1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương oxi lưu huỳnh hóa học10

122 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ LONG KHÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHƢƠNG “OXI – LƢU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ LONG KHÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHƢƠNG “OXI – LƢU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội cha mẹ học sinh, Đoàn Thanh Niên, thầy giáo tổ Hóa – Sinh, em học sinh trường THPT Yên Lạc nhiệt tình giúp đỡ việc thực tiết giáo án thực nghiệm Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lê Xoay giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả ĐỖ LONG KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Long Khánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ đầy đủ Công nghệ thông tin Đối chứng Dạy học Đại học Dạy học dự án Điều kiện tiêu chuẩn Giáo viên Học sinh Năng lực giải vấn đề Nhà xuất Phiếu học tập Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Chữ viết tắt CNTT ĐC DH ĐH DHDA ĐKTC GV HS NLGQVĐ NXB PHT PP PPDH PTHH SGK THPT TN TNSP MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hƣớng đổi giáo dục sau 2016 1.2.1 Sự cần thiết phải đồi phƣơng pháp dạy học 1.2.2 Xu hƣớng đổi PPDH Việt Nam 1.2.3 Đổi PPDH hóa học trƣờng THPT .8 1.3 Năng lực phát triển lực HS THPT 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Năng lực HS THPT .11 1.3.3 Phát triển số lực cho HS dạy học hóa học .13 1.3.4 Các phƣơng pháp đánh giá lực 13 1.4 Năng lực giải vấn đề 14 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề 14 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 15 1.5 Một số phƣơng pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực 16 1.5.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.5.2 Dạy học hợp tác 16 1.5.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực .20 1.5.4 Dạy học theo góc 22 1.6 Thực trạng việc dạy học theo góc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc .30 1.6.1 Mục đích điều tra 30 1.6.2 Đối tƣợng địa bàn điều tra 30 1.6.3 Nội dung kết điều tra .31 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “OXI – LƢU HUỲNH” – HĨA HỌC 10 35 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 35 2.1.1 Mục tiêu chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 35 2.1.2 Nội dung cấu trúc chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 .35 2.1.3 Một số nội dung phƣơng pháp dạy học cần ý dạy học chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 36 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực GQVĐ HS 37 2.2.1 Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ HS .37 2.2.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho GV) đánh giá lực GQVĐ HS 39 2.2.3 Phiếu hỏi HS mức độ đạt đƣợc lực GQVĐ HS .41 2.2.4 Thiết kế kiểm tra 42 2.3 Áp dụng phƣơng pháp dạy học theo góc dạy học chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 43 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng phƣơng pháp dạy học theo góc .43 2.3.2 Áp dụng phƣơng pháp dạy học theo góc thiết kế hoạt động dạy học số chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 .43 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm .85 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .87 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 88 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 88 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm .96 3.5.1 Phân tích kết mặt định tính .96 3.5.2 Phân tích kết mặt định lƣợng 97 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội tương lai – xã hội tri thức, giáo dục hướng tới đào tạo người có đầy đủ phẩm chất trí – thể – mỹ, giàu tính sáng tạo tính nhân văn Vì mục tiêu giáo dục thời đại rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nói chung đặc biệt ngành giáo dục nói riêng tiến hành cơng đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, PPDH cấp học ngành học Định hướng đổi giáo dục xác định Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ (khóa XI) [29] đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nội dung môn học giai đoạn giáo dục giúp trang bị cho học sinh (HS) kiến thức phổ thơng nên tảng, tồn diện thực cần thiết Khi hoàn thành gia đoạn này, HS có khả tự tìm hiểu, học hỏi hình lực (NL) cần thiết, đặc biệt NL chung, thể sở trường, NL thân để tự tin bước vào sống lao động học tập lên cao Phương pháp dạy học (PPDH) mà giáo viên (GV) lựa chọn định nhiều đến thành công việc dạy học (DH) Với nội dung cần truyền đạt trình độ nhận thức, khả tư HS lớp lại khơng giống khơng thể sử dụng cách dạy đồng loạt cách dạy khơng phát huy tính tích cực, khả tư đặc biệt HS – giỏi khơng có điều kiện phát triển, HS yếu khó vươn lên Để tính tích cực người học nâng cao địi hỏi có phân hóa cường độ, kiến thức, thời gian hồn thành nhiệm vụ học tập Vì vậy, hướng giải phù hợp quan điểm “dạy học phân hóa” với PPDH tích cực DH theo góc PPDH tích cực nhằm thực q trình đổi PPDH, trú trọng phát huy NL thiết yếu người học, phù hợp với định hướng thay dần chương trình DH định hướng nội dung chương trình DH định hướng đầu Hiểu tầm quan trọng việc đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động HS nên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHƢƠNG “OXI – LƢU HUỲNH” - HĨA HỌC 10” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng quan điểm DH phân hóa với DH theo góc chương “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề (NLGQVĐ) cho HS, qua góp phần đổi PPDH hóa học trường trung học phổ thông (THPT) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Xu hướng đổi giáo dục THPT, đổi PPDH nói chung PPDH hóa học nói riêng Cơ sở lý luận số vấn đề phát triển NL HS THPT - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết “DH phân hóa” với DH theo góc + Cách tiếp cận quan điểm “DH phân hóa” + Mơ hình triển khai DH theo góc trường THPT - Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng DH theo góc phát triển NLGQVĐ cho HS q trình DH hóa học trường THPT 3.2 Nghiên cứu, phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10, đặc điểm PPDH chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10 100 - Mức độ ảnh hưởng trường chương “Oxi – Lưu huỳnh) là: Trường THPT Yên Lạc 0,703; Trường THPT Lê Xoay 0,653 Tất nằm mức độ trung bình Nhận xét Từ kết cho thấy việc áp dụng DH theo góc theo quan điểm DH phân hóa có tác động tích cực tới việc nâng cao NLGQVĐ cho HS, kết học tập mơn hóa học HS nâng lên Thông qua kết mức độ ảnh hưởng ta thấy việc áp dụng PPDH tích cực vào lớp học có số lượng HS hợp lí (khoảng từ 30 – 35 HS) thu tác động tốt Tiểu kết chƣơng Trong chương tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học Theo kết phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu kết luận HS lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng sau sử dụng phương pháp mà đề xuất Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em yêu thích PPDH ủng hộ quan điểm DH phân hóa theo lực học tập em, đề nghị áp dụng vào trình DH phần Kết điều tra ý kiến GV: Các GV cho DH theo góc đáp ứng tốt nhu cầu đổi PPDH hóa học nay, giúp em nâng cao tính tự học, nâng cao lực nhận thức cần thiết tiếp cận nhà trường THPT 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về sở lí luận: biết cách tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn đề tài, tổng quan sở lí luận DH theo góc Và nêu số kĩ thuật DH như: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, Về nội dung: đề xuất nội dung DH áp dụng DH theo góc theo quan điểm DH phân hóa Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PPDH theo góc Thiết kế giáo án chương “Oxi – Lưu huỳnh” thuộc dạng truyển thụ kiến thức áp dụng DH theo góc kết hợp với số kĩ thuật DH kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, Về thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm giáo án áp dụng DH theo góc theo quan điểm DH phân hóa chương “Oxi – Lưu huỳnh) – Hóa học 10 trường THPT Yên Lạc trường THPT Lê Xoay Sau tiến hành xử lí kết thực nghiệm phân tích kết thu Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em thích học theo PPDH đề nghị áp dụng vào trình DH phần Từ kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” – Hóa học 10” cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng học, nâng cao lực HS đặc biệt NLGQVĐ, rèn luyện kĩ học tập, tính tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo HS Như vậy, thực mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề Chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi, hiệu đề xuất luận văn Trong q trình thực chúng tơi tích lũy nhiều kiến thức lí luận PPDH hóa học, lí luận PPDH đại, biết hiểu rõ quan điểm DH phân hóa, DH theo góc Luận văn tư liệu có ích cho tơi q 102 trình giảng dạy nghiên cứu học phần chương trình hóa học phổ thông Kiến nghị - Cần phải giảm số lượng HS lớp xuống từ 30 – 35 HS (để có khơng gian lớp học) nhằm nâng cao chất lượng học việc sử dụng DH theo góc số kĩ thuật dạy học - DH theo góc PPDH cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; việc DH trường phổ thông góp phần tích cực vào đổi giáo dục 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2010), Một số vấn đề kiểm tra – đánh giá kết học tập, NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình trung học phổ thơng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển Giáo dục trung học (6/2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng mơn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể 13 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng Đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 14 Dự án Việt Bỉ (2003 – 2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Dự án Việt Bỉ (2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp Tài liệu hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Dự án Việt Bỉ (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường lực sư phạm cho cán giảng dạy sở đào tạo giáo viên THPT TCCN, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa kinh nghiệm Đại học công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ (11 – 18/3/2017), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh phía Bắc, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đức (2011), Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 19 Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng theo góc góp phần rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Trần Thị Thu Huệ (2010), Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng dạy học hóa học trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 243 trang 51 22 Trần Thị Thu Huệ (2013), Phát triển số lực học sinh THPT thông qua phương pháp thiết bị dạy học Hóa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 23 Phạm Ngọc Huyền (2009), Hình thành phát triển lực hợp tác làm việc học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa học vơ lớp 12 – THPT nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 105 24 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2015), Kiểm tra đánh giá Giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 25 Dương Thị Thanh Lan (2014), Vận dụng phương pháp dạy học theo góc phần hóa học vơ lớp 11 theo quan điểm dạy học phân hóa Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Bộ Giáo dục Đào tạo – Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 26 Hồng Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc mơn Hóa học trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Nghiên cứu áp dụng quan điểm dạy học phân hóa mơn Hóa học trường trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh chương “Nhóm Nitơ” – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Bùi Phương Nga, Đỗ Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết học tập học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Tài liệu dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm năm cuối, Hà Nội 29 Nghị Hội nghị lầ thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013) 30 Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 02/11/2015 đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 31 Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế soạn Hóa học 10 nâng cao, phương án dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội 33 Đặng Thị Oanh, Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế soạn Hóa học 10 phương án nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 34 Nguyễn Thị Lan Phương (2007), Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tai nghiên cứu khoa học Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 36 Thomas Amstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Multiple Interlligences in the Classroom), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học, NXB ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 38 Lê Thị Trang (2013), Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa mơn hóa học trường trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh (Chương 6: Hiđrocacbon không no – Hóa học 11 nâng cao), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 39 Tống Thị Trang (2014), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua hệ thơng tập hóa học phần đại cương hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Trường, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng, Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007) Hóa học, NXB ĐHSP, Hà Nội 44 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÁP DỤNG PPDH THEO GÓC Họ tên người thiết kế: Trường: Tên dạy: Mơn: Hóa học Họ tên người đánh giá: Tiêu chí đánh giá Hiểu biết đối tượng (người học) 1.1 Xác định kiến thức HS biết có liên quan đến học 1.2 Xác định kiến thức cần hình thành Mục tiêu 2.1 Xác định mục tiêu học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ trình độ HS 2.2 Viết mục tiêu cụ thể làm đánh giá kết học Chuẩn bị Điểm tối Điểm Nhận đa đánh giá xét 1 1 3.1 Nêu rõ đồ dùng cho GV HS Đồ dùng phù hợp với nhiệm vụ hoạt động góc, lực cá nhân góc (Phân tích, quan sát, áp dụng, ), mang tính khả thi 3.2 Thiết kế nội dung kiến thức: - Rõ ràng, cụ thể, phù hợp với lực thành viên, nhóm 108 - Trọng tâm, thiết thực, hiệu khả thi Các hoạt động dạy – học 11 4.1 Thiết kế, tổ chức hướng dẫn HS đảm bảo: - Thiết kế góc hợp lý, có đủ đồ dùng phương tiện phù hợp cho HS hoạt động - Hướng dẫn, tổ chức cho HS lựa chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học, tạo hứng thú học tập, đảm bảo học thoải mái - Hướng dẫn nhóm HS thực nhiệm vụ góc, có hỗ trợ kịp thời HS - Hướng dẫn nhóm HS luân chuyển góc học tập cách linh hoạt, đảm bảo học sâu hiệu - HS tích cực, chủ động, hoạt động có hiệu phát kiến thức rèn kĩ 4.2 Phân bố thời gian cho hoạt động học tập hợp lí, phù hợp với hoạt động HS góc 4.3 Thiết kế hoạt động củng cố, đánh giá linh hoạt, sáng tạo góc tập trung bảng, đảm bảo: - HS trình bày kết quả, chia sẻ nghe thông tin phản hồi - HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng - GV đánh giá hoàn thiện củng cố KTKN - HS hiểu vận dụng kiến thức, kĩ Tổng cộng 20 109 Đánh giá chung  Tốt (18 – 20 điểm)  Khá (15 – 17,5 điểm)  Trung bình (10 – 14,5 điểm)  Yếu (dưới 10 điểm) Ý kiến nhận xét Ƣu điểm chính: Hạn chế: Hƣớng khắc phục: Chữ kí tên cán đánh giá Phụ lục Đề kiểm tra 45 phút chƣơng “Oxi – Lƣu huỳnh” I Mục tiêu Kiến thức - HS trình bày tính chất vật lí đơn chất hợp chất tương ứng chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Giải thích tính chất hóa học đơn chất hợp chất tương ứng chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Nêu phương pháp điều chế đơn chất hợp chất tương ứng chương “Oxi – Lưu huỳnh” Kĩ - HS viết PTHH phản ứng chứng tính chất hóa học đơn chất hợp chất tương ứng chương “Oxi – Lưu huỳnh” - Giải tập có liên quan Thái độ - HS nhận thấy đường khoa học thái độ tôn trọng khoa học kho tàng tri thức có ý thức việc xử lí phân loại thơng tin, tiếp thu thơng tin cách chọn lọc hệ thống Định hƣớng phát triển lực 110 - NL toán học: qua tập - NL sử dụng ngôn ngữ hóa học: Gọi tên chất, sản phẩm - NLGQVĐ: Giải thích tượng hóa học, tính chất hóa học tính chất vật lí chất II Ma trận đề kiểm tra Cấp độ tư Nhận biết Công Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức Vị trí, cấu tạo Nhận biết Bài tập phân tử của nguyên tố chất, cân H2SO4, hợp chất, tính Cộng H2S, nhóm PTHH phản SO2, chất vật lí, vai VIA, tính chất ứng oxi hóa – trị hóa học khử, ứng dụng đơn chất và điều chế chất PTHH, xác hợp chất tương đơn chất định trạng thái ứng, giải thích hợp chất tương tượng, ứng số oxi hóa nguyên tố viết điều PTHH., Bài tập axit chế H2SO4 loãng ứng dụng đơn chất hợp chất câu 14 câu câu câu 30 câu III Đề kiểm tra Câu 1: Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng A 3,81 gam B 5,81 gam C 4,81 gam D 6,81 gam Câu 2: Trong nhóm VIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân 111 A tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng B tính phí kim giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng C tính phi kim tăng, độ âm điện tăng, bán kính giảm D tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính giảm Câu 3: Hịa tan hết 12,8 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 4,48 lít khí SO2 đktc Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al C H2SO4.nSO2 D H2SO4.nSO3 Câu 4: Công thức oleum A SO3 B H2SO4 Câu 5: Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tính bột KI, thấy xuất màu xanh Hiện tượng A oxi hóa hồ tinh bột B oxi hóa KI C oxi hóa kali D oxi hóa ozon Câu 6: Tác nhân chủ yếu gây nên mưa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2 Câu 7: Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng thấy sinh 3,36 lít khí đktc Nếu cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng lượng khí SO2 thu đktc A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Câu 8: Các trạng thái số oxi hóa phổ biến lưu huỳnh A +1, +3, +5, +7 B -2, 0, +4, +6 C -1, 0, +1, +3, +5, +7 D -2, 0, +6, +7 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đặc → (X) + H2O Chất (X) A H2S B SO2 C SO3 D H2SO3 Câu 10: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH Sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m A 18,9 gam B 23 gam C 20,8 gam D 24,8 gam 112 Câu 11: Tầng ozon có khả ngăn cản tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập vào trái đất A tầng ozon có khả phản xạ ánh sáng cực tím B tầng ozon có chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím C tầng ozon dày, ngăn khơng cho tia cực tím qua D tầng ozon hấp thụ tia cực tím cho cân chuyển hóa ozon oxi Câu 12: Ngun tắc pha lỗng axit sunfuric đặc A rót từ từ axit vào nước khuấy B rót từ từ nước vào axit khuấy nhẹ C rót nhanh axit vào nước khuấy D rót nhanh nước vào axit khuấy Câu 13: Cho hỗn hợp Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 Thành phần phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp đầu A 40% B 50% C 38,89% D 61,11% Câu 14: Cấu hình electron ngồi nguyên tố thuộc nhóm VIA A ns2np3 B ns2np5 C ns2np4 D ns2np6 Câu 15: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A dung dịch bị vẩn đục màu vàng B khơng có tượng C dung dịch chuyển thành màu nâu đen D tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 16: Phương trình hóa học khơng A 2NaCl + H2S → Na2S + 2HCl B 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O C H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 D H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu 17: Để thu hồi thủy ngân rơi vãi phịng thí nghiệm, người ta sử dụng A bột nhôm B bột gạo C bột sắt D bột lưu huỳnh 113 Câu 18: Hiđro peoxit tham gia phản ứng: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + O2 + H2O (2) Nhận xét A.Hiđro peoxit có tính oxi hóa B Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Hiđro peoxit có tính khử D.Hiđro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử Câu 19: Hợp chất sau vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử? A H2SO4 B SO3 C SO2 D O3 Câu 20: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm A CaO B dung dịch H2SO4 đặc C Na2SO3 khan D dung dịch NaOH đặc Câu 21: Axit sunfuric sản xuất công nghiệp phương pháp tiếp xúc Phương pháp gồm cơng đoạn chính? A B C D Câu 22: Cho phản ứng: aAl + bH2SO4 cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tổng hệ số cân phương trình (a + b + c + d + e) A.16 B.17 C.18 D.19 Câu 23: Để nhận biết khí SO2, CO2 O2 đựng lọ khác bị nhãn, thuốc thử dùng A dung dịch nước vôi B dung dịch brom C dung dịch KmnO4 D dung dịch nước vôi dung dịch brom Câu 24: Kim loại có phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội? A Cr B Fe C Zn D Al 114 Câu 25: Các khí sinh thí nghiệm phản ứng saccarozo với dung dịch H2SO4 đặc gồm A H2S CO2 B H2S SO2 C SO2 CO2 D SO3 CO2 Câu 26: Chất dùng để tẩy trắng bột giấy công nghiệp A N2O B CO2 C SO2 D NO2 Câu 27: Có dung dịch lỗng muối: NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi sục khí H2S qua dung dịch nói trên, số trường hợp có phản ứng sinh kết tủa A B C D Câu 28: Hòa tan hồn tồn oxit kim loại X hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu dung dịch muối có nồng độ 11,97% Kim loại X A Ca B Fe C Ba D Mg Câu 29: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thấy 1,344 lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 10,27 B 8,98 C 7,25 D 9,52 Câu 30: SO2 ln thể tính khử phản ứng với A H2S, O2 nước brom B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước brom D O2, nước brom, dung dịch KMnO4 IV Hƣớng dẫn chấm Mỗi câu trả lời HS 0,33 điểm Đáp án D A C D 11 D 12 A 13 C 14 C 21 B 22 C 23 D 24 C B C C B B 15 A 16 A 17 D 18 B 19 C 25 C 26 C 27 B 28 D 29 B 10 B 20 B 30 D ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ LONG KHÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHƢƠNG ? ?OXI – LƢU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu ... tích cực .20 1.5.4 Dạy học theo góc 22 1.6 Thực trạng việc dạy học theo góc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 22/05/2018, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
2. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Trịnh Văn Biều (2010), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
4. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình trung học phổ thông môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học cơ sở môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển Giáo dục trung học (6/2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ)
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
13. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
14. Dự án Việt Bỉ (2003 – 2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp dạy học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án
Nhà XB: NXB ĐHSP
15. Dự án Việt Bỉ (2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3 phương pháp. Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3 phương pháp. Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
16. Dự án Việt Bỉ (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
17. Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa trên kinh nghiệm Đại học công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ (11 – 18/3/2017), Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh phía Bắc, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh phía Bắc
Nhà XB: NXB ĐHSP
18. Nguyễn Minh Đức (2011), Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Năm: 2011
19. Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP
Tác giả: Kiều Phương Hảo
Năm: 2010
20. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
21. Trần Thị Thu Huệ (2010), Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 243 trang 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng trong dạy học hóa học ở trường THPT
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Năm: 2010
22. Trần Thị Thu Huệ (2013), Phát triển một số năng lực của học sinh THPT thông qua phương pháp và thiết bị trong dạy học Hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số năng lực của học sinh THPT thông qua phương pháp và thiết bị trong dạy học Hóa học vô cơ
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w