Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học chương oxi lưu huỳnh (hóa học 10 trung học phổ thông)

133 25 2
Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học chương oxi   lưu huỳnh  (hóa học 10 trung học phổ thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH (HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Năm NGHỆ AN 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trƣờng Đại học Vinh dành tất tâm huyết tri thức để truyền đạt kiến thức vơ quý báu cho suốt thời học tập, rèn luyện trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Văn Năm tận tâm bảo hƣớng dẫn suốt q trình tơi thực luận văn Nhờ lời hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy mà luận văn hoàn thành cách xuất sắc Tơi xin thể lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trƣờng THPT Quang Trung trƣờng THPT Lệ Thủy tạo điều kiện, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thanh Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: .3 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Sử dụng PP thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG .4 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề nhận thức lực nhận thức .4 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Diễn biến trình nhận thức 1.1.2 Năng lực nhận thức 1.1.2.1 Khái niệm lực 1.1.2.2 Năng lực nhận thức[12] 1.1.3 Những nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh dạy học hóa học[12] 1.2 Bài tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức 1.2.1 Một số khái niệm tập hóa học 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trƣờng phổ thơng[12] [33],[35] 1.2.2.1 Ý nghĩa trí dục 1.2.2.2.Ý nghĩa giáo dục 1.2.2.3 Ý nghĩa đánh giá thực trạng nhận thức học sinh 1.2.2.4 Ý nghĩa đánh giá phân loại học sinh .9 1.2.2.5 Ý nghĩa tập hóa học phƣơng pháp dạy học hiệu 10 1.2.3 Phân loại tập hóa học 10 1.2.4 Những xu hƣớng pháp triển BTHH nay[12], [33] 10 1.2.5 Bài tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức[12],[33],[35] 11 1.2.5.1 Vai trò tập hóa học việc phát triển lực nhận thức 11 1.2.5.2 Mối quan hệ hoạt động giải tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức 11 1.3 Sử dụng tập hóa học để nâng cao hiệu học tập theo hƣớng phát triển lực nhận thức 12 1.3.1 Sử dụng tập hóa học để củng cố kiến thức 12 1.3.2 Sử dụng tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học (cung cấp truyền thụ kiến thức) 13 1.3.3 Sử dụng tập hóa học để phát triển kiến thức nghiên cứu tài liệu 14 1.3.4 Sử dụng tập hóa học để hình thành phát triển kĩ 14 1.3.5 Sử dụng tập dùng để phản triển mức độ nhận thức: 15 1.4 Điều tra thực trạng sử dụng tập dạy hóa học trƣờng phổ thơng 16 1.4.1.Mục đích điều tra 16 1.4.2.Nội dung - phƣơng pháp - đối tƣợng - địa bàn điều tra 17 1.4.3.Kết điều tra 17 1.4.4 Đánh giá thảo luận 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG OXI–LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 21 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh hóa học lớp 10 21 2.1.1 Mục tiêu: 21 2.1.2 Đặc điểm nội dung cấu trúc phần hóa học lớp 10 chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh THPT 25 2.1.2.1 Nội dung chƣơng trình chƣơng oxi lƣu huỳnh hóa học 10 THPT 27 2.1.2.2 Cấu trúc chƣơng trình hóa học lớp 10 chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh THPT 27 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực nhận thức cho học sinh .27 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 27 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 27 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 28 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 28 2.2.5 Hệ thống tập phải củng cố kiến thức cho HS 28 2.2.6 Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo HS28 2.3 Hệ thống tập hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh ( hóa học 10 – THPT ) theo hƣớng phát triển lực nhận thức cho học sinh 29 2.3.1 Hệ thống tập nhóm oxi 29 2.3.1.1 Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết 29 2.3.1.3 Bài tập xác định công thức cấu tạo phân tử chât 30 2.3.1.4 Bài tập nhận biết chất 31 2.3.1.5 Bài tập tinh chế - tách chất khỏi hỗn hợp 31 2.3.1.6 Bài tập điều chế chất .31 2.3.1.7 Bài tập định lƣợng 32 2.3.1.8 Bài tập trắc nghiệm .33 2.3.2 Hệ thống tập nhóm lƣu huỳnh 38 2.3.2.1 Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết 38 2.3.2.2 Bài tập rèn luyện kỹ thiết lập phƣơng trình phản ứng hóa học 39 2.3.2.4 Bài tập nhận biết chất .40 2.3.2.5 Bài tập tinh chế- tách chất khỏi hỗn hợp 41 2.3.2.6 Bài tập điều chế chất .41 2.3.2.7 Bài tập định lƣợng .41 2.3.2.8 Bài tập trắc nghiệm .43 2.4 Một số biện pháp sử dụng tập phát triển lực nhận thức cho học sinh 45 2.4.1 Sử dụng tập để củng cố bài, mở rộng, đào sâu kiến thức 45 2.4.2 Sử dụng tập theo nhiều mức độ yêu cầu, từ dễ đến khó 49 2.4.3 Sử dụng tập phân tích, so sánh 55 2.5 Một số hình thức sử dụng hệ thống tập phát triển lực nhận thức cho học sinh 59 2.5.1 Sử dụng tập học 59 2.5.2 Sử dụng tập ôn tập, luyện tập .61 2.5.3 Sử dụng tập để giao nhiệm vụ nhà 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm .87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm 87 3.2.1 Chọn địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 87 3.2.3 Phân loại trình độ học sinh 88 3.2.4 Kiểm tra kết thực nghiệm 88 3.2.5 Kết thực nghiệm 88 3.2.6 Xử lý kết thực nghiệm .89 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 90 3.3.1 Kết định tính 90 3.3.2 Kết định lƣợng 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 110 Kết luận chung .110 1.1 Những công việc làm 110 1.2 Kết luận .110 1.2.1 Những kết đạt đƣợc 110 1.2.2 Thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài 110 Đề xuất 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC .113 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DD Dung dịch HH Hỗn hợp PTHH Phƣơng trình hóa học GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực KN Khả ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn PƢ Phản ứng PTPƢ Phƣơng trình phản ứng ĐLBT Định luật bảo tồn PT Phƣơng trình NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sử dụng tập để củng cố phát triển phần Oxi – Lƣu huỳnh hóa học lớp 10 địa bàn tỉnh Quảng Bình .1824 Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh 27 Bảng 3.1: Phân công lớp dạy thực nghiệm đối chứng 100 Bảng 3.2: Giáo viên đƣợc phân công dạy thực nghiệm 101 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lớp 10 Trƣờng THPT Quang Trung 102 Bảng 3.4: Kết kiểm tra lớp 10 Trƣờng THPT Lệ Thủy 102 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trƣng .103 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra lần trƣờng THPT Quang Trung 105 Bảng 3.7 % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra lần 925 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra lần trƣờng THPT Quang Trung Error! Bookmark not defined.6 Bảng 3.9: % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra lần 93 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra lần trƣờng THPT Quang Trung Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra lần 94 Bảng 3.12: Bảng phân phối tần suất bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra lần trƣờng THPT Lệ Thủy……………………………………………………… 108 Bảng 3.13 % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra lần 95 Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra lần trƣờng THPT Lệ Thủy 96 Bảng 3.15 % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra lần 97 Bảng 3.16: Bảng phân phối tần suất bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra lần trƣờng THPT Quang Trung………………………………………………… 111 Bảng 3.17 % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, giỏi kiểm tra lần 98 Bảng 3.18: Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết 98 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm hai trƣờng phổ thơng…………… 99 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 925 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 93 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 94 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 96 Hình 3.5: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 97 Hình 3.6: Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phƣơng pháp giảng dạy nƣớc ta chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, tức từ quan tâm đến học sinh học đƣợc đến chỗ học sinh sử dụng thơng qua học tập Mục tiêu đổi PPDH đƣợc Nghị Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: " Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”[2] Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục, chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định: "Các môn học hoạt động giáo dục nhà trƣờng áp dụng phƣơng pháp tích cực hóa hoạt động ngƣời học, giáo viên (GV) đóng vai trị tổ chức, hƣớng dẫn cho HS, tạo mơi trƣờng học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát NL, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy đƣợc để phát triển"[10] Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết thực hành giảng dạy hóa học trƣờng trung học, thấy rằng, để nâng cao chất lƣợng giảng dạy phát triển lực nhận thức học sinh, giáo viên sử dụng nhiều phƣơng pháp phƣơng pháp khác với Trong đó, tập hóa học đƣợc coi phƣơng pháp giảng dạy có tác động tích cực đến giáo dục, đào tạo phát triển lực nhận thức học sinh, thƣớc đo độ sâu kiến thức Bài tập hóa học biện pháp quan trọng để cải thiện chất lƣợng dạy học, đóng vai trị lớn việc thực hóa mục tiêu đào tạo: Bài tập vừa mục đích vừa nội dung, vừa phƣơng pháp giảng dạy hiệu Nó cung cấp cho sinh viên kiến thức, cách để có đƣợc kiến thức hứng thú với niềm đam mê nhận thức Đó lý chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển lực nhận thức cho học sinh thông qua hệ thống tập chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh(Hóa học 10 Trung học phổ thông) “ Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Đã có báo, báo cáo khoa học luận văn nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng tập hóa học để phát huy tính tích cực, lực lực nhận thức cho học sinh Sau số đề tài cụ thể 1 Nguyễn Xuân Hùng (2012) Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại lớp 12 chương trình nâng cao theo hướng củng cố phát triển kiến thức cho học sinh Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Chu Thị Kim Liên (2014) Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 11 chương Nitơ - Cacbon (chương trình nâng cao) theo hướng phát triển lực nhận thức cho học sinh Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Trần Thị Thanh Hiền (2015) Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần“Đại cương kim loại lớp 12 THPT” theo mức độ nhận thức tư HS Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016) Xây dựng hệ thống tập hóa học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống cho HS Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Nguyễn Hồng Mạnh (2016) Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần Hydrocacbon(Hóa học 11) theo hướng phát triển lực nhận thức cho HS Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Nguyễn Thị Huy (2017) Sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 11 để phát triển tư logic cho học sinh Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Nhìn chung, chƣa có đề tài sâu nghiên cứu việc: Phát triển lực nhận thức cho học sinh thông qua hệ thống tập hóa học chƣơng Oxi – lƣu huỳnh(Hóa học 10 THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10 THPT) dạy học hóa học theo hƣớng phát triển lực nhận thức cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu * Các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu: - Lý thuyết nhận thức hoạt động nhận thức học sinh trình giảng dạy - Lý luận tập hóa học * Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học 10 chƣơng oxi – lƣu huỳnh( Hóa học 10 THPT) dạy học hóa học theo hƣớng phát triển lực nhận thức cho HS THPT * Phƣơng pháp sƣ phạm thực nghiệm để đánh giá chất lƣợng hệ thống tập đƣợc phát triển khả áp dụng tập trình giảng dạy hóa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trƣờng THPT Câu 10: Số oxi hóa lƣu huỳnh lƣu huỳnh đioxit A -2 B +4 C +6 D Câu 11: Vật Ag để khơng khí nhiễm H2S bị xám đen phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O Vai trò H2S A chất khử B axit C chất tự oxi hóa khử D chất oxi hóa Câu 12 Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Zn tác dụng với axít sunfuric đặc, nóng (dƣ), sau phản ứng thu đƣợc 5,6 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) dung dịch X Tính % khối lƣợng kim loại hỗn hợp đầu A 46,3 %; 53,7 % B 40,5 %; 59,5 %t C 40 %; 60 % D 30 %; 70 % Đề kiểm tra 45 phút (bài số 4) : (Sau dạy xong luyện tập tính chất oxi, lƣu huỳnh hợp chất ) TRƢỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN Họ tên: Lớp: Mơn: Hóa học 10 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 001 I - TRẮC NGHIỆM (12 câu - điểm) Câu 1: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dƣ Khối lƣợng muối tạo thành A 12,5 gam B 17 gam C 15 gam D 15,2 gam Câu 2: Khí oxi có lẫn nƣớc Cách tốt để tách nƣớc khỏi khí oxi dùng chất ? A Nƣớc vơi B Nhôm oxit C Axit sunfuric đặc D Dung dịch natri hiđroxit Câu 3: Cho phản ứng: aC + bH2SO4  cCO2 + dSO2 + eH2O Tổng hệ số cân phƣơng trình A B C D Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử O A 1s22s22p4 B 2s22p6 C 1s22s22p6 D 2s22p4 Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl A dung dịch NaNO3 B dung dich NaOH C dung dịch BaCl2 D Cu Câu 6: Khí sau khơng cháy oxi khơng khí? A CH4 B H2 C CO D CO2 Câu 7: Số oxi hóa S Na2SO4, SO2, H2S, H2SO4, SO3 lần lƣợt A +4, +6, -2, +4, +6 C +6, +4, -2, +6, +6 B +6, -2 +6, +4, +6 D +4, +6, +6, -2, +4 Câu 8: Trong số chất sau, chất tác dụng với dung dịch KI tạo I2? A O3 HF B HF HCl C Na2SO4 H2S D O3 Cl2 Câu 9: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dƣ Sản phẩm khí thu đƣợc là: A CO2 SO2 B SO2 C CO2 D H2S CO2 Câu 10: Các ngun tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp là: A ns2np4 B ns2np6 C ns2np5 D ns2np3 Câu 11: Trong số tính chất sau, tính chất khơng tính chất axit sunfuric đặc, nguội? A Tan nƣớc, tỏa nhiệt B Háo nƣớc C Làm hóa than vải, giấy, đƣờng saccarozơ D Hịa tan đƣợc kim loại Al Fe Câu 12: Hấp thụ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu đƣợc dung dịch A Chất tan có dung dịch A A NaHSO3 C Na2SO3 NaOH dƣ B Na2SO3 D NaHSO3 Na2SO3 II – TỰ LUẬN ( câu - điểm ) Câu 13 (2đ): Viết phƣơng trình phản ứng hóa học thực sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên viết phƣơng trình phản ứng ghi rõ điều kiện, có): (1) ( 2) ( 3) ( 4) KClO3  O2  SO2  H2SO4  SO2 Câu 14 (2đ): Nhận biết dung dịch sau phƣơng pháp hóa học: H2SO4, NaOH, HCl, Na2SO4, Na2CO3? Viết phƣơng trình hóa học phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)? Câu 15 (3đ): Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dd HCl dƣ thu đƣợc 6,72 lít khí (ở đktc) a Viết PTHH phản ứng xảy b Tính phần trăm khối lƣợng Fe FeS hỗn hợp ban đầu? c Khí sinh sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dƣ thấy xuất a gam kết tủa màu đen Tính giá trị a? Phụ lục 3: Giáo án thực nghiệm TIẾT 49: OXI – OZON (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết đƣợc: Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí, phƣơng pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp - Hiểu đƣợc: Oxi có tính oxi hố mạnh (oxi hố đƣợc hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ), ứng dụng oxi Kĩ năng: - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận đƣợc tính chất hố học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút đƣợc nhận xét tính chất, điều chế - Viết phƣơng trình hóa học minh hoạ tính chất điều chế Phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề thông qua nội dung kiến thức - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực tính tốn hóa học II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, quan sát thảo luận III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Soạn từ SGK, STK bám sát chuẩn KTKN - Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Máy chiếu Chuẩn bị HS: - Học làm tập trƣớc đến lớp - Xem trƣớc (Bài 29: Oxi - Ozon) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp - Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí cấu tạo -Viết cấu hình electron ngun tử A OXI oxi, xác định vị trí oxi BTH? I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO -Cho biết số electron lớp cùng? O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 -Viết công thức cấu tạo O2? -Oxi thuộc: CK: ;Nhóm: VIA -Liên kết Oxi phân tử O2 =>Có e độc thân 6e lớp ngồi liên kết gì?Tại sao? -CTCT: O  O ;CTPT : O2 - Hs trả lời =>Có 2e độc thân 6e lớp Hoạt động 2: Tính chất vật lí oxi *Hãy cho biết tính chất vật lí oxi?( II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ màu sắc, mùi vị, khả tan -Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi nƣớc, nặng hay nhẹ khơng khí) khơng vị, nặng khơng khí 32 GV:100 ml nƣớc 20 C 1atm hòa tan   1.1 O d KK 29 đƣợc 3,1 ml khí oxi Độ tan S: -Dƣới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng 0.0043 S 1830C 100 HS: Trả lời - Khí oxi tan nƣớc Hoạt động 3: Tính chất hố học oxi Hoạt động 3: III TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXI -Từ cấu hình electron ĐAĐ -Ngun tử oxi có 6e lớp ngồi cùng, dễ nhận nguyên tử oxi so sánh với ĐAĐ thêm 2e(để đạt cấu hình e khí hiếm) 2 nguyên tố Cl,F? O 2e  O => Từ đó, rút khả oxi ĐAĐ O = 3,44 S - Các hợp chất tính -Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất chất tƣơng ứng -S oxi hoá nhiều KL,1 số PK hợp chất S? II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S 1.H2S :có tính khử mạnh t t 2H2S+O2   2S+2H2O; 2H2S+O2   2SO2 +2H2O 2.SO2 :có tính khử tính oxi hố=>SO2 oxit axit 3.SO3 H2SO4 :có tính oxi hố o o -SO3 oxit axit +H2SO4(l) có tính chất chung axit( làm qùy hoá đỏ, t/d với Kl trƣớc H2 , t/d với muối, t/d với oxit bazơ bazơ) +H2SO4 (đ) có tính háo nƣớc tính oxi hố mạnh, tính axit Hoạt động 2: Bài tập - GV: Nêu đề BT1: Hồn thành dãy biến hố sau (ghi rõ điều kiện - HS thảo luận phút có) tìm hƣớng giải a) FeS  H2S  S  SO2  H2SO4 - Hs lên bảng b) ZnS  H2S  H2SO4  CuSO4  BaSO4 - Hs khác làm vào HD: 17 nháp  Nhận xét, bổ a) sung FeS  HCl  FeCl2  H S t - Gv nhận xét, giảng H S  O2thieu   S  H 2O t giải, đánh giá S  O2   SO2 o o SO2  Br2  H 2O  HBr  H SO4 b) ZnS  HCl  ZnCl2  H S H S  4Cl2  H 2O  8HCl  H SO4 H SO4  CuO  CuSO4  H 2O CuSO4  BaCl2  CuCl2  BaSO4 BT2: Nhận biết dung dịch sau: a) H2SO4; HCl; HNO3; NaOH b) Na2SO4; Na2SO3; NaNO3 HD: - Gv hƣớng dẫn tính a) Dùng qùy tím, dd BaCl2, dd AgNO3 khối lƣợng muối theo b) Dùng dd BaCl2, HCl phƣơng pháp giải hệ BT3: 10/139SGK nNaOH  CM V  0, 25mol; nSO2  Ta có: 1< m 12,8   0, 2mol M 64 nNaOH 0, 25 <  Tạo hỗn hợp muối  nSO2 0, PT: SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) 0,2 0,2 0,2 mol NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O (2) 0,05 0,05 0,05 mol Số mol NaOH dƣ sau pƣ (1) = 0,25- 0,2 = 0,05 mol Số mol Na2SO3 = Số mol NaOH dƣ = 0,05 mol Số mol NaHSO3 lại= 0,2 – 0,05 = 0,15 mol  nNa2 SO3  0, 05.126  6,3( g ) nNaHSO3  0,15.104  15, 6( g ) Củng cố : - Phân biệt dd: Có gốc sunfat halogenua, nhận biết gốc sunfat trƣớc - Xác định loại muối tạo thành từ tỉ lệ số mol NaOH / số mol SO2 Dặn dò : - Ôn lại chƣơng VI 18 - Chuẩn bị tập SGK, SBT cho tiết luyện tập 19 ... Phát triển lực nhận thức cho học sinh thông qua hệ thống tập hóa học chƣơng Oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10 THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa. .. đề nhận thức - Năng lực nhận thức - Nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh dạy học hóa học Bài tập hóa học - Chúng tơi định khái niệm tập hóa học, ý nghĩa tập hóa học, phân loại tập hóa học. .. dụng tập giảng dạy hóa học để phát triển lực nhận thức cho học sinh giảng dạy hóa học trƣờng trung học phổ thông - Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh (Hóa học 10 THPT

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan