến trình.Thực nghiệm cho thấy hướng đề tài thiết thực cần thiết, giúp GV có cách nhìn rõ việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát triển lực GQVĐ học sinh không Tốn học mà cịn phát triển lực GQVĐ học tập thực tiễn 70 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực GQVĐ học sinh dựa quan điểm dạy học phát giải vấn đề vào dạy học Đại số 10 thông qua chủ đề hệ phương trình Luận văn đề xuất biện pháp vận dụng giải pháp tiến hành thực dạy học đại Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT Từ kết cho phép xác nhận rằng, giả thuyết khoa học chấp nhận có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hồn thành 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Châu (2001), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb giáo dục,Hà Nội [2] Crutexki.V (1980), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Đanilôp.M.A (chủ biên) X CatKin M.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Hà (chủ biên)-Nguyễn Xuân Bình(2004) – Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [6] Trần Đức Huyên-Trần Lưu Thịnh (2006), luyện giải ơn tập Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [8] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường Phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [9] Lê Thị Ngọc (2010), “Dạy học giải toán theo hướng tăng cường bồi dưỡng lực huy động kiến thức học sinh trường trung học phổ thông”, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh [10] Nguyễn văn Phú (2008), “Phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh dạy học khám phá thông qua chủ đề phép biến hình mặt phẳng”, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh [11] Pôlia.G (1995), Tốn học suy luận có lý, Nxb giáo dục, Hà Nội 72 [12] Nguyễn Văn Quang (2010), Phát triển tư học sinh qua dạy học mơn Tốn, Đại học Cần Thơ [14] Đào Tam (chủ biên) - Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường Phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [15] Đào Tam (1997) , “ Rèn luyện kĩ chuyển đổi ngôn ngữ thông qua việc khai thác phương pháp khác giải dạng tốn hình học”, Tạp chí Giáo dục,(12), tr.20-22 P1 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI THĂM DÒ GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CHO HS THƠNG QUA DẠY HỌC HỆ PHƯƠNG TRÌNH, ĐẠI SỐ 10 Câu 1: Thầy (cô) quan niệm hoạt động để giải vấn đề đó, bao gồm dạng hoạt động hoạt động sau: A) Huy động kiến thức nhằm từ để suy luận rút vấn đề cần giải  B) Huy động kiến thức liên quan đến toán nhằm liên kết giả thiết kết luận  C) Huy động nhóm kiến thức để giải thích làm rõ vấn đề  Câu 2: Khi cần thiết phải tổng hợp kiến thức để giải vấn đề đặt ra: A) Khi mà vấn đề cần giải thích chưa giải kiến thức có  B) Khi chưa đưa kết luận từ giả thiết  C) Khi kiến thức kiến thức có gắn kế  Câu 3: Để rèn luyện lực giải vấn đề cho HS Thầy (cơ) có quan tâm vấn đề vấn đề sau: A) Liên tưởng kiến thức để giải vấn đề  B) Tương tự hóa kiến thức  C) Quy kiến thức lạ kiến thức quen thuộc nhằm giúp HS dễ dàng giải vấn đề  Câu 4: Khi đứng trước vấn đề cần giải (giải tập, chứng minh định lí…), học sinh khơng biết cách để lựa chọn đắn vấn đề đặt ra, loại trừ tốn vận dụng khái niệm, định lí đa số P2 tốn giải nó, cần phải tìm cách lựa chọn cơng cụ để giải vấn đề Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? A) Đồng ý  B) Khơng đồng ý  : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Một số biểu lực GQVĐ: “Năng lực dự đoán vấn đề, lực chuyển đổi ngôn ngữ, lực quy lạ quen nhờ biến đổi dạng tương tự, lực xem xét tốn góc độ khác Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến trên? A) Đồng ý  B) Khơng đồng ý  vì: ………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………… ……………………………………… Câu 6: Nhiệm vụ người Giáo viên phải đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng cho học sinh có lực giải vấn đề đắn cơng cụ kiến thức có để giải vấn đề đặt mơn tốn Thầy (cơ) có đồng ý với quan niệm nêu khơng? A) Đồng ý  B) Không đồng ý  vì………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… P3 Câu 7: Thầy (cơ) thường dùng giải pháp để giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề Cho HS: A) Nêu đặc điểm hệ thống tiên đề, định lí…liên quan đến số tốn đặc trưng  B) Phát giải vấn đề mâu thuẫn lí thuyết tập vận dụng  C) Chuyển hóa đối tượng hình học từ đối tượng sang đối tượng khác  D) Giúp HS chọn lọc kiến thức để vận dụng theo hướng tối ưu  Câu 8: Thầy (cơ) gặp khó khăn việc huy động kiến thức cho HS dạy học Tốn Đại số 10.Thầy (cơ) có đồng ý quan niệm không? A) Đồng ý  B) Không đồng ý  : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 9: Trong q trình dạy học đại số 10, thầy (cơ) có quan tâm đến việc vận dụng quan niệm triết học vật biện chứng để phát triển NL GQVĐ cho học sinh không? A) Rất quan tâm  B) Chỉ quan tâm mức bình thường  C) Chưa thực quan tâm  Câu 10: Thực trạng việc dạy học, Thầy (cô) thường rèn luyện HS lực GQVĐ? A) Đồng ý  B) Không đồng ý  : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… P4 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 11: Thầy (cô) quan tâm đến giải pháp để phát triển NL GQVĐ cho HS Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? A) Đồng ý  B) Khơng đồng ý  : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 12 : Phát triển NL GQVĐ cho HS nhiệm vụ quan trọng việc dạy học Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? A) Đồng ý  B) Không đồng ý  : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 13 : Năng lực GQVĐ cho HS cần thiết, đứng trước tốn có liên quan đến nhiều mảng kiến thức khác nhau, HS gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức biến đổi đối tượng từ tri thức vào tốn Thầy (cơ) có đồng ý với quan niệm không? A) Đồng ý  B) Không đồng ý  : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… P5 Câu 14 : Phát triển lực vấn đề khó khăn thực tiễn dạy học Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? A) Đồng ý  B) Khơng đồng ý  vì:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Một số giải pháp nhằm rèn luyện lực giải vấn đề dạy học phát giải vấn đề vấn đề quan trọng dạy học đại số 10 Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? A) Đồng ý  B) Khơng đồng ý  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... việc phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học hệ phương trình, đại số 10 Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, tiến hành khảo sát thực tiễn thông. .. 1.3.4 Năng lực xem xét toán nhiều góc độ khác 23 1.4 Phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua dạy học phát giải vấn đề: 24 1.5 Thành tố lực giải vấn đề dạy học chủ đề hệ phương. .. tiễn phương pháp dạy học phát giải vấn đề cở sở lí luận khác chương 1, điều cần thiết phải phát triển lực giải vấn đề học sinh Chúng đưa số biện pháp giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề để phát

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan