Thực trạng sử dụng mạng xã hội, chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường đại học y tế công cộng và một số yếu tố liên quan năm 2014

70 3 0
Thực trạng sử dụng mạng xã hội, chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường đại học y tế công cộng và một số yếu tố liên quan năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI, CHẤT LƢỢNG GIẤC H P NGỦ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2014 U H Chủ nhiệm đề tài: Nhóm nghiên cứu: Lê Hồng Minh Sơn Nguyễn Bảo Ngọc Trần Hoàng Mỹ Liên Nguyễn Thị Diệu Thu Nguyễn Quang Tuấn Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hà Văn Nhƣ HÀ NỘI, 11/2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI, CHẤT LƢỢNG GIẤC H P NGỦ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2014 Chủ nhiệm đề tài: Lê Hồng Minh Sơn Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Bảo Ngọc U Trần Hoàng Mỹ Liên Nguyễn Thị Diệu Thu H Nguyễn Quang Tuấn Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hà Văn Nhƣ Cấp quản lý: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2014 tới tháng 11 năm 2014 Tổng kinh phí thực 4.999.500 đồng đề tài: Trong kinh phí SNKH: 4.999.500 triệu đồng HÀ NỘI, 2014 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Thực trạng sử dụng mạng xã hội, chất lượng giấc ngủ sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng số yếu tố liên quan năm 2014” Chủ nhiệm đề tài: Lê Hoàng Minh Sơn Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Danh sách nghiên cứu viên: Nguyễn Bảo Ngọc Trần Hoàng Mỹ Liên H P Nguyễn Thị Diệu Thu Nguyễn Quang Tuấn Thời gian thực đề tài: tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2014 H U LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn trƣờng Đại học Y tế công cộng tạo hội điều kiện cho sinh viên đƣợc thực đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cám ơn TS Hà Văn Nhƣ – Trƣởng khoa Y học sở, trƣởng mơn Phịng chống thảm họa - Trƣờng Đại học Y tế công cộng nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình bảo cho nhóm sinh viên q trình thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn cán phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học hỗ trợ nhóm q trình thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn sinh viên hỗ trợ nhóm H P trình tổ chức thu thập số liệu; ngƣời bạn thân gia đình chia sẻ, động viên, ln khuyến khích để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, năm 2014 H U DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLGN Chất lƣợng giấc ngủ IAT Internet Addiction Test – thang đo nghiện Internet MXH Mạng xã hội PSQI Pittburg’s Sleep Quality Index Chỉ báo chất lƣợng giấc ngủ Pittburg RLGN Rối loạn giấc ngủ SV Sinh viên YTCC Y tế Công cộng H P H U MỤC LỤC PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CÚU i PHẦN B: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI .iii Kết bật đề tài iii Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội iv Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cƣơng nghiên cứu đƣợc phê duyệt iv Các ý kiến đề xuất iv PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Tổng quan đề tài 3.1 Các khái niệm 3.2 Thang đo sử dụng nghiên cứu 3.3 Trên giới 3.4 Tại Việt Nam Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 11 4.1 Thiết kế nghiên cứu 11 4.2 Địa điểm nghiên cứu 11 4.3 Đối tượng nghiên cứu 11 4.