1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực nhận thức tự nhiên và xã hội qua dạy học phần văn học dân gian ở các trường trung học phổ thông huyện cẩm xuyên (hà tĩnh)

128 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC TỰ NHIÊN - XÃ HỘI QUA DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẨM XUYÊN (HÀ TĨNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI QUA DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẨM XUYÊN (HÀ TĨNH) Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN, 2018 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Văn học dân gian VHDG Kiểm tra đánh giá KTĐG Giáo dục đào tạo GDĐT Sách giáo khoa SGK MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu phát triển lực học sinh THPT nói chung 2.2 Những cơng trình nghiên cứu phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội học sinh THPT dạy học phần văn học dân gian 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Vai trò văn học dân gian phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội học sinh THPT 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Đặc điểm phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT 28 1.2.2 Thực trạng dạy học phần văn học dân gian theo định hướng phát triển lực tự nhiên - xã hội HS trường THPT huyện Cẩm Xuyên ( Hà Tĩnh) 35 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN 42 2.1 Một số định hướng nhằm phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho học sinh THPT dạy học văn học dân gian 42 2.1.1 Phát triển lực nhận thức tự nhiên, xã hội theo tinh thần bồi đắp, kế thừa kiến thức mà học sinh có 42 2.1.2 Phát triển lực nhận thức tự nhiên, xã hội cho học sinh sở bám sát đặc trưng thể loại văn học dân gian 48 2.1.3 Phát triển lực nhận thức tự nhiên, xã hội cho học sinh sở phát huy phương pháp dạy học tích cực 52 2.2 Những nội dung kiến thức tự nhiên xã hội văn văn học dân gian cần thiết trang bị cho học sinh THPT 54 2.2.1 Tri thức tự nhiên 54 2.2.2 Tri thức xã hội (con người, ứng xử, quan hệ tình yêu, gia đình, quan hệ cộng đồng ) 59 2.3 Phương pháp rèn luyện phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho HS THPT dạy học văn học dân gian 69 2.3.1 Phương pháp tổ chức cho học sinh chuẩn bị, tìm hiểu học trước lên lớp 69 2.3.2 Phương pháp tổ chức đọc hiểu văn văn học dân gian 74 2.3.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 77 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích TN 83 3.1.2 Yêu cầu TN 83 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 83 3.2.1 Đối tượng, địa bàn TN 83 3.2.2 Thời gian, quy trình TN 84 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 85 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh đổi hội nhập quốc tế sâu rộng kinh tế nước ta nay, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng địi hỏi thị trường lao động vấn đề cần thiết cấp bách Từ yêu cầu thực tiễn, phải đổi toàn diện hệ thống giáo dục Một thay đổi lớn lần cải cách chuyển từ phương pháp dạy học thiên cung cấp tri thức sang trọng bồi dưỡng, phẩm chất lực người học Trong lực cần thiết cần tăng cường cho người học, môn Ngữ văn có lợi riêng việc hình thành rèn luyện lực nhận thức tự nhiên xã hội cho học sinh Đề tài luận văn góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường 1.2 Văn học dân gian “bách khoa vĩ đại”, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật, tư tưởng tình cảm nhân dân Tri thức văn học dân gian phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết từ thực tiễn Tri thức dân gian thường lưu truyền miệng từ hệ sang hệ khác, có sức sống lâu bền với thời gian Tri thức dân gian thể quan điểm nhận thức người dân lao động, có nhận thức nhiều phương diện tự nhiên, xã hội Việc dạy văn học dân gian chương trình mơn văn cấp cần thiết Riêng chương trình mơn Văn lớp 10 trung học phổ thông, việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian lại quan trọng thời lượng tác phẩm văn học dân gian giảng dạy lớn Vì đề tài chúng tơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu phần