1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mạng xã hội trong chia sẻ tri thức tích hợp tiếp cận vốn xã hội và nhận dạng xã hội

176 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ HỒNG NHUNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CHIA SẺ TRI THỨC: TÍCH HỢP TIẾP CẬN VỐN XÃ HỘI VÀ NHẬN DẠNG XÃ HỘI Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Mã số: 60.34.48 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG – HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Tuân Cán chấm nhận xét 1: TS Phạm Quốc Trung Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Thanh Hiên Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 18 tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Lê Lam Sơn TS Phạm Quốc Trung TS Nguyễn Thanh Hiên TS Võ Thị Ngọc Châu TS Nguyễn Mạnh Tuân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ HỒNG NHUNG MSHV: 12321070 Ngày, tháng, năm sinh: 02/06/1986 Nơi sinh: Kiên giang Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số: 60.34.48 I TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức : Tích hợp tiếp cận vốn xã hội nhận dạng xã hội II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Đo lƣờng tác động việc sử dụng mạng xã hội lên thành phần vốn xã hội nhận dạng xã hội Đo lƣờng tác động thành phần vốn xã hội nhận dạng xã hội lên chất lƣợng tri thức chia sẻ Nghiên cứu khác biệt chất lƣợng tri thức chia sẻ theo yếu tố nhân ngƣời dùng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/01/2014 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN MẠNH TUÂN Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRƢỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ thầy, cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin đƣợc bày tỏ trân trọng lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Tuân, giảng viên khoa Quản Lý Công Nghiệp, trƣờng ĐH Bách Khoa TP HCM, ĐHQG-HCM tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh mà đặc biệt Thầy, Cô khoa Khoa học Kỹ thuật máy tính trƣờng Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức hƣớng dẫn suốt năm học Cao học Tôi muốn gởi lời cảm ơn đến Anh/Chị hỗ trợ tơi thơng tin hữu ích mạng xã hội Facebook Tôi chân thành cảm ơn cá nhân tham gia trả lời phiếu khảo sát, hỗ trợ từ ngƣời sở để thực đề tài Cuối cùng, tơi gửi lời biết ơn sâu sắc đến Gia đình, nguồn động viên lớn cho suốt trình học tập Một lần nữa, tơi chân thành gửi lời tri ân đến TS Nguyễn Mạnh Tuân toàn thể Thầy Cơ, Gia đình bạn bè Ngƣời thực luận văn Trần Thị Hồng Nhung TÓM TẮT Trong năm gần đây, mạng xã hội Facebook trở thành kênh giao tiếp trực tuyến ngƣời Họ không sử dụng mạng xã hội để tƣơng tác với bạn bè mà chia sẻ thông tin, tri thức với ngƣời khác để hỗ trợ giải vấn đề Mặc dù vậy, nghiên cứu tác động việc sử dụng mạng xã hội đến chia sẻ tri thức giới hạn Nghiên cứu tích hợp hai yếu tố vốn xã hội nhận dạng xã hội biến trung gian vào mơ hình nghiên cứu giải thích cho ảnh hƣởng sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức bối cảnh mạng xã hội Facebook Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai bƣớc nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ nhằm điều chỉnh bổ sung biến đƣợc thực trƣớc cho phù hợp với môi trƣờng mạng xã hội Facebook Việt Nam Nghiên cứu thức đƣợc thực thơng qua bảng câu hỏi, liệu đƣợc thu thập từ 184 cá nhân thành viên cộng đồng Facebook Phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy đƣợc sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu khẳng định yếu tố sử dụng mạng xã hội có tác động đến thành phần vốn xã hội nhận dạng xã hội Tuy nhiên, có nhận dạng xã hội hai thành phần vốn xã hội tin cẩn xã hội thiện nguyện có tác động đến chất lƣợng chia sẻ tri thức thành viên mạng xã hội Facebook Đồng thời, nghiên cứu cho thấy so với yếu tố thiện nguyện nhận dạng xã hội tin cẩn xã hội có tƣơng quan mạnh với chất lƣợng tri thức chia sẻ ABSTRACT In recent years, Facebook has become one of the most platform for online users to communicate with others They are not only interacting with their friends, but also sharing information and knowledge with others to assist them in dealing with challenges In spite of theoretical and emprical research investigating the impact of social network use on knowledge sharing is limited This research integates two mediating variable: social capital and social identity to construct a model for measure the impact of social network use on knowledge sharing The research was conducted through two step They are preliminary and formal research Preliminary studies which were used to adjust and add the variables have been made in previous studies to suit the enviroment of Facebook in Viet Nam The research is done formally through questionaires, data were collected from 184 members of communities in Facebook Cronbach‟s Alpha reliability analysis, exploratory factor analysis, correlation analysis, regression analysis were used in this study The result have confirmed the factor social network use affecting on social capital and social identity However, only social identity and two components of social capital (social trust, voluntarism) have an affect on quality of knowledge on Facebook members Besides, the study also showed that, compare with voluntarism and social identity, social trust to be strongly correlated with quality of knowledge LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, (ii) Số liệu luận văn đƣợc điều tra trung thực, (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Ngƣời thực luận văn Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BẢNG xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan mạng xã hội 2.1.1 Khái niệm mạng xã hội 2.1.2 Mạng xã hội Facebook 2.1.3 Tình hình phát triển mạng xã hội Facebook 2.1.4 Ƣu điểm việc sử dụng mạng xã hội Facebook 2.2 Các lý thuyết 10 2.2.1 Vốn xã hội (social capital) 10 2.2.2 Nhận dạng xã hội (social identity) 15 2.3.3 Chia sẻ tri thức (Knowledge sharing) 16 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 18 2.4 Thiết lập mô hình nghiên cứu 21 2.5 Phát biểu giả thuyết nghiên cứu 23 2.5.1 Mối liên hệ sử dụng mạng xã hội vốn xã hội 23 2.5.2 Mối liên hệ sử dụng mạng xã hội nhận dạng xã hội 23 2.5.3 Mối liên hệ vốn xã hội chất lƣợng tri thức chia sẻ 24 2.5.4 Mối liên hệ nhận dạng xã hội chất lƣợng tri thức chia sẻ 24 2.6 Tóm tắt 25 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 3.2 Xây dựng thang đo sơ 28 3.3 Nghiên cứu sơ 31 3.3.1 Thực nghiên cứu sơ - nghiên cứu định tính 31 3.3.2 Hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu định tính 33 3.3.2.1 Thang đo sử dụng mạng xã hội 34 3.3.2.2 Thang đo hỗ tƣơng 35 3.3.2.3 Thang đo tin cẩn xã hội 36 3.3.2.4 Thang đo thiện nguyện 37 3.3.2.5 Thang đo nhận dạng xã hội 38 3.3.2.6 Thang đo chất lƣợng tri thức chia sẻ 39 3.4 Nghiên cứu thức 40 3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi thức 41 3.4.2 Thiết kế mẫu 41 3.4.3 Thu thập liệu 42 3.4.4 Phân tích liệu 42 3.4.4.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach‟s Alpha 43 3.4.4.2 Đánh giá độ giá trị phân tích nhân tố khám phá EFA 44 3.4.4.3 Phân tích tƣơng quan, phân tích hồi qui 45 3.4.4.4 Phân tích phƣơng sai yếu tố (One-way Anova) 47 3.5 Tóm tắt 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thống kê mô tả thông tin mẫu 49 4.1.1 Thông tin tham gia cộng đồng mạng xã hội Facebook 50 4.1.2 Thơng tin thuộc tính đối tƣợng nghiên cứu 54 4.2 Thông tin biến quan sát đo lƣờng khái niệm 55 4.3 Đánh giá sơ thang đo 56 4.3.1 Kiểm định Cronbach‟s Alpha 56 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 58 4.3.3 Kiểm định Cronbach‟s Alpha sau phân tích EFA 63 4.4 Mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo 64 4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 67 4.5.1 Phân tích tƣơng quan 67 4.5.2 Phân tích hồi qui 68 4.5.2.1 Phƣơng trình hồi qui thứ 68 4.5.2.2 Phƣơng trình hồi qui thứ hai 70 4.5.2.3 Phƣơng trình hồi qui thứ ba 72 4.5.2.4 Phƣơng trình hồi qui thứ tƣ 74 4.5.2.5 Phƣơng trình hồi qui thứ năm 75 4.5.3 Các mơ hình biến thể có liên quan 78 4.5.3.1 Mơ hình nghiên cứu gốc 78 4.5.3.2 Mơ hình biến thể 80 4.5.3.3 Mơ hình biến thể 81 4.5.3.4 Mơ hình biến thể 81 4.6 Bình luận kết phân tích hồi qui 82 4.7 Phân tích phƣơng sai yếu tố (One-way ANOVA) 87 4.8 So sánh kết nghiên cứu 91 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 95 5.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 96 5.3 Đóng góp nghiên cứu 97 5.4 Kiến nghị từ nghiên cứu 99 5.5 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 103 ... TÀI: Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức : Tích hợp tiếp cận vốn xã hội nhận dạng xã hội II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Đo lƣờng tác động việc sử dụng mạng xã hội lên thành phần vốn xã hội nhận dạng xã. .. hệ sử dụng mạng xã hội vốn xã hội 23 2.5.2 Mối liên hệ sử dụng mạng xã hội nhận dạng xã hội 23 2.5.3 Mối liên hệ vốn xã hội chất lƣợng tri thức chia sẻ 24 2.5.4 Mối liên hệ nhận dạng xã. .. hợp vốn xã hội nhận dạng xã hội Cụ thể là: - Đo lƣờng tác động việc sử dụng mạng xã hội lên thành phần vốn xã hội nhận dạng xã hội - Đo lƣờng tác động thành phần vốn xã hội nhận dạng xã hội lên

Ngày đăng: 31/01/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w