Kiến thức – thái độ – hành vi phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp covid 19 của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện đại học y dược tp hcm và một số yếu tố liên quan, năm 2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ NGỌC QUỲNH ANH H P KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - HÀNH VI PHỊNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP COVID-19 CỦA NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRÚ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN, U NĂM 2021 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ NGỌC QUỲNH ANH H P KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - HÀNH VI PHÒNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP COVID-19 CỦA NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRÚ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN, U NĂM 2021 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.BS TRƯƠNG PHI HÙNG HÀ NỘI, Năm 2021 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan COVID-19 1.1.1 Khái niệm COVID-19 1.1.2 Các biến chủng SARS-CoV-2 1.1.3 Thực trạng mắc tử vong COVID-19 H P 1.2 Các kiến thức dịch bệnh 1.2.1 Đường lây nhiễm đối tượng lây nhiễm SARS-CoV-2 1.2.2 Yếu tố gia tăng khả lây nhiễm 1.2.3 Thời gian ủ bệnh SARS-CoV-2 U 1.2.4 Thời gian điều kiện sống SARS-CoV-2 môi trường 1.2.5 Các triệu chứng thường gặp bệnh COVID-19 H 1.2.6 Yếu tố nguy mắc bệnh COVID-19 nguy bệnh nặng 1.3 Các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm COVID-19 cho cá nhân cộng đồng 11 1.3.1 Khẩu trang 11 1.3.2 Rửa tay 12 1.3.3 Đảm bảo khoảng cách tiếp xúc 12 1.3.4 Vệ sinh nhà cửa 12 1.3.5 Khai báo y tế 12 1.3.6 Vắc xin 13 1.4 Các chiến lược phòng ngừa tỷ lệ mắc tử vong Bộ Y tế 13 1.5 Kiến thức – Thái độ - Hành vi phòng ngừa COVID-19 người dân 14 ii 1.5.1 Nghiên cứu nước 14 1.5.2 Nghiên cứu nước 18 1.6 Địa điểm nghiên cứu 19 1.7 Khung lý thuyết nghiên cứu 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 H P 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 23 U 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn đánh giá 25 H 2.7.1 Khái niệm thang đo 25 2.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá 25 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.8.1 Thống kê mô tả 27 2.8.2 Thống kê phân tích 27 2.9 Khía cạnh đạo đức 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức, hành vi thái độ phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID19 người bệnh ngoại trú 30 3.2.1 Kiến thức chung 30 iii 3.2.2 Kiến thức phòng ngừa 37 3.2.3 Thái độ phòng ngừa 41 3.2.4 Hành vi phòng ngừa 42 3.3 Xác định mối liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức, thái độ, hành vi phòng ngừa bệnh 46 3.3.1 Mối liên quan với kiến thức chung kiến thức phòng ngừa bệnh 46 3.3.2 Mối liên quan với thái độ phòng ngừa 49 3.3.3 Mối liên quan với hành vi phòng ngừa 51 3.4 Xác định mối liên quan kiến thức đạt, thái độ tích cực với hành vi phịng H P ngừa đạt 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Mô tả kiến thức đúng, hành vi đạt thái độ tích cực phịng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 người bệnh ngoại trú 54 4.1.1 Kiến thức chung 54 U 4.1.2 Kiến thức phòng ngừa đạt 57 4.1.3 Thái độ phòng ngừa 60 H 4.1.4 Hành vi phòng ngừa 61 4.2 Xác định yếu tố liên quan với thực hành phịng bệnh viêm đường hơ hấp cấp COVID-19 người bệnh ngoại trú 63 4.2.1 Mối liên quan đặc điểm cá nhân kiến thức chung 63 4.2.2 Mối liên quan đặc điểm cá nhân kiến thức phòng ngừa 65 4.2.3 Mối liên quan đặc điểm cá nhân biến số thái độ phòng ngừa 66 4.2.4 Mối liên quan đặc điểm cá nhân với hành vi đạt phòng ngừa bệnh đối tượng nghiên cứu 67 4.2.5 Mối liên quan kiến thức, thái độ với hành vi đạt phòng ngừa bệnh đối tượng nghiên cứu 68 iv 4.3 Điểm mạnh, điểm hạn chế, tính ứng dụng 70 4.3.1 Điểm mạnh 70 4.3.2 Điểm hạn chế 70 4.3.3 Tính ứng dụng 71 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 H P Phụ lục 1: Giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu 81 Phụ lục : Biến số nghiên cứu 91 H U v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARN Axit ribonucleic ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa bệnh tật) CNVC Cơng nhân viên chức COVID-19 Coronavirus disease 2019 COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn H P mạn tính) CSYT Cơ sở y tế ĐTĐ Đái tháo đường HIV Human immunodeficiency virus (Virus suy giảm miễn dịch người) U HSSV Học sinh sinh viên KAP Knowledge-Attitudes-Practices (Kiến thức, thái độ thực hành) PPE H SARS-CoV Severe acute respiratory syndrome corona virus (Virus corona KTC MERS-CoV Khoảng tin cậy Middle East Respiratory Syndrome Coronavirus (Virus Corona gây Hội chứng Hô hấp Trung Đông) nCoV-2019 2019 novel coronavirus (virus corona 2019) Personal Protective Equipment (Thiết bị bảo vệ cá nhân) gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Giá trị trung bình biến số định lượng đặc điểm cá nhân 30 Bảng 3.3: Tổng hợp kiến thức chung COVID-19 36 Bảng 3.4: Tổng hợp kiến thức phòng ngừa COVID-19 41 Bảng 3.5: Tần số tỷ lệ thái độ phòng ngừa đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.6: Hành vi phòng ngừa đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.7: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức chung bệnh 46 Bảng 3.8: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với kiến thức phòng ngừa bệnh 48 Bảng 3.9: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với thái độ phòng ngừa 49 H P Bảng 3.10: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với hành vi phòng ngừa 51 Bảng 3.11: Mối liên quan kiến thức đạt, thái độ tích cực với hành vi phòng ngừa đạt 52 H U vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kiến thức chung đường lây truyền 31 Biểu đồ 3.2: Kiến thức chung nguyên nhân lây nhiễm 31 Biểu đồ 3.3: Kiến thức chung khoảng cách tiếp xúc gần 32 Biểu đồ 3.4: Kiến thức chung môi trường sống vi-rút 32 Biểu đồ 3.5: Kiến thức chung thời gian ủ bệnh 33 Biểu đồ 3.6: Kiến thức chung triệu chứng bệnh 34 Biểu đồ 3.7: Kiến thức chung đối tượng nguy mắc bệnh 35 Biểu đồ 3.8: Kiến thức chung thuốc điều trị vắc xin 36 Biểu đồ 3.9: Kiến thức phòng ngừa cá nhân 37 H P Biểu đồ 3.10: Kiến thức phòng ngừa cộng đồng 38 Biểu đồ 3.11: Kiến thức vệ sinh nhà cửa 39 Biểu đồ 3.12: Kiến thức thời điểm rửa tay 39 Biểu đồ 3.13: Kiến thức dung dịch rửa tay 39 Biểu đồ 3.14: Kiến thức thời gian tối thiểu rửa tay 40 U Biểu đồ 3.15: Kiến thức xử lý nghi ngờ nhiễm bệnh 40 Biểu đồ 3.16: Hành vi đeo trang 42 Biểu đồ 3.17: Hành vi rửa tay 43 H Biểu đồ 3.18: Hành vi tập trung nơi đông người 43 Biểu đồ 3.19: Hành vi xử lý nghi ngờ nhiễm bệnh 44 Biểu đồ 3.20: Hành vi vệ sinh nhà cửa 44 Biểu đồ 3.21: Hành vi phòng ngừa cho thân 45 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để giúp cho nhà quản lý y tế có nhìn thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của người bệnh ngoại trú bệnh viện đại dịch Covid-19, từ có chiến lược truyền thơng, giáo dục sức khỏe, can thiệp thay đổi kiến thức cơng tác phịng ngừa dịch bệnh COVID-19 cho bệnh nhân ngoại trú bệnh viện, tiến hành nghiên cứu: Kiến thức – Thái độ - Hành vi phịng bệnh viêm đường hơ hấp cấp COVID-19 người bệnh đến khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số yếu tố liên quan, năm 2021 Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang thực 415 người dân lựa chọn thuận tiện đến bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM tháng H P - tháng 4/2021 Đối tượng vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn tham khảo từ định, thông tư khuyến cáo Bộ Y tế từ thời điểm dịch bùng phát cập nhật đến thời điểm Kết nghiên cứu cho thấy 415 đối tượng khảo sát có kiến thức nội dung khảo sát riêng lẻ cao, nhiên, tổng hợp hệ thống toàn U nội dung hỏi kiến thức, 55,9% có kiến thức tổng quát 57,8% có kiến thức phịng ngừa đạt Ngược lại, đối tượng lại có thái độ tích cực H hỏi về khuyến cáo phòng bệnh Bộ Y tế có mang lại hữu ích cho họ hay khơng, tỷ lệ thái độ tích cực cao, gần 90,6% Tương tự với kiến thức, hành vi đối tượng có tỷ lệ đạt khơng cao, 30,4% xác định có hành vi phịng ngừa đạt Ngồi ra, kết tìm thấy nhiều khác biệt kiến thức phòng ngừa đạt hành vi phịng ngừa đạt có ý nghĩa thống kê giá trị biến số giới tính, nhóm tuổi, mức thu nhập, nơi sinh sống, tình trạng sinh sống, mắc bệnh nguy cao đặc biệt trải nghiệm thời gian cách ly tập trung, cách nhà Các kết có tương đồng với nhiều nghiên cứu thực giới Nghiên cứu tỷ lệ kiến thức chung kiến thức phòng ngừa người bệnh chưa cao dẫn đến việc hành vi phòng ngừa chưa thật tốt Do vậy, 94 STT Phân Thu loại thập Nhị Phát phân vấn Nhị Phát phân vấn Nhị Phát phân vấn bệnh COVID-19 Nhị Thống 0: Chưa đúng: đối tượng trả lời phân kê Nhị Phát phân vấn Biến số Định nghĩa/cách tính 0: Chưa đúng: người khảo sát trả lời câu hỏi K16 có đáp án I