5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho
∗ Trường hợp có tiến độ thi công
Tính diện tích kho dự trữ xi măng. Các công việc liên quan đến đổ bê tông
TT Công việc Đơn vị tính Khối lượng
1 Lát mái thượng lưu 1 m3 1275
2
Lát mái thượng lưu 2, Tường chắn sóng Rãnh thoát nước Làm đường mặt đập.
m3 2276
Tổng cộng 3551
+ khối lượng bê tông thi công lớn nhất trên ngày trong giai đoạn này là : 8,6 (m3/ngày) Thời gian các công việc xây đúc nhiều là cuối giai đoạn thi công bao gồm: lát mái 2, tường chắn sóng, rãnh thoát nước, đường... Tổng khối lượng giai đoạn này nhiều hơn so với lát mái đợt 1 nên tính khối lượng và diện tích kho chứa xi măng cho công trình từ giai đoạn này.
V = 3551 (m3) ; với bê tông M 200.
Căn cứ vào định mức xây dựng cơ bản, với bê tông M 200, đá 1×2. Xác định được cấp phối: Với mã hiệu C.2223 ta có:
Xi măng (kg) Cát (m3) Đá (m3) Nước (lít)
361 0,45 0,866 195
Khối lượng xi măng bình quân trên ngày: qbq=8,6.361= 3104,6(kg)= 3,104(tấn)= 63 (bao) (1 bao xi măng=50kg)
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
Ta có công thức: q q t= bq. (5-1) Trong đó:
qbq: khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự trữ t = 7: Với cự li vận chuyển của ô tô < 10km, tra bảng (26-5)/227 GTTC tập II
Công trình hồ chứa nước Canh Hiển nhập vật liệu theo từng tuần cho phù hợp với điều kiện cụ thể cung cấp vật liệu ở địa phương. Do đó t = 7 ngày
⇒q = qbq . t = 3,104 . 7 = 21,728 (tấn) = 21728 (kg) = 435 (bao)
Vậy lượng xi măng cần nhập theo từng đợt : 21,728 (tấn) = 21728 (kg) = 435 (bao)
5.2.2. Xác định diện tích kho
Diện tích có tích của kho chứa xi măng được tính theo công thức sau: p
q
F= (5-2) Trong đó :
F - diện tích có ích của kho (m2).
q - khối lượng vật liệu cần cất giữ trong kho (T).
p - lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m2 diện tích trong kho (T/m2). p được xác định theo tiêu chuẩn về kho bãi. Tuy nhiên, trong điều kiện thiếu tài liệu nên ta tra theo định mức chất xếp vật liệu bảng 26-6/229 GTTC tập II, với hình thức kho kín, xếp bao ta tra được: p = 1,3T/m2
Vậy F=pq = 21,728
1,3 = 16,7 (m2)
+ Nếu diện tích kho bao gồm cả đường đi và phòng quản lý:
αF
Fo = (5-3) Trong đó :
Fo - Diện tích tổng cộng của kho (m2).
α - Hệ số lợi dụng diện tích kho (tham khảo bảng 26-7/230 GTTC tập II), với hình thức kho kín, đựng vật liệu trong bao bì hoặc hòm, ta chọn α = 0,6
⇒
α
F
Fo = = 16, 7
0,6 = 27,8 (m2)
5.3 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường
5.3.1. Xác định số người trong khu nhà ở
Số người thực tế có mặt trên công trường là:
N = (N1 + N2 + N3 + N4 + N5 ) . K (5-4) Trong đó:
N1 = 67 (người) : Số công nhân trực tiếp sản xuất, được lấy bằng giá trị Amax trên biểu đồ cung ứng nhân lực.
N2: Số công nhân sản xuất phụ (vì công trường nhỏ nên lượng công nhân làm việc ở xưởng bê tông, thép ít nên chọn N2 = 0,5.N1).
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
N2 = 0,5 . N1 = 0,5 . 67 =34 (người)
N3: Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ dựa vào quá trình thi công: Đập, tràn, cống và theo sắp xếp tiến độ thi công như chương 4 (lấy N3 = 0,07. (N1 + N2))
N3 = 0,07 . (N1 + N2) = 8 (người)
N4: Số nhân viên bảo vệ và cấp dưỡng phục vụ. N4 = 0,04 . (N1 + N2) = 5 người
N5: Số công nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho công trường, lấy N5 = 0,05.(N1 + N2), vì quy mô công trường không lớn và số nhân công lớn nhất cũng không lớn lắm.
N5 = 0,05 . (N1 + N2) = 6 (người)
K = 1,06 : Hệ số xét đến người nghỉ ốm , nghỉ phép.
Vậy N = (N1 + N2 + N3 + N4 + N5 ) . K = (67 + 34 + 8 + 5 + 6) . 1,06 = 128 (người).
Nếu xét đến cả số người trong gia đình cán bộ nhân viên thì tổng số người trong khu nhà ở là: (vì công trường nhỏ, số nhân công lớn nhất ít nên số người trong gia đình đi theo không nhiều. Lấy Nt = 1,2.N)
Nt =1,2 . N = 1,2 . 128 = 154 (người) (1,2 ÷ 1,6 ): Hệ số gia đình.
Các công thức áp dụng trong(GTTC tập II trang 253)
5.3.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
Căn cứ vào tiêu chuẩn định mức nhà ở (bảng 26-22 GTTC tập II trang 254), phòng làm việc do nhà nước quy định thì bình quân 3,5 (m2/người). Như vậy số diện tích nhà ở là :
F = Nt x 3,5 = 154 . 3,5 = 539 (m2)
5.3.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi
Việc bố trí phải phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phòng hoả và kinh tế kỹ thuật.
+ Tách rời khu kho bãi và nhà ở.
+ Khu nhà ở nên ở đầu hướng gió, sạch sẽ và thoáng mát, bố trí thấp để có thể đào giếng hoặc bơm nước đến được
+ Khu cơ quan tách riêng với nơi ở gia đình.
+ Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, không san bằng.
+ Kho mìn, xăng dầu: Đặt xa khu sản xuất và nhà ở, có đường vào thuận tiện (nhằm ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra).
+ Các bãi chứa: Gần chỗ ngăn sông, khu khai thác vật liệu.
+ Đường lâu dài: Được xây dựng hệ thống đường trải nhựa trong công trường. ⇒Qua phân tích các yếu tố trên cộng với điều kiện địa hình, thủy văn dòng chảy có ảnh hưởng đến việc bố trí nhà ở, kho bãi. Từ đó em sắp xếp bố trí các kho bãi và nhà ở như trên bản vẽ mặt bằng tổng thể.
5.4. Tổ chức cung cấp điện - nước trên công trường
5.4.1. Tổ chức cung cấp nước
5.4.1.1. Xác định lượng nước cần dùng
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt và lượng nước dùng cho cứu hoả.
Q = Qsx + Qsh + Qch (5-5) Trong đó :
Q : Tổng lượng nước cần dùng (l/s) Qsx: Nước dùng cho sản xuất (l/s) Qsh: Nước dùng cho sinh hoạt (l/s) Qch: Nước dùng cho cứu hỏa (l/s)
∗ Lượng nước dùng cho sản xuất Qsx: (Công thức 26- 24 GTTC tập II/ 235)
t K q N Qsx m . 3600 . . . 1 , 1 ∑ 1 = (5-6) Trong đó: Hệ số 1,1: Là hệ số tổn thất nước
Nm: Tổng khối lượng công việc (số ca máy móc) trong một thời đoạn tính toán có sử dụng nước. Các công việc này bao gồm: Sản xuất vữa bê tông, dưỡng hộ bê tông, tưới ẩm cho đất...
K1: Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ (tra bảng 26-9)
q: Lượng nước tiêu hao cho một đơn vị khối lượng công việc (hoặc ca máy) Tra bảng 26- 8 GTTC tập II trang: 235-236
t: Số giờ làm việc.
Tính cho giai đoạn max trên biểu đồ tiến độ thi công (chương 4) +Tính lượng nước dùng cho máy đào:
ào 1,1.1.1100.1, 25 3600.7 đ sx Q = = 0,06(l/s) Trong đó :
Nđào= 1: Số máy đào làm việc nhiều nhất trong một ca.
q = 1,1(m3) = 1100(dm3) = 1100(lít) (đào đất bằng máy đào (1÷1,7)m3) K1 = 1,25 (các xí nghiệp phụ)
t = 7h
+ Tính lượng nước dùng cho ô tô: ô ô 1,1.4.300.1,5 3600.7 t sx Q = =0,08 (l/s) Trong đó :
Nôtô=4: Số ô tô làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 300 (l/ca)
K1 = 1,5 (công tác giao thông vận tải) t = 7h
+ Tính lượng nước dùng cho máy ủi: 1,1.1.200.1,5 3600.7 ui sx Q = = 0,01(l/s) Trong đó :
Nủi=1: Số máy ủi làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 200 (l/ca)
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
K1 = 1,5 (công tác giao thông vận tải) t = 7h
+ Tính lượng nước dùng cho máy đầm: 1,1.1.200.1,5 3600.7 đam sx Q = = 0,01(l/s) Trong đó:
Nđầm=1: Số máy đầm làm việc nhiều nhất trong một ca. q = 200 (l/ca)
K1 = 1,5: (công tác giao thông vận tải) t = 7h
Vậy tổng lượng nước dùng cho sản xuất :
Qsx = Qsxđào+ Qsxô tô + Qsxủi + Qsxđầm = 0,06 + 0,08 + 0,01 + 0,01 = 0,16 (l/s) ∗ Lượng nước dùng cho sinh hoạt Qsh
Nước dùng cho sinh hoạt gồm có 2 phần chính là nước dùng cho công nhân trên công trường và nước dùng cho cán bộ công nhân viên tại khu nhà ở của công trường.
Lượng nước dùng cho công nhân trên công trường được xác định theo công thức 26-25 GTTC tập II trang 224: Qsh = Qsh’ + Qsh” (5-7) Trong đó: ' . . 1 3600 c sh N K Q = α (5-8)
Nc = 67 người : Số công nhân làm việc trực tiếp trên công trường lấy giá trị max trên biểu đồ nhân lực.
α: Tra bảng tiêu chuẩn dùng nước (Tra bảng 26-10 GTTC tập II trang 237), ở hiện trường với nước sinh hoạt không có đường ống hoặc kênh dẫn, ta có được
α = 15 lít/người
K1 = 2: Hệ số sử dụng nước không đều trong một ngày - đêm ⇒ ' 71.15.2
3600
sh
Q = =0,6 (l/s)
Lượng nước dùng cho tất cả CBCNV tại khu nhà ở : " . . . 1 2 24 . 3600 n sh N K K Q = α (5-9) Nn=Nt= 154 người: Số người ở tại khu nhà ở.
α = 50 lít/ngày-đêm (nhà ở khi không có đường ống kênh dẫn) K1=2: Hệ số sử dụng không đều trong một giờ.
K2=1: Hệ số sử dụng không đều trong một giờ. ⇒ '' 154.50.2.1
24.3600
sh
Q = = 0,2 (l/s)
Vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt là:
Qsh = Qsh’ + Qsh”= 0,6 + 0,2 = 0,8 (l/s) ∗ Lượng nước cần dùng cho cứu hỏa:
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
Nước cứu hỏa được đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để cứu hỏa khi xảy ra sự cố.
Nước cứu hỏa bao gồm nước cứu hỏa hiện trường và nước cứu hỏa khu nhà ở Qch = Qch1+Qch2 (5-10)
Theo quy phạm đối với diện tích lớn hơn 100 ha thì xem như 2 đám cháy. Với diện tích nhỏ hơn 50ha thì lấy 20 l/s, lớn hơn 50ha thì tăng 25 ha lấy thêm 5 lít.
Qch1 = 20 (l/s) (F=539m2=0,0539ha) Còn khu vực nhà ở có dân số nhỏ hơn 500 người thì có :
Qch2 = 10 (l/s) (Nn=154 người) ⇒ Qch = Qch1 + Qch2= 10 + 20 = 30(l/s)
Vậy tổng lượng nước cần dùng:
Q = Qsx+ Qsh + Qch = 0,16 + 0,8 + 30 = 30,96 (l/s)
5.4.1.2. Lựa chọn nguồn nước
Nguồn nước được chọn trong phương án thiết kế ngoài việc thỏa mãn yêu cầu về khối lượng và chất lượng còn phụ thuộc vào vị trí và khoảng cách nguồn nước gần hay xa công trình và thời gian thi công lâu hay nhanh để thiết kế công trình cấp nước quy mô hay đơn giản.
Nguồn nước cung cấp cho công trình thường có 2 dạng: Nước mặt và nước ngầm
+ Nước dùng cho thi công và cứu hỏa sử dụng nguồn nước mặt. + Nước dùng cho sinh hoạt sử dụng nguồn nước ngầm (giếng khoan).
5.4.2. Tổ chức cung cấp điện
Do khu vực thi công thuộc vùng núi, việc tổ chức cung cấp điện rất khó khăn nên chỉ cần có nguồn điện U = 220V để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tại công trường.
5.5. Đường giao thông
Đường trong công trường: Các đường đi đến mỏ vật liệu khai thác theo từng giai đoạn và bố trí đường lên mặt đập theo từng khoảng cao trình.
Chương 6 DỰ TOÁN 6.1. Khối lượng tính dự toán
+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế cơ sở. + Căn cứ hồ sơ thiết kế.
+ Phương pháp thi công: Cơ giới hay thủ công hoặc cơ giới cộng thủ công. + Căn cứ vào khối lượng, phương án dẫn dòng, phương án thi công công trình Hồ chứa nước Canh Hiển.
6.2. Định mức, đơn giá áp dụng
(Do điều kiện khó khăn và thời gian có hạn cộng với thiếu tài liệu nên việc lập dự toán công trình Hồ chứa nước Canh Hiển ở Bình Định tạm áp dụng định mức và đơn giá của tỉnh Ninh Thuận) cho việc lập dự toán.
+ Căn cứ công bố định mức dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng kèm theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng.
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
+ Căn cứ Quyết định 136/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc công bố đơn giá xây dựng công trình - phần xây dựng.
+ Căn cứ Quyết định 137/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc công bố đơn giá xây dựng công trình - phần lắp đặt. + Căn cứ Quyết định 152/QĐ-UBND ngày 29/5/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
+ Căn cứ Quyết định 07/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc công bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi công trình tỉnh Ninh Thuận.
+ Căn cứ quyết định 01/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2013 của chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
+ Căn cứ công văn số 69/SXD-QLXD ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Sở Xây Dựng tỉnh Ninh Thuận về việc công bố giá vật liệu xây dựng quí I năm 2013 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
+ Một số hồ sơ, tài liệu có liên quan.
6.3. Các chế độ chính sách áp dụng
+ Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý đầu tư dự án xây dựng công trình .
+ Căn cứ thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây công trình.
+ Căn cứ thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
+ Căn cứ Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn công trình.
+ Căn cứ thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
+ Căn cứ thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày 14/5/2005 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn xây dựng giá ca máy và thiết bị thi công.
+ Căn cứ thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 và Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị giá trị gia tăng và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng.
+ Căn cứ thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định dự án đầu tư.
6.4. Lập dự toán xây dựng công trình
BẢNG 6.1- BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CÔNG TRÌNH : HỒ CHỨA NƯỚC CANH HIỂN
STT Chi phí Cách tính Giá trị Ký
Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp: TH18
hiệu I CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ
1 Chi phí vật liệu 1.370.160.095,5 VL
2 Chi phí nhân công 755.648.385,3 NC
3 Chi phí máy xây dựng 5.283.955.777,3 M
II CHI PHÍ TRỰC TIẾP
5 Chi phí vật liệu (VL + CLVL) x 1% 2.815.588.089 VL
6 Chi phí nhân công NC x 4,714 x 1,171 x 1,11 4.630.087.631 NC
7 Chi phí máy xây dựng M x 1,179 6.229.783.861 M
8 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x 2% 273.509.192 TT
9 Chênh lệch vật liệu 1.445.427.993 CLVL
10 Chi phí trực tiếp (VL+NC+M+TT+CLVL) 15.394.396.765 T
III CHI PHÍ CHUNG T x 5,5% 846.691.822 C
IV THU NHẬP CHỊU THUẾ (T+C) x 5,5% 893.259.872 TL
11 Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) 17.134.348.460 G
V THUẾ GTGT G x Tgtgt 1.713.434.846 GTGT
12 Chi phí sau thuế G+GTGT 18.847.783.306 Gxd
VI CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ TẠM Gxd x 2% x (1+10%) 414.651.233 Gxdnt
13 TỔNG CỘNG Gxd+Gxdnt 19.262.434.539
Bằng chữ: Mười chín tỷ, hai trăm sáu mươi hai triệu, bốn trăm ba mươi bốn nghìn, năm trăm ba mươi chín đồng.
Ghi chú:
+ Hệ số điều chỉnh nhân công theo Quyết định 01/2013/QĐ-UBND ngày 18/01/2013
- Công trình trên địa bàn Bác Ái, (địa bàn tương đương với nơi công trình hồ chứa nước Canh Hiển xây dựng): KĐC
NC = 4,714
+ Hệ số điều chỉnh nhóm công trình theo Quyết định 148/QĐ-UBND ngày 10/6/2008:
- Công trình nhóm III (Xây dựng công trình thủy lợi): 1,171
+ Hệ số phụ cấp lưu động và phụ cấp khu vực theo Quyết định 148/QĐ-UBND ngày 10/6/2008:
- Xã Phước Trung, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận: 1,11