văn học dân gian nhà trường 1.3 Ngay từ chương trình trung học sở, học sinh giáo viên hình thành lực nhận thức tự nhiên xã hội thông qua việc học tác phẩm văn học dân gian Vì vậy, vấn đề đặt dạy học phần văn học dân gian chương trình THPT giáo viên cần biết phát triển lực cho học sinh tính thần kế thừa, nâng cao Mặt khác, dạy học tích hợp sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS vấn đề đặt lên hàng đầu tiến trình đổi giáo dục Từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Phát triển lực nhận thức tự nhiên - xã hội qua dạy học phần văn học dân gian trường trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh)” làm đề tài luận văn, với mong muốn góp phần nhỏ thực yêu cầu đặt công đổi giáo dục Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu phát triển lực học sinh THPT nói chung Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học, có khác biệt với chương trình định hướng nội dung Chương trình dạy - học theo định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Bàn vấn đề tiêu biểu có tác giả Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng” nhấn mạnh môn Ngữ văn giúp phát triển lực phẩm chất tổng quát, đặc thù thông qua hoạt động dạy học, xoay quanh lĩnh vực giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết [25] ; Đỗ Ngọc Thống có viết “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực”: “là cần đổi chương trình từ theo định hướng nội dung sang định hướng phát triển phẩm chất, lực” [50,14]; Trong “Phát triển lực người học qua môn Ngữ văn”, Nguyễn Xuân Lạc tập trung xác định xem mơn Ngữ văn cần phát triển lực cho HS [38]; Trong báo cáo khoa học mang tên: “Dạy học phát triển lực học sinh kỉ 21”, Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho thấy tính cấp thiết việc phát triển lực người học đặc biệt giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu xu đổi toàn cầu [40] ; Bài “Từ định hướng giáo dục phát triển lực học sinh nghĩ việc dạy học văn học dân gian nhà trường phổ thông” Nguyễn Thị Ngọc Điệp bày tỏ suy nghĩ tình trạng tải phạm vi tiết học dạy học VHDG nhà trường phổ thông Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục phát triển lực [20]; Bài viết “Thiết kế chương trình đào tạo theo tiếp cận lực đầu ra”, Tôn Quang Cường nhấn mạnh quan điểm lấy người học làm trung tâm đánh giá cao kiểm chứng thực tiễn dạy học [8]; Luận văn thạc sĩ “Dạy học văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 theo hướng chủ động tích cực”, Nguyễn Thị Ngọc n có nêu: “Đổi phát huy tính chủ động, tích cực chủ thể, tạo chế dạy học Trong chế này, HS trung tâm Trong dạy văn, việc đề cao tính chủ động, tích cực hoạt động nhận thức HS gắn liền với việc khẳng định vai trò người học ”[67,15] Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn cấp THPT (2014)” xem tài liệu định hướng cách toàn diện vấn đề Từ thực trạng dạy học trường THPT, tài liệu định hướng đổi yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh định hướng đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm trọng phát triển lực học sinh [4] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội học sinh THPT dạy học phần văn học dân gian Văn học dân gian phận văn học phong phú nội dung lẫn thể loại Các cơng trình nghiên cứu đồ sộ Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phải kể đến như: Tác giả Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn “Văn học dân gian Việt Nam” xuất năm 1997 tái lần thứ - 2002 [29]; Các tác giả Đỗ Bình Trị, Bùi Văn Nguyên “Giảng dạy văn học Việt Nam, phần VHDG trường phổ thông cấp 3” (1966) [53] có đề cập đến vấn đề: ý đến vai trò cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục tư tưởng nhằm bồi dưỡng tình cảm cho học sinh Các tác giả cịn định hướng cách tiếp cận số văn văn học dân gian như: Tục ngữ, ca dao, truyện dân gian Tác phẩm “Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu VHDG”, tác giả Hoàng Tiến Tựu nêu sở lí luận cho cho việc nghiên cứu giảng dạy VHDG Ông đề cập đến đối tượng nghiên cứu vấn đề giảng dạy văn học dân gian, nhấn mạnh đến vấn đề liên quan đến phương pháp nghiên cứu giảng dạy thuộc tính, vấn đề phân kì, phân loại phân vùng VHDG [61] Nguyễn Xuân Lạc “Đổi cách dạy học VHDG trường phổ thông”, đặt vấn đề tinh thần foklore giảng dạy VHDG, nghĩa vừa lưu ý mặt ngôn từ văn đời sống tác phẩm nhân dân ta qua không gian thời gian, phương thức diễn xướng [37] Tác giả Lê Trí Viễn viết “Dạy học thơ ca dân gian” trọng đến tính đa chức biến dịch văn chương dân gian; bên cạnh đó, tác giả giới thiệu phân tích văn ca dao chương trình phổ thơng [63] Tăng Kim Ngân lại phân biệt nét khác VHDG văn học viết qua “Khái niệm cốt truyện phân biệt cốt truyện tác phẩm văn học thành văn với cốt truyện truyện kể dân gian” [35] Tác giả Đỗ Bình Trị lại sâu vào chất đặc trưng VHDG nhằm đưa vấn đề phân tích tác phẩm tác phẩm theo quan điểm khoa học “Phân tích tác phẩm VHDG” Cơng trình nghiên cứu đề 108 lên nhóm thực nghiệm cao đối chứng 28.1% (TN: 92.3%, ĐC: 64.2%) Đây dấu hiệu đáng mừng việc đổi phương pháp dạy học VHDG theo hướng phát triển lực HS Đối với dạy, chúng tơi thấy rằng: GV lớp đối chứng có định hướng, gợi mở cho HS thảo luận, hoạt động nhóm hiệu chưa cao đa phần HS chưa có tính hợp tác, rụt rè, khơng dám tự đưa quan điểm ý kiến GV trình dạy học có bám sát đặc trưng VHDG mà sa đà vào phân tích nội dung văn Ở lớp thực nghiệm, GV nêu nhiều câu hỏi mang tính chất gợi mở để HS trao đổi, thảo luận, tích cực,chủ động đưa ý kiến, tự chiếm lĩnh tri thức Trong q trình tiếp nhận văn bản, GV ln hướng đến đặc trưng thể loại, đặt mối tướng quan nhiều khía cạnh văn hóa, xã hội Điều khơng đảm bảo cho HS tiếp thu tác phẩm cách hướng mà phát triển tối ưu lự nhận thức tự nhiên xã hội học sinh Trong chấm bài, nhận thấy: Số yếu lớp đối chứng chiếm tỉ lệ 35.8% Đây tỉ lệ cao so với lớp thực nghiệm (7.7%) Trong đó, số chiếm tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm 20.5%, lớp đối chứng 5.3% Điều cho thấy mức độ hiểu học sinh thực nghiệm cao HS đối chứng Tìm hiểu nguyên nhân làm HS lớp đối chứng, thấy em bám sát vào đặc trưng thể loại sa đà vào khai thác độc lập từ nội dung văn văn học viết Ở lớp thực nghiệm, làm HS tỏ nắm yêu cầu đề, có cảm nhận sâu sắc đặc trưng thể loại, liên hệ mở rộng khai thác tri thức tự nhiên xã hội Nhiều viết em bộc lộ cảm nhận, thái độ Đồng thời, có số giàu cảm xúc, có tính sáng tạo rõ nét Điều chứng tỏ em nắm phương pháp tìm hiểu thể loại VHDG 109 3.5 Kết luận thực nghiệm Từ kết thực nghiệm qua tiết dạy thực nghiệm kết làm học sinh lớp đối chứng thực nghiệm (có đối chiếu so sánh bảng trên), đồng thời qua điều tra, quan sát hoạt động học tập HS, người thực đề tài: “Phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho HS qua dạy học phần VHDG trường THPT Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh” rút số kết luận sau: - Việc hướng dẫn, tổ chức dạy học phần VHDG theo hướng phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho HS đem lại hiệu thiết thực áp dụng vào thực tiễn Sự chênh lệch kết hai đối tượng thực nghiệm đối chứng cho thấy có tác động tích cực, chuyển biến theo chiều hướng tiến - Trong trình thực nghiệm cần phải có chuẩn bị kĩ lưỡng, từ việc xác định đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung liên quan đến học định hướng phướng pháp để học cho thật khoa học, hấp dẫn, hiệu Dạy học giáo án thực nghiệm địi hỏi cơng phu nhiều so với giáo án bình thường nên vai trị GV quan trọng - Cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với quy luật đặc thù nhận thức văn học bám sát đặc trưng nguyên hợp, ý tính chất vùng miền, tính thực tiễn Với phương pháp dạy học tích cực nêu vấn đề, đối thoại, thảo luận… GV cần trọng tổ chức theo hình thức làm việc theo nhóm Q trình kiểm tra, đánh giá kết không nên cứng nhắc mà cần linh hoạt để đạt hiệu tối ưu 110 KẾT LUẬN Dạy học môn Ngữ văn theo hướng đổi biến học sinh thành chủ thể nhận thức, chủ thể trình dạy học; cần tạo cho HS hứng thú tự nguyện gò ép Việc dạy học theo hướng phát triển lực người học đổi giáo dục mà giáo dục tiên tiến giới lựa