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 12 4.5 Phương pháp thu thập số liệu 13 4.6 Phương pháp phân tích số liệu 22 4.7 Kiểm soát sai số 22 4.8 Y đức 22 Kết nghiên cứu 23 5.1 Thông tin chung 23 5.2 Thực trạng sử dụng MXH SV trường Đại học YTCC năm 2014 24 5.3 Thực trạng CLGN SV trường Đại học YTCC năm 2014 26 5.4 Mối liên quan việc sử dụng MXH số yếu tố với CLGN SV trường Đại học Y tế Công cộng năm 2014 26 Bàn luận 33 6.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 33 6.2 Thực trạng sử dụng MXH 33 6.3 Thực trạng Chất lượng giấc ngủ 35 6.4 Mối liên quan số yếu tố việc sử dụng MXH CLGN SV trường Đại học YTCC 35 6.5 Một số đóng góp nghiên cứu 37 6.6 Một số hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 37 Kết luận khuyến nghị 39 H P H U 7.1 Kết luận 39 7.2 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung lý thuyết nghiên cứu Phụ lục 2: Cách đánh giá phụ thuộc vào MXH Phụ lục 3: Cách đánh giá tiêu chí đánh giá chất lƣợng giấc ngủ: Phụ lục 4: Bộ câu hỏi phát vấn H P H U PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CÚU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI, CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2014 Lê Hoàng Minh Sơn, Nguyễn Bảo Ngọc ,Trần Hoàng Mỹ Liên, Nguyễn Thị Diệu Thu, Nguyễn Quang Tuấn Sử dụng mạng xã hội gây ảnh hƣởng tiêu cực tới sức khỏe, có chất lƣợng giấc ngủ Nghiên cứu cắt ngang có phân tích thực năm 2014 432 sinh viên Đại học Y tế Công cộng với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội, (2) chất lƣợng giấc ngủ (3) xác định số yếu tố liên quan sử dụng mạng xã hội với chất lƣợng giấc ngủ Nghiên cứu sử dụng câu hỏi tự điền đƣợc hiệu chỉnh dựa thang đo Tình trạng nghiện Internet K.Young Chỉ báo chất lƣợng giấc ngủ Pittburg Kết cho thấy 99,1% sinh viên sử dụng mạng xã hội đó, 60% sinh viên thƣờng xuyên sử dụng khó kiểm sốt việc sử dụng Tỉ lệ sinh viên có chất lƣợng giấc ngủ khơng tốt 60% Có mối liên quan đơn biến có ý nghĩa thống kê sử dụng mạng xã hội với chất lƣợng giấc ngủ (p=0,003), nhiên, mối liên quan không xuất phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic (p>0,05) Một số yếu tố có liên quan đến chất lƣợng giấc ngủ sinh viên là: thức khuya sau 23 giờ, áp lực học tập (p3 lần/tuần: 3đ > giờ/đêm: điểm III 0-3 C4 6-7 giờ/đêm: điểm 5-6 giờ/đêm: điểm 85%: điểm (câu C4) D: tổng số từ bắt đầu lên giƣờng ngủ ngủ dậy vào sáng hôm sau 75%-84%: điểm 65%-74%: điểm < 65%: điểm E=Tổng điểm câu Điểm quy đổi từ câu C5b đến hỏi từ C5b đến C5j C5j: Tổng điểm E đƣợc quy Không: 0đ đổi sang Điểm thành Ít lần/tuần: 1đ C5b- phần V nhƣ sau: 1-2 lần/tuần: 2đ C5j 0: điểm >3 lần/tuần: 3đ Từ V 0-3 1-9: điểm 10-18: điểm 19-27: điểm Không: 0đ VI 0-3 C6 H P Ít lần/tuần: 1đ 1-2 lần/tuần: 2đ >3 lần/tuần: 3đ F: điểm quy đổi từ câu C7: U F+G Tổng điểm (F+G) đƣợc quy đổi cho Điểm thành VII 0-3 H C7 phần VII nhƣ sau: C8 0: điểm 1-2: điểm Không: 0đ Ít lần/tuần: 1đ 1-2 lần/tuần: 2đ >3 lần/tuần: 3đ G: điểm quy đổi từ câu C8: Không gặp khó khăn gì: 0đ Ở chừng mực khó 3-4: điểm khăn: 1đ 5-6: điểm Khá khó khăn: 2đ Khó khăn lớn: 3đ Tổng điểm PSQI=Tổng Điểm thành phần (I đến VII) Phiên giải Tổng điểm PSQI: < chất lƣợng giấc ngủ tốt > điểm chất lƣợng giấc ngủ Phụ lục 4: Bộ câu hỏi phát vấn BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên (SV) nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Y tế Công cộng Đƣợc cho phép Ban giám hiệu nhà trƣờng, tiến hành khảo sát “Thực trạng sử dụng mạng xã hội số yếu tố liên quan việc sử dụng mạng xã hội tới chất lượng giấc ngủ sinh viên hệ cử nhân quy trường Đại học Y tế Cơng cộng năm 2014” Mục đích khảo sát tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội (MXH), đánh giá chất lƣợng giấc ngủ xác định mối liên quan việc sử dụng MXH chất lƣợng giấc ngủ SV trƣờng Trong câu hỏi, xin ý kiến H P bạn thông qua việc trả lời câu hỏi Sự tham gia bạn điều tra có ý nghĩa với chúng tơi đƣợc sử dụng để xây dựng chƣơng trình hay can thiệp tƣơng lai nhằm điều chỉnh hành vi sử dụng MXH cho hợp lý nâng cao chất lƣợng giấc ngủ bạn SV Những thông tin bạn cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu, khơng U có mục đích khác Chúng tơi xin cam kết tính bảo mật thơng tin cá nhân điều tra Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Ghi chú: H Mạng xã hội (MXH) hay mạng xã hội ảo (social network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng ngƣời sử dụng mạng dịch vụ lƣu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thơng tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tƣơng tự Trong nghiên cứu nhóm sử dụng định nghĩa MXH trang mạng kết nối cộng đồng đa ứng dụng, cập nhật cảm xúc, tâm trạng, hình ảnh, nhạc, phim,… gửi thư, trị chuyện, số trang chơi game Ví dụ Facebook, Zingme, Twitter, Zalo, Youtube… Thế sử dụng MXH? Sử dụng MXH tính lần bạn truy cập vào trang MXH Facebook, Zingme, Zalo, Twitter, Như vậy, dù bạn có truy cập MXH thực công việc khác (như học tập, chơi gameonline, ) tính sử dụng MXH nghiên cứu Thời gian sử dụng MXH tính nào? Thời gian sử dụng MXH bạn tính từ lần truy cập bạn ngủ bạn tắt tất thiết bị đươc sử dụng để truy cập Tổng thời gian sử dụng ngày cộng dồn qua lần truy cập ngày hơm Sau đọc xong thông tin trên, mong muốn bạn ĐỒNG Ý THAM GIA Nếu ĐỒNG Ý, vui lòng viết tên ký xác nhận, thông tin cá nhân bạn đƣợc giữ bí mật q trình nghiên cứu cơng bố kết H P Tên ID U H Ký xác nhận HƢỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU PHÁT VẤN Câu hỏi tự điền: Các bạn điền câu trả lời vào khoảng “…………………….” Trong cột Trả lời Câu hỏi lựa chọn: Các bạn khoanh tròn đáp án DUY NHẤT phù hợp với suy nghĩ lựa chọn bạn: Ví dụ: C6 Trong tháng vừa qua, bạn có Khơng thƣờng phải sử dụng đến Ít lần/tuần thuốc ngủ/thuốc an thần (sử 1-2 lần/tuần dụng theo đơn tự mua) lần/tuần không? H P Câu hỏi nhiều lựa chọn: Các bạn khoanh trịn NHIỀU HƠN đáp án phù hợp với suy nghĩ lựa chọn bạn Chỗ Tại trƣờng U Bạn thƣờng sử dụng MXH B5 đâu (địa điểm)? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) H Quán café hay địa điểm cơng cộng có Internet Cửa hàng kinh doanh dịch vụ Internet Khác: (ghi rõ VD: nhà bạn bè, anh chị em…) Bƣớc chuyển: Một số câu hỏi có bƣớc chuyển đáp án lựa chọn đƣợc chúng tơi ghi thích cột Chú thích Bạn có tham gia hay sử dụng B6 MXH khơng? (Facebook, ZingMe, Twitter…) Có Khơng Nếu chọn  câu C1 Câu hỏi tự đánh giá theo thang đo Likert: Tự đánh giá mức độ thƣờng xuyên hành động, biểu theo câu hỏi theo mức độ cho sẵn: = Hiếm khi; = Thỉnh thoảng; = Bình thƣờng; = Thƣờng xuyên; = Luôn Bạn nhận thấy thân sử B9 a dụng MXH lâu bạn dự định mức độ nào? H P U H ID: _ _ _ _ BỘ CÂU HỎI STT Câu hỏi A THÔNG TIN CHUNG A1 Bạn sinh năm bao nhiêu? Trả lời Ghi ……………… Nam A2 Giới tính bạn gì? Nữ Năm A3 Hiện bạn học năm thứ mấy? Năm Năm Thành thị A4 Bạn gia đình sống khu vực nào? Nông thôn Miền núi Kí túc xá Thuê trọ A5 Nơi bạn? Nhà riêng (với bố mẹ riêng) họ hàng B THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MXH (Các bạn SV trả lời hoạt động sử dụng MXH thân THÁNG vừa qua) Nếu chọn Bạn có sử dụng MXH khơng? Có B1  câu (Facebook, ZingMe, Twitter…) Khơng C1 Bạn có thƣờng xuyên sử dụng MXH Có B2 trƣớc ngủ? Không Dƣới Cách tính Tổng số thời gian sử dụng MXH Từ đến B3 xem trang ngày bạn bao nhiêu? Từ đến thông tin Trên Chỗ (bao gồm KTX) Tại trƣờng (khu vực giảng đƣờng, nhà Bạn thƣờng sử dụng MXH đâu (địa chức năng) B4 điểm)? Quán café hay (Câu hỏi nhiều lựa chọn) địa điểm công cộng có Internet Cửa hàng kinh doanh dịch vụ Internet H P U H B5 Khác:…………… Điện thoại có kết nối mạng loại thƣờng (GPRS) Điện thoại thông Bạn thƣờng xuyên sử dụng MXH minh (Smartphone) thiết bị nào? Laptop (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Máy tính bảng Máy tính để bàn Khác (ghi rõ): …………… Facebook ZingMe Bạn thƣờng xuyên sử dụng trang Youtube MXH nào? Zalo (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khác ……………… Kết bạn Trò chuyện với ngƣời Học tập Bạn thƣờng sử dụng MXH với mục Chơi game ứng đích nào? dụng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Chia sẻ tin tức, hình ảnh âm nhạc Đọc tin tức Khác:…………… Bạn tự đánh giá mức độ phụ thuộc vào MXH cách trả lời 20 câu hỏi dƣới theo thang điểm từ tới với: = Hiếm khi; = Thỉnh thoảng; = Bình thƣờng; = Thƣờng xuyên; = Luôn Bạn nhận thấy thân sử dụng MXH lâu bạn dự định mức độ nào? Bạn nhận thấy thân bỏ bê việc nhà để dành thời gian sử dụng MXH mức độ nào? Bạn nhận thấy thân thích sử dụng MXH so với dành thời gian cho ngƣời yêu (bạn trai, bạn gái) mức độ nào? H P B6 U B7 H B8 a b B8 c d e f g h i j k l m n o p q Bạn tạo dựng mối quan hệ bạn bè MXH với ngƣời bạn khác mức độ nhƣ nào? Tần suất mà ngƣời khác phàn nàn thời gian bạn sử dụng MXH nhƣ nào? Tần suất mà việc học tập hay điểm số bạn bị ảnh hƣởng thời gian bạn sử dụng MXH nhƣ nào? Tần suất bạn sử dụng MXH trƣớc làm việc cần thiết khác nhƣ nào? Tần suất mà công việc hiệu công việc bạn bị ảnh hƣởng việc sử dụng MXH? Tần suất bạn muốn giấu việc làm sử dụng MXH? Tần suất bạn thoát khỏi suy nghĩ/vấn đề khó khăn sống suy nghĩ thoải mái việc sử dụng MXH? Tần suất bạn dự tính trƣớc (sau tạm dừng) sử dụng MXH? Tần suất bạn cảm thấy sợ sống buồn tẻ, trống rỗng tẻ nhạt thiếu MXH? Tần suất bạn cáu kỉnh, bực với ngƣời khác bị làm phiền sử dụng MXH? Tần suất bạn ngủ/ thiếu ngủ sử dụng MXH muộn? Tần suất bạn cảm thấy bị ám ảnh, bồn chồn MXH bạn offline, sau có cảm giác phấn kích đƣợc sử dụng MXH lại Tần suất bạn tự nói với “chỉ vài phút thơi” bạn sử dụng MXH? Tần suất bạn cố gắng giảm thời gian sử dụng MXH nhƣng lại thất bại? 10 5 5 H P U H 1 5 5 5 5 Tần suất bạn giấu việc bạn sử dụng MXH thời gian dài? Tần suất bạn lựa chọn dành nhiều thời gian để sử dụng MXH thời gian s chơi với bạn bè ngƣời thân? Tần suất bạn cảm thấy buồn, ủ rũ cảm thấy bồn chồn không đƣợc sử t dụng MXH, điều khơng cịn bạn đƣợc sử dụng MXH? C CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ (Các bạn sinh viên trả lời câu hỏi tình trạng giấc ngủ thân vịng THÁNG qua) Trong tháng vừa qua, bạn thƣờng C1 lên giƣờng ngủ tối lúc Giờ ngủ: (ngừng tất hoạt động khác để ……………………… ngủ)? Trong tháng vừa qua, thời gian từ Số phút: C2 bắt đầu ngủ chìm ……………………… vào giấc ngủ phút? Trong tháng vừa qua, bạn thƣờng Giờ thức dậy: C3 thức dậy vào buổi sáng lúc giờ? ……………………… Trong tháng vừa qua, đêm bạn thƣờng ngủ đƣợc tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm: C4 (thời gian khác với thời ……………………… gian bạn nằm giƣờng ngủ) Trong THÁNG vừa qua, bạn có thƣờng gặp VẤN ĐỀ GÂY MẤT C5 NGỦ dƣới không với TẦN SUẤT nhƣ nào? Khơng Ít lần/tuần Bạn thấy khơng thể ngủ đƣợc a 1-2 lần/tuần vòng 30 phút lên giƣờng? lần/tuần C Không Ít lần/tuần Bạn tỉnh dậy lúc nửa đêm b 1-2 lần/tuần sớm vào buổi sáng? lần/tuần c Bạn thấy cần phải thức dậy để Khơng r H P U H 11 tắm? d Bạn thấy khó thở? e Bạn biết thân bị ho ngáy to ngủ? f Bạn cảm thấy thể bị lạnh? g Bạn cảm thấy thể bị nóng? h Bạn gặp ác mộng? i Bạn thấy đau (ở quan nào thể)? j Hãy mơ tả bạn có vấn đề khác gây ngủ? Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Không Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Không Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần lần/tuần Vấn đề: ……………………… Khơng Ít lần/tuần 1-2 lần/tuần H P U H 12 lần/tuần Không Trong tháng vừa qua, bạn có thƣờng Ít lần/tuần C6 phải sử dụng đến thuốc ngủ/thuốc an 1-2 lần/tuần thần theo đơn tự mua không? lần/tuần Trong tháng vừa qua, bạn có hay Khơng gặp khó khăn để giữ cho đầu óc tỉnh Ít lần/tuần C7 táo sử dụng phƣơng tiện giao 1-2 lần/tuần thông, lúc ăn uống hay lúc tham gia hoạt động vui chơi không? lần/tuần Khơng gặp khó khăn Trong tháng vừa qua, bạn có gặp Ở chừng mực C8 khó khăn để trì hứng thú thực có khó hiện/hồn thành cơng việc khơng? khăn Khá khó khăn Khó khăn lớn Rất tốt Trong tháng vừa qua, bạn đánh giá Tƣơng đối tốt C9 nhƣ chất lƣợng giấc ngủ Tƣơng đối mình? Rất D MỘT YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ (Các bạn sinh viên trả lời câu hỏi vấn đề đƣợc nêu diễn THÁNG vừa qua) H P U H D1 Trong tháng vừa qua, bạn có hay ăn no trƣớc ngủ không? D2 Trong tháng vừa qua, bạn có hay thức khuya (sau 23h) khơng? D3 Trong tháng vừa qua, bạn có hay sử dụng hình thức giải trí nhƣ chơi game, đọc truyện (không thuộc MXH) trƣớc ngủ không? 13 Có Khơng Thƣờng xun (3 -5 ngày/tuần) Thỉnh thoảng (1 – ngày/tuần) Hiếm (1 – ngày/tháng) Hầu nhƣ không (dƣới ngày/tháng) Có Khơng Nếu chọn  D5 Chú ý: khơng tính hoạt động nghe nhạc, xem phim, đọc báo mạng thông qua việc chia sẻ mạng Hoạt động khơng thuộc MXH: D4 Nếu có, bạn sử dụng hình thức giải trí ngồi MXH? ……………………… ……………………… D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 Trong tháng vừa qua, bạn với gia đình, ngƣời thân có cãi hay giận khơng? Trong tháng vừa qua, bạn có mối quan hệ tình u khơng? Trong tháng vừa qua, bạn ngƣời yêu có cãi hay giận không? Trong tháng vừa qua, bạn có bị đổ vỡ tình u? Trong tháng vừa qua, bạn bạn bè có cãi hay giận khơng? Trong tháng vừa qua, bạn có áp lực chuyện học tập không? Trong tháng vừa qua, bạn có cảm thấy an tồn với khu vực mà sống khơng? Trong tháng vừa qua, bạn có thấy mơi trƣờng nơi bị nhiễm hay khơng? (khơng khí, nguồn nƣớc, âm thanh,…) Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng H P U H 2 2 Có Khơng Có Khơng Ơ nhiễm: D13 ……………………… Nếu có, nhiễm nào? (liệt kê nhiều loại) ……………………… ……………………… 14 Nếu chọn  D9

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:11