chọn thành công Giáo dục nước ta bước đổi tồn diện bắt nhịp q trình đổi giáo dục giới Đây xem bước đột phá vô cần thiết phù hợp với xu Chúng ta cần khẳng định rằng, môn Ngữ Văn nhà trường THPT có vai trị quan trọng việc chuẩn bị hành trang trí tuệ, tâm hồn cho hệ trẻ bước vào sống tương lai Tuy nhiên giai đoạn mơn Văn có phần bị xem nhẹ Nguyên nhân có nhiều có lẽ quan trọng phương pháp dạy học khơng gây đượchứng thú Để thay đổi thực trạng đáng buồn này, vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn vấn đề tiên cách mạng phương pháp dạy học nhà trường Muốn đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung phần VHDG nói riêng cần đưa giải pháp mang tính khoa học, khả thi đặt bối cảnh thực Việc phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội dạy học VHDG nhằm tạo cho HS chủ động, tích cực, sáng tạo học tập Để có sở triển khai đề tài, chúng tơi tìm hiểu xác lập sở lý thuyết đề tài, quan tâm đến vấn đề phát triển lực dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Chúng tơi tìm hiểu VHDG nội dung khái quát đặc điểm thể loại Bên cạnh đó, chúng tơi điều tra thực trạng dạy học VHDG số trường THPT huyện Cẩm Xuyên, tĩnh Hà Tĩnh làm sở cho việc đề xuất 111 nguyên tắc có tính định hướng giải pháp cụ thể, đa dạng hóa hoạt động ngồi hình thức kiểm tra, đánh giá trình dạy học VHDG theo hướng phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội HS Chúng tiến hành thực nghiệm đối chứng số tiết dạy trường THPT Hà Huy Tập, có kiểm tra, thống kê, phân tích kết thực nghiệm, để từ rút kết luận cần thiết Kết thu chưa đầy đủ bước đầu cho thấy hiệu từ việc dạy VHDG theo hướng phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội Chúng hy vọng đề tài định hướng có giá trị, tư liệu đáng tin cậy giúp GV thiết kế, tổ chức hướng dẫn có hiệu học VHDG chương trình Từ số nội dung, định hướng phương pháp chương chúng tơi tiến hành thực nghiệm (nội dung trình bày chương 3) Những vấn đề mục đích, yêu cầu thực nghiệm, kế hoạch thực nghiệm, cách thức tiến hành thực nghiệm quán triệt sâu sắc trình tiến hành Những kết thu ban đầu cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi, tích cực Tất nhiên, để giải pháp khẳng định có giá trị khoa học , công việc thực nghiệm phải tiến hành nhiều lần nhiều đối tượng thuộc nhiều địa bàn khác Vì thế, chúng tơi tiếp tục kiểm chứng luận điểm luận văn nêu trình dạy học Từ góc nhìn vấn đề phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho HS, xin đề xuất thêm số kiến nghị sau: - Tính ưu việt dạy học VHDG nhằm phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội rõ vấn đề chỗ GV trường THPT phải đổi PPDH nhằm tạo hứng thú cho HS Q trình thực phải mang tính đồng bộ, có hệ thống Kết q trình dạy học kiểm chứng qua trình hai tiết dạy - Dạy học theo hướng phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội đòi hỏi GV phải trau dồi nghề nghiệp, đầu tư vào cách thiết kế học, tổ 112 chức hoạt động dạy học, kịp thời điều chỉnh sai lệch từ phía HS GV phải vận dụng phù hợp, linh hoạt PPDH, PPDH đại, lẽ q trình dạy học khơng có phương pháp độc tơn Mỗi phương pháp có điểm mạnh, điểm yếu riêng, cần phát huy mạnh phương pháp để phát huy dần tính tích cực, chủ động học tập HS - Việc đổi PPDH theo hướng phát triển lực nhận thức tự nhiênxã hội dạy học VHDG lựa chọn phù hợp với xu phát triển chung xã hội Vì thế, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc cụ thể hóa quan điểm, đổi dạy học Ngữ Văn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phô thông, Hà Nội Trần Thanh Bình (2009), “Tổ chức hướng dẫn HS đọc ngoại khóa văn học”, Tạp chí Giáo dục (223) Nguyễn Gia Cầu (1994), “Vấn đề đại hóa phương pháp dạy học văn”, Tạp chí Giáo dục (4) Đỗ Mạnh Cường (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Đại học quốc gia, TPHCM Tơn Quang Cường (2012), “Thiết kế chương trình đào tạo theo tiếp cận lực đầu ra”, Tạp chí Giáo dục, số 298 Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy (2013), “Bản đồ tư - Một công cụ hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà Trường hiệu quả, dễ thực hiện”, Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành giáo dục nay, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học sư phạm, HN 11 Nguyễn Viết Chữ (2007), “Bản chất trình dạy học Ngữ văn nhà trường”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường 114 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 13 Lê Tiến Dũng (1966), Giáo trình lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM 14 Chu Văn Diên (1981), “Về nghiên thi pháp VHDG”, Tạp chí Văn học 15 Chu Văn Diên (1966), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục HN 16 Chu Văn Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, NXb Giáo dục HN 17 Chu Xuân Diên (1989), “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại”, Tạp chí văn học (số 4), tr.34 18 Trần Thanh Đạm (1969), Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục HN 19 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp VHDG, Nxb Khoa học xã hội, HN 20 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2014), “Từ định hướng giáo dục phát triển lực học sinh nghĩ việc dạy học văn học dân gian nhà trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học số 56, Đại học Sư phạm TPHCM 21 Nguyễn Kim Đinh (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ”, Tạp chí Văn học 22 Cao Huy Đinh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí văn học 23 Lê Văn Hồng (CB), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, HN 24 Trần Hồng (2009), “Đặc thù mơn vấn đề nâng cao hiệu việc dạy học VHDG”, Tạp chí văn hóa dân gian 25 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 115 26 Nguyễn Thanh Hùng (CB) (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư phạm, HN 27 Trần Minh Hường, Nhìn lại văn học dân gian chương trình phổ thơng - Định hướng đề xuất, Báo Mới ngày 25/6/2018 28 Đinh Gia Khánh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học số 29 Đinh Gia Khánh chủ biên (2001), VHDG Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 30 M.B Kharapchenko, Lại Nguyên Ân (và người khác dịch ), Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, HN 31 I.F Kharlamơp (1979), Phát huy tích cực học tập HS, Nxb Giáo dục, HN 32 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 33 Bend Meier Và Nguyễn Văn Cường (2016) Lí luận văn học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư Phạm, tr.109) 34 Mai Văn Năm (2009), Đa dạng hóa nội dung hình thức dạy học Ngữ văn địa phương, Nxb Giáo dục, HN 35 Tăng Kim Ngân (1991), Khái niệm cốt truyện phân biệt cốt truyện tác phẩm văn học thành văn với cốt truyện truyện kể dân gian, Nxb Khoa học xã hội, HN 36 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian VN nhà trường, Nxb Giáo dục, TPHCM 37 Nguyễn Xuân Lạc (1991), “Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần folklore học”, Tạp chí Văn hóa dân gian 38 Nguyễn Xn Lạc (1990), “Đổi cách dạy học VHDG trường phổ thơng”, Tạp chí Văn hóa dân gian 116 39 Nguyễn Xuân Lạc (1992), “Suy nghĩ cách tiếp cận ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian 40 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Dạy học phát triển lực học sinh kỉ 21, Báo cáo khoa học trường Đại học Quốc gia HN 41 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường phổ thông, Nxb Giáo dục, HN 42 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội - văn học - nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, HN 43 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, HN 44 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) (2017), Ngữ văn 10, tập1, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập 1, nâng cao, Nxb Giáo dục, HN 46 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10, tập 1, nâng cao, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, HN 47 Hà Đình Thành (1996) Trên quan điểm Folkore xem xét trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn truyện dân gian, luận án phó Tiến sĩ khoa Ngữ văn, trường Đại học KHXH & NV 48 Lê Trung Thành (1998), “Tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương”, tạp chí Giáo dục 49 Trương Đức Thành (1992), “Về trạng đổi dạy học văn”, Tạp chí Giáo dục 50 Đỗ Ngọc Thống (1997), “Về đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục 51 Lê Thị Hồng Thơm (2014), Thiết kế dạy học phần Văn học dân gian theo hướng tiến cận lực người học, Luận văn thạc sĩ, Đại học QGHN 117 52 Nguyễn Quốc Thịnh (2011), Dạy học phát triển lực trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Luận văn thạc sĩ, Đại học QGHN 53 Đỗ Bình Trị, Bùi Văn Nguyên (1966), Giảng dạy văn học Việt Nam: phần VHDG trường cấp 3, Nxb Giáo Dục, HN 54 Nguyễn Hữu Tri (1966), “Suy nghĩ dạy học lấy HS làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục 55 Đỗ Bình Trị, Bùi Văn Nguyên (1966), “phần VHDG trường cấp 3”, Giảng dạy văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 56 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm VHDG, Nxb Giáo dục, HN 57 Đỗ Bình Trị (1997), Văn VHDG việc phân tích tác phẩm VHDG nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm, TPHCM 58 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thư pháp thê loại VHDG, Nxb Giáo dục, HN 59 Vũ Anh Tuấn (1992), “Dạy học VHDG đời sống”, tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp 60 Hoàng Tiến Tựu (1983), “Mấy vấn đề phương pháp”, giảng dạy nghiên cứu VHDG, Nxb Giáo dục, HN 61 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, HN 62 Đồn Thị Thu Vân (chủ biên) (2006), Tư liệu Ngữ văn, phần văn học 10, Nxb Giáo dục, TPHCM 63 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở giáo dục Nghĩa Bình 64 Trịnh Xuân Vũ (1985), Phương pháp giảng dạy văn học, Nxb Đại học sư phạm, HN 65 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM 118 66 Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 67 Nguyễn Thị Ngọc Yên (2010), Dạy học VHDG chương trình Ngữ văn 10 theo hướng chủ động, tích cực, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm TPHCM 119 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÀNH CHO HS CÁC MỨC ĐỘ LỰA CHỌN CÂU HỎI Em có thích cách dạy với (Đánh dấu X vào lực chọn) Rất thích thích khơng thích văn trích dẫn ý kiến khác sách giáo khoa khơng cần biết đến tác phẩm liên quan không? Em thấy có cần thiết dạy Rất cần học VHDG có ý đến thiết cần thiết khơng cần ý kiến thiết khác có chưa phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội HS? Em có liên hệ rât nhiều nhiều học với thực tế sống học VHDG? Em có biết lực nhận thức tự nhiên xã hội? biết rõ biết không nắm ý kiến khác rõ Chú ý: Với câu hỏi có đáp án trả lời “ý kiến khác” HS trả lời rõ ý kiến đây: Ý kiến khác: 120 PHIẾU KHẢO RÁT GIÀNH CHO GV CÂU HỎI CÁC MỨC ĐỘ TRẢ LỜI Theo thầy/cơ có cần thiết cần phát triển lực nhận thiết cần thiết không quan không trọng quan thức tự nhiên xã hội trọng cho HS dạy VHDG? Thầy/cô quan tâm tới quan việc phát triển lực tâm quan tâm không quan không tâm quan tâm không đảm ý kiến bảo khác có vận chưa vận Ý kiến dụng dụng khác nhận thức tự nhiên xã hội cho HS dạy học VHDG chưa? Thầy/cô thấy lực thực tốt hạn chế dạy học VHDG theo hướng phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho HS? Thầy/cô có vận dụng biện pháp tích cực để nhiều biện phát triển lực nhận pháp thức tự nhiên xã hội cho HS chưa? (nếu có xin ghi rõ biện pháp) Chú ý: Nếu có ý kiến khác xin ghi rõ ý kiến vào đây: Ý kiến khác: 121 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VHDG 122 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI QUA DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẨM XUYÊN (HÀ TĨNH)... luận văn phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội qua dạy học phần văn học dân gian trường trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng dạy học văn văn học dân. .. TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN 2.1 Một số định hướng nhằm phát triển lực nhận thức tự nhiên xã hội cho học sinh THPT dạy học văn học dân gian 2.1.1 Phát triển lực nhận thức tự nhiên, xã hội theo

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN