Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BIẾN CHỨNG HÔ HẤP HẬU PHẪU TRONG PHẪU THUẬT VÙNG NGỰC, BỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Phạm Diễm Thu Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BIẾN CHỨNG HÔ HẤP HẬU PHẪU TRONG PHẪU THUẬT VÙNG NGỰC, BỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Mã số: Chủ nhiệm đề tài Phạm Diễm Thu Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thành viên tham gia nghiên cứu: - Phạm Diễm Thu - Nguyễn Thảo Nhật Hạ Đơn vị phối hợp chính: - Bộ mơn Sinh hóa, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 BIẾN CHỨNG TRÊN HÔ HẤP SAU PHẪU THUẬT 2.2 BỆNH PHỔI MẠN TÍNH 2.2.1 Hen phế quản 2.2.2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2.3 HÔ HẤP KÝ 2.3.1 Các số hơ hấp ký 2.3.2 Chỉ định hô hấp ký 10 2.3.3 Chống định hô hấp ký 11 2.4 CÁC TRANSAMINASE 12 2.4.1 Khái niệm 12 2.4.2 Cách tiến hành xét nghiệm transaminase 13 2.5 NỒNG ĐỘ URÊ HUYẾT, NỒNG ĐỘ CREATININ HUYẾT, ĐỘ LỌC CẦU THẬN ƯỚC TÍNH 13 2.5.1 Nồng độ urê huyết 13 2.5.2 Nồng độ creatinin huyết 14 2.5.3 Độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) 14 2.6 NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG HUYẾT 15 2.6.1 Định nghĩa 15 2.6.2 Cách tiến hành xét nghiệm nồng độ đường huyết 15 2.7 XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU 16 2.7.1 Thời gian prothrombin (PT – Prothrombine Time) 16 2.7.2 Thời gian thromboplastin hoạt hoá phần (aPTT - activated partial thromboplastin time) 16 2.7.3 Số lượng tiểu cầu (PLT) 17 2.8 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Dân số mục tiêu 20 3.2.2 Dân số chọn mẫu 20 3.3 CỠ MẪU 20 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 21 3.5 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 21 3.5.1 Biến nghiên cứu 21 3.5.2 Biến số liên quan 21 3.5.2.1 Nhân chủng học 21 3.5.2.2 Tiền sử bệnh hô hấp 22 3.5.2.3 Tiền hút thuốc 22 3.5.2.4 Xét nghiệm sinh hóa 22 3.5.2.5 Xét nghiệm đông cầm máu 22 3.5.2.6 Hô hấp ký 23 3.6 NHẬP LIỆU VÀ XỬ LÝ THỐNG KÊ 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 24 4.2 KHẢO SÁT TẦN SUẤT BIẾN CHỨNG HÔ HẤP HẬU PHẪU VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ TRONG NHÓM CÓ BIẾN CHỨNG 25 4.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN CHỨNG HÔ HẤP HẬU PHẪU 27 4.3.1 Khảo sát yếu tố riêng lẻ ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp hậu phẫu 27 4.3.1.1 Ảnh hưởng tuổi lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 27 4.3.1.2 Ảnh hưởng BMI lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 28 4.3.1.3 Ảnh hưởng giới tính lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 28 4.3.1.4 Ảnh hưởng tiền sử bệnh hô hấp lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 29 4.3.1.5 Ảnh hưởng tiền hút thuốc lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 29 4.3.1.6 Ảnh hưởng nồng độ đường huyết lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 30 4.3.1.7 Ảnh hưởng nồng độ AST, ALT lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 30 4.3.1.8 Ảnh hưởng nồng độ urê huyết, nồng độ creatinin huyết, eGFR lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 31 4.3.1.9 Ảnh hưởng PT, aPTT, PLT lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 32 4.3.1.10 Ảnh hưởng %SVC, %FVC, %FEV1 lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 34 4.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng mơ hình đa biến đến biến chứng hô hấp hậu phẫu 37 4.3.2.1 Giới tính…………………………………………… ……………….39 4.3.2.2 Tiền hút thuốc 38 4.3.2.3 %SVC 39 4.3.2.4 %FVC 39 4.3.2.5 %FEV1 39 4.4 BÀN LUẬN 40 4.4.1 Ảnh hưởng tuổi lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 40 4.4.2 Ảnh hưởng giới tính lên biến chứng hơ hấp hậu phẫu 40 4.4.3 Ảnh hưởng BMI lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 41 4.4.4 Ảnh hưởng tiền sử bệnh hô hấp lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 41 4.4.5 Ảnh hưởng tiền hút thuốc lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 42 4.4.6 Ảnh hưởng nồng độ đường huyết lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 43 4.4.7 Ảnh hưởng nồng độ AST, ALT lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 43 4.4.8 Ảnh hưởng nồng độ urê huyết, nồng độ creatinin huyết, eGFR lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 44 4.4.9 Ảnh hưởng số PT, aPTT, PLT lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 44 4.4.10 Ảnh hưởng %SVC, %FVC, %FEV1 lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 53 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, biến chứng hô hấp sau phẫu thuật làm tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh nhân Đặc biệt phẫu thuật vùng bụng vùng ngực kèm theo gây mê toàn thân Trong số báo cáo tỷ lệ gặp phải biến chứng dao động từ 10–80% tùy thuộc vào loại nghiên cứu, tùy vào tiêu chuẩn dự đốn [36] Xác định bệnh nhân có nguy bước quan trọng hướng đến cải thiện chăm sóc sau phẫu thuật, giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong thời gian nằm viện bệnh nhân Cũng có nghiên cứu tiến hành để dự đoán biến chứng hô hấp hậu phẫu, Fikret Kanat cộng tiến hành nghiên cứu tiến cứu 60 bệnh nhân trải qua phẫu thuật ngực để xác định yếu tố nguy làm phát triển biến chứng hô hấp sau phẫu thuật kết có 35 bệnh nhân (58,3%) xuất biến chứng hô hấp hậu phẫu Các biến chứng phổ biến viêm phổi, xẹp phổi, viêm phế quản, suy hô hấp cấp [16] Hay Livia Goreth Galvao Serejo cộng tiến hành nghiên cứu 266 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng khẩn cấp, kết cho thấy có đến 75 trường hợp (28,2%) phát biến chứng hô hấp Sự tiến triển biến chứng hô hấp sau phẫu thuật làm kéo dài thời gian nằm viện tăng tỷ lệ tử vong [24] Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu “Sự thay đổi khí máu động mạch sau mổ yếu tố nguy giảm oxy máu động mạch bệnh nhân phẫu thuật bụng’’ Phạm Quang Minh, Nguyễn Hữu Tú tiến hành 215 bệnh nhân phẫu thuật bụng bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2013 đề tài nói biến chứng hơ hấp sau phẫu thuật Kết cho thấy 14 bệnh nhân (6,5%) bị giảm oxy máu ngày thứ sau mổ, 30 bệnh nhân (13,9%) có giảm oxy máu động mạch ngày thứ hai sau mổ [7] Gây mê toàn thân phẫu thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng hô hấp hậu phẫu Xẹp phổi, biến chứng hô hấp thường gặp, góp phần gây viêm phổi suy hô hấp cấp Gần đây, chuyên gia việc kích hoạt bụng q trình gây mê góp phần làm giảm dung tích phổi, dẫn đến tình trạng nặng xẹp phổi Thêm vào đó, tỷ lệ tử vong sau đến 10 năm chứng minh tăng đáng kể bệnh nhân có biến chứng hơ hấp Do đó, dự phịng điều trị sớm biến chứng hơ hấp có lợi cho sức khỏe lâu dài bệnh nhân sau mổ Phần lớn nghiên cứu dựa vào giá trị xét nghiệm thăm dị chức hơ hấp, khí máu động mạch, khai thác tiền sử lối sống, bệnh kèm theo nhân chủng học để tìm yếu tố nguy biến chứng hô hấp hậu phẫu Như nghiên cứu Fikret Kanat cộng kết luận diện triệu chứng hô hấp tỷ lệ FEV1/FVC giảm mức bình thường thăm dị chức hô hấp trước phẫu thuật yếu tố nguy quan trọng cho phát triển biến chứng hơ hấp [16] Cịn nghiên cứu Phạm Quang Minh, Nguyễn Hữu Tú thực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội kết luận có ba yếu tố nguy độc lập giảm oxy máu sau mổ ngày tỷ số FEV1/FVC ≤ 75%, AaDO2 ≥ 20 mmHg thời gian gây mê từ 150 phút, bốn yếu tố nguy giảm oxy máu sau mổ hai ngày FEV1/FVC ≤ 75%, AaDO2 ≥ 20 mmHg, bilan dịch ≥ 1700 ml bệnh nhân có tình trạng viêm nhiễm đường hơ hấp trước mổ [7]…Nhưng nghiên cứu giới chủ yếu tập trung phẫu thuật phổi, ngực mà chưa có nhiều nghiên cứu biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng, phẫu thuật vùng ngực bao gồm phẫu thuật không liên quan đến hơ hấp, chưa có nhiều nghiên cứu khai thác số xét nghiệm sinh hóa xét nghiệm chức gan, xét nghiệm nồng độ đường huyết, xét nghiệm chức thận hay xét nghiệm đông cầm máu có liên quan đến biến chứng hơ hấp Và Việt Nam nay, cịn nghiên cứu nói biến chứng hơ hấp hậu phẫu thực hiện, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tần suất các yếu tố tiên lượng biến chứng hô hấp hậu phẫu phẫu thuật vùng ngực, bụng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM” với: Mục tiêu: - Xác định tần suất biến chứng hô hấp hậu phẫu phẫu thuật vùng bụng, ngực ngoại trừ phẫu thuật đến liên quan đường hô hấp - Khảo sát ảnh hưởng số hơ hấp ký xét nghiệm sinh hóa, đông cầm máu lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Xác xuất dự đoán biến chứng 37 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 50 100 150 200 %FEV1 Hình 4.20 Biểu đồ thể xác xuất dự đoán biến chứng %FEV1 4.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng mơ hình đa biến đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu Khi phân tích đơn lẻ yếu tố nguy cơ, kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng khác Phân tích đa biến giúp khắc phục vấn đề trên, yếu tố nguy có tác động đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu phân tích đơn biến đánh giá lại mô hồi quy logistic đa biến Các mơ hình hồi quy logistic chọn: - Mơ hình điều chỉnh cho tuổi, giới tính, BMI - Mơ hình gồm mơ hình hút thuốc lá, tiền sử bệnh hơ hấp - Mơ hình gồm mơ hình %SVC, %FVC, %FEV1 Để xem xét tính phù hợp mơ hình, chúng tơi sử dụng phép kiểm HosmerLemeshow với p > 0,05 cho thấy phù hợp mơ hình với dân số nghiên cứu Bảng 4.5 Kết kiểm Hosmer-Lemeshow mơ hình Mơ hình df p 0,936 0,787 0,059 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 0,187 Như mơ hình đạt độ phù hợp, cho thấy khả dự đoán cao thực tiễn Sau tiến hành xét biến có ảnh hưởng mơ hình đơn biến mơ hình đa biến 4.3.2.1 Giới tính Giới tính mơ hình đơn biến cho thấy ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp hậu phẫu nên đưa vào mô hình hồi quy logistic đa biến với mơ hình Bảng 4.6 Khảo sát ảnh hưởng giới tính lên biến chứng hơ hấp hậu phẫu Mơ hình OR KTC 95% OR p 1,456 0,576 – 3,682 0,427 Nhận xét: Giới tính khơng có có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (đã điều chỉnh với yếu tố khác) (p = 0,427 > 0,05) 4.3.2.2 Tiền hút thuốc Hút thuốc mơ hình đơn biến cho thấy có ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu nên đưa vào mơ hình hồi quy logistic đa biến với mơ hình mơ hình Bảng 4.7 Khảo sát ảnh hưởng tiền hút thuốc lên biến chứng hô hấp hậu phẫu OR KTC 95% OR p Mơ hình 0,359 0,148 – 0,870 0,023 Mơ hình 0,459 0,177- 1,192 0,110 Nhận xét: - Khi xét yếu tố hút thuốc mơ hình (được điều chỉnh với tuổi, giới tính, BMI) cho thấy hút thuốc yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu có ý nghĩa thống kê (p = 0,023 < 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 - Khi xét yếu tố hút thuốc mơ hình (được điều chỉnh với tuổi, giới tính, BMI, %SVC, %FVC, %FEV1) cho thấy hút thuốc khơng có có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (p = 0,110 > 0,05) 4.3.2.3 %SVC %SVC mơ hình đơn biến cho thấy có ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu nên đưa vào mơ hình hồi quy logistic đa biến với mơ hình mơ hình Bảng 4.8 Khảo sát ảnh hưởng %SVC lên biến chứng hô hấp hậu phẫu OR KTC 95% OR p Mơ hình 0,972 0,943 – 1,001 0,059 Mơ hình 0,976 0,947 – 1,007 0,123 Nhận xét: %SVC khơng có có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (đã điều chỉnh với yếu tố khác) (p = 0,123 > 0,05) 4.3.2.4 %FVC %FVC mơ hình đơn biến cho thấy có ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu nên đưa vào mơ hình hồi quy logistic đa biến với mơ hình mơ hình Bảng 4.9 Khảo sát ảnh hưởng %FVC lên biến chứng hô hấp hậu phẫu OR KTC 95% OR p Mơ hình 0,978 0,950 – 1,007 0,140 Mơ hình 0,981 0,952 – 1,011 0,213 Nhận xét: %FVC khơng có có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (đã điều chỉnh với yếu tố khác) (p = 0,213 > 0,05) 4.3.2.5 %FEV1 %FEV1 mơ hình đơn biến cho thấy có ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp hậu phẫu nên đưa vào mơ hình hồi quy logistic đa biến với mơ hình mơ hình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Bảng 4.10 Khảo sát ảnh hưởng %FEV1 lên biến chứng hô hấp hậu phẫu OR KTC 95% OR p Mơ hình 0,963 0,937 – 0,989 0,006 Mơ hình 0,969 0,941 – 0,997 0,032 Nhận xét: %FEV1 có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (đã điều chỉnh với yếu tố khác) (p < 0,05), với OR = 0,969 4.4 BÀN LUẬN 4.4.1 Ảnh hưởng tuổi lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng tuổi lên biến chứng hơ hấp hậu phẫu khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu Abraham Mathew cộng khảo sát 100 bệnh nhân vòng 19 tháng sau phẫu thuật, tuổi khơng có giá trị dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (p = 0,161 > 0,05) [10] Nhưng số nghiên cứu khác với cỡ mẫu dân số lớn lại cho kết ngược lại, nghiên cứu Jaume Canet cộng tiến hành 2.464 bệnh nhân thấy tuổi có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật (p < 0,001) [20], hay nghiên cứu Finlay McAlister cộng tiến hành với cỡ mẫu 1.055 bệnh nhân cho thấy tuổi ≥ 65 yếu tố nguy biến chứng hô hấp hậu phẫu (OR = 5,9, p < 0,001) [17] Do vậy, mối quan hệ biến chứng hô hấp hậu phẫu tuổi nhiều phức tạp, cần nhiều nghiên cứu lớn hơn, sâu để xác định rõ mối quan hệ 4.4.2 Ảnh hưởng giới tính lên biến chứng hơ hấp hậu phẫu Khi xét giới tính mơ hình hồi quy logistic đơn biến giới tính yếu tố có ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp sau phẫu thuật, đưa vào mơ hình hồi quy logistic đa biến hiệu chỉnh yếu tố tuổi, BMI, hút thuốc lá, tiền sử bệnh khơng có có ý nghĩa dự đốn giới tính với biến chứng hơ hấp sau mổ Kết tương đồng với nhiều nghiên cứu giới nghiên cứu Livia Goreth Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Galvao Serejo cộng 266 bệnh nhân cho thấy giới tính khơng có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp hậu phẫu (OR = 1,04, p = 0,894 > 0,05) [24] Sự khác biệt kết mơ hình hồi quy logistic đơn biến đa biến giải thích sau: nghiên cứu có nam giới ghi nhận tiền sử có hút thuốc nên đưa giới tính vào mơ hình đa biến, kết cho thấy hút thuốc yếu tố nguy biến chứng hơ hấp hậu phẫu cịn giới tính yếu tố có liên quan đến hút thuốc 4.4.3 Ảnh hưởng BMI lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Nghiên cứu cho thấy, BMI không yếu tố nguy biến chứng hô hấp sau phẫu thuật, phù hợp với nghiên cứu Finlay McAlister cộng (p = 0,24 > 0,05) [17] nghiên cứu Abraham Mathew cộng chia BMI nhóm có béo phì (BMI ≥ 25 kg/m2 dành cho người châu Á) khơng có béo phì BMI ≥ 25 kg/m2 khơng yếu tố dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (p = 0,400 > 0,05) [10] Tuy nhiên, Livia Goreth Galvao Serejo cộng thực nghiên cứu nhóm đối tượng bệnh nhân có BMI < 21 kg/m2 BMI ≥ 30 kg/m2 lúc BMI yếu tố nguy biến chứng hô hấp sau phẫu thuật (OR = 2,43, p = 0,007 < 0,05) [24] Để lý giải cho kết nghiên cứu nhóm tác giả cho bệnh nhân béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2 theo WHO) béo phì có ảnh hưởng đến chức hô hấp khả trao đổi khí dẫn đến giảm dung tích phổi, bất thường thơng khí tưới máu; cịn với bệnh nhân có BMI < 21 kg/m2 thường liên quan đến tình trạng dinh dưỡng kém, ảnh hưởng đến sức đề kháng bệnh nhân, làm tăng nguy viêm phổi sau phẫu thuật 4.4.4 Ảnh hưởng tiền sử bệnh hô hấp lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết nghiên cứu cho thấy, tiền sử bệnh hô hấp không ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật Kết tương đồng với nghiên cứu Finlay McAlister, xét biến chứng hô hấp hậu phẫu tiền sử hen suyễn, COPD cho kết bệnh hen suyễn không yếu tố nguy biến chứng hô hấp sau mổ (OR = 2,03, p = 0,19) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 tiền sử mắc COPD không yếu tố dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu (OR = 3,26, p = 0,05) [17] 4.4.5 Ảnh hưởng tiền hút thuốc lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết nghiên cứu cho thấy, hút thuốc có ảnh hưởng lên biến chứng hơ hấp hậu phẫu mơ hình đơn biến mơ hình (được điều chỉnh tuổi, giới tính, BMI), xét hút thuốc mơ hình (được điều chỉnh tuổi, giới tính, BMI, %SVC, %FVC, %FEV1) hút thuốc khơng cịn ảnh hưởng lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết tương đồng với nghiên cứu Livia Goreth Galvao Serejo cộng 266 bệnh nhân trải qua phẫu thuật vùng bụng hút thuốc không yếu tố nguy biến chứng hô hấp hậu phẫu [24] Trong nghiên cứu Çiğdem Ưzdlekcan cộng cho thấy hút thuốc có ảnh hưởng với biến chứng hơ hấp hậu phẫu mơ hình đơn biến, nhiên đưa vào mơ hình đa biến hút thuốc khơng cịn yếu tố dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu [15] Điều giải thích sau: hút thuốc %FEV1 có mối tương quan với [21], mà %FEV1 nghiên cứu yếu tố nguy độc lập dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu, nên xét hút thuốc mơ hình đa biến có %FEV1 hút yếu tố liên quan %FEV1 Do bệnh nhân khơng có điều kiện đo hơ hấp ký hút thuốc yếu tố nguy quan trọng cần cân nhắc trước bệnh nhân phẫu thuật Cũng theo phân loại bệnh nhân trước mổ Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ (ASA) đối tượng có hút thuốc thuộc nhóm phân loại bậc phân loại (khỏe mạnh, có tình trạng nhẹ tồn thân, bệnh tồn thân nặng, bệnh tồn khơng cịn sức chống đỡ đe dọa tử vong, đe dọa tử vong vòng 24 giờ) biến chứng sau phẫu thuật Và với nghiên cứu Atsushi Shiozaki cộng sự, đưa khuyến cáo bệnh nhân nên ngưng hút thuốc trước phẫu thuật tháng để giảm thiểu rủi ro xảy [12] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 4.4.6 Ảnh hưởng nồng độ đường huyết lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Nghiên cứu cho thấy, nồng độ đường huyết khơng có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật Kết tương đồng với nghiên cứu Basem Abdelmalak cộng tiến hành nghiên cứu 61.536 bệnh nhân cho thấy mơ hình đơn biến tăng nồng độ đường huyết có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật (p < 0,001), nhiên nồng độ đường huyết điều chỉnh yếu tố khác khơng cịn ảnh hưởng nồng độ đường huyết trước phẫu thuật lên biến chứng hô hấp hậu phẫu (p = 0,40) [14] Ở nghiên cứu Yue Jin cộng lại sử dụng nồng độ đường huyết sau phẫu thuật để đánh giá ảnh hưởng lên biến chứng hô hấp sau mổ, kết nghiên cứu cho thấy việc tăng nồng độ đường huyết sau phẫu thuật yếu tố nguy biến chứng hô hấp (OR = 2,60, risk score = 11) [31] Nhận định lý giải rằng: tăng nồng độ đường huyết làm tăng nguy nhiễm trùng sau phẫu thuật thông qua số chế thay đổi tính thấm thành mạch, phù nề, thay đổi chức tế bào miễn dịch… Vì giới hạn thời gian nghiên cứu, cần có cứu lớn hơn, dài hơn để xem xét ảnh hưởng nồng độ đường huyết trước, sau mổ lên biến chứng hô hấp hậu phẫu 4.4.7 Ảnh hưởng nồng độ AST, ALT lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ AST, ALT khơng có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật Nghiên cứu Victoria Lepere cộng có kết tương tự với 94 bệnh nhân hậu phẫu thuật gan cho thấy nồng độ AST, ALT khơng có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp sau hiệu chỉnh với yếu tố khác mơ hình đa biến [27] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 4.4.8 Ảnh hưởng nồng độ urê huyết, nồng độ creatinin huyết, eGFR lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Nghiên cứu cho thấy, nồng độ urê huyết, nồng độ creatinin huyết, eGFR khơng có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp hậu phẫu Tương tự nghiên cứu Victoria Lepere cộng cho thấy, nồng độ creatinin huyết khơng có ý nghĩa dự đốn biến chứng hô hấp hậu phẫu [27] 4.4.9 Ảnh hưởng số PT, aPTT, PLT lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Nghiên cứu cho thấy, số PT, aPTT, PLT khơng có ảnh hưởng lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết tương đồng với nghiên cứu Victoria Lepere cộng kết luận PLT (p = 0,55 > 0,05), PT (p = 0,74 > 0,05) khơng có giá trị dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu [27] Hay nghiên cứu Junyub Kim cộng tiến hành 312 bệnh nhân phẫu thuật trực tràng cho thấy khơng có liên quan thun tắc phổi (một biến chứng hô hấp hậu phẫu) PT, aPTT, PLT [22] 4.4.10 Ảnh hưởng %SVC, %FVC, %FEV1 lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết nghiên cứu cho thấy, xét %SVC, %FVC, %FEV1 ảnh hưởng lên biến chứng hơ hấp hậu phẫu mơ hình hồi quy logistic đơn biến, điều chỉnh với yếu tố tuổi, giới tính, BMI, hút thuốc lá, tiền sử bệnh mơ hình đa biến thì: %SVC (p = 0,123 > 0,05) %FVC (p = 0,213 > 0,05) khơng có có ý nghĩa dự đốn biến chứng hơ hấp hậu phẫu, có %FEV1 yếu tố độc lập ảnh hưởng lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Kết tương đồng với nghiên cứu Çiğdem Ưzdilekcan cộng tiến hành 95 bệnh nhân phẫu thuật lựa chọn không nội soi cho thấy %FEV1 < 50% yếu tố nguy biến chứng hô hấp hậu phẫu (OR = 12,04, p = 0,007) [15] Nghiên cứu Wen-Jie Jiao cộng tiến hành 358 bệnh nhân kết luận việc giảm %FEV1 yếu tố để dự đốn biến chứng hơ hấp hậu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 phẫu (p < 0,05) [28] Hay nghiên cứu Atsushi Shiozaki cộng khẳng định %FEV1 < 60% yếu tố dự đoán nhạy hiệu biến chứng hô hấp sau phẫu thuật [10] Một sở lý luận đưa để giải thích điều sau: giảm %FEV1 phản ánh giảm tổng dung tích phổi (TLC), tắc nghẽn đường thở, suy yếu hơ hấp Sự tắc nghẽn đường thở gây co thắt phế quản, viêm đường dẫn khí, phản xạ phục hồi hô hấp, tăng tiết dịch đường thở…những yếu tố làm tăng nguy viêm phổi bệnh viện, khí phế thũng, giảm oxy máu, suy hô hấp cấp…[26], [35] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ 174 bệnh nhân trải qua phẫu thuật vùng ngực, bụng có gây mê tồn thân với tần suất xuất biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 22,4% Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017 cho thấy: Khi xét mơ hình hồi quy logistic đơn biến cho - Tuổi, tiền sử bệnh hô hấp, nồng độ đường huyết, nồng độ urê huyết, nồng độ creatinin huyết, eGFR, nồng độ AST, nồng độ ALT, PT, aPTT, PLT, ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp sau phẫu thuật - Giới tính, hút thuốc lá, %SVC, %FVC, %FEV1 có ảnh hưởng đến biến chứng hơ hấp sau phẫu thuật Khi xem xét yếu tố có ảnh hưởng đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật mô hình hồi quy logistic đa biến, có %FEV1 yếu tố độc lập có khả dự đốn biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 5.2 ĐỀ NGHỊ Kết đề tài ảnh hưởng tiền hút thuốc số FEV1 lên biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng ngực, bụng có gây mê Từ chúng tơi có số đề nghị với hy vọng cải thiện biến chứng hơ hấp hậu phẫu nhóm bệnh nhân này, như: - Chú trọng khai thác tiền hút thuốc lá, điều đặc biệt quan trọng bác sĩ ngoại khoa - Nên đưa hô hấp ký vào xét nghiệm tiền phẫu thường quy Tuy nhiên hạn chế thời gian, kinh phí nghiên cứu, chưa kiểm soát tốt hạn chế đo lường biến nghiên cứu, số xét nghiệm sinh hóa, thơng số hơ hấp ký phụ thuộc vào quy trình đảm bảo chất lượng phịng xét nghiệm, đơn vị thăm dị chức hơ hấp, nên ảnh hưởng đến chất lượng đề tài Những Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 nghiên cứu sau nên có quy trình thu thập số liệu chuẩn riêng cho nghiên cứu bao gồm quy trình xét nghiệm đo hô hấp ký, nhằm đảm bảo tính đồng số liệu mẫu nghiên cứu, góp phần tăng cường độ xác cho liệu Ngồi ra, biến chứng hơ hấp hậu phẫu cịn bị tác động yếu tố khác quy trình phẫu thuật (phương pháp phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, kiểm soát nhiễm khuẩn…), bệnh lý đồng mắc khác ngồi bệnh lý đường hơ hấp mạn tính, … hay trường hợp bệnh nhân xuất biến chứng hô hấp muộn sau thời gian xuất viện Để làm rõ vấn đề cần có nghiên cứu dài hơn, chuyên sâu nhằm giúp đưa phương án cải thiện biến chứng hô hấp, chăm sóc sức khỏe tối ưu cho bệnh nhân sau phẫu thuật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh (2006), Miễn dịch-sinh lý bệnh, NXB Y học, Hồ Chí Minh, tr.291-300, 303-316 Bộ mơn sinh lý học (2014), Giáo trình thực tập sinh lý học, NXB Y học, TP.HCM, tr 21, 39-75 Bộ Y tế (2010), Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 145-150, 185-200 Đỗ Trung Phấn (2009), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 14-18 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 219 Nguyễn Đạt Anh (2010), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, NXB trẻ, Hà Nội, tr.71-77, 97-102, 151-154, 311-314, 340344 Phạm Quang Minh (2013), “Đánh giá thay đổi khí máu động mạch sau mổ yếu tố nguy giảm oxy máu động mạch bệnh nhân phẫu thuật bụng”, Luận án tốt nghiệp tiến sĩ, ĐH Y Hà nội Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), Bách khoa thư bệnh học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 180 Phan Hải Nam (2004), Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 13-30, 44-54 Tài liệu Tiếng Anh 10 Abraham Mathew et al (2015), “A Study of post operative pulmonary complications following upper abdominal operations”, Indian Journal of Basic and Applied Medical Research, 5(1), 351-358 11 Ahsan Arozullah et al (2001), “Development and validation of a multifactorial risk index for predicting postoperative pneumonia after major noncardiac surgery”, Annals of Internal Medicine, 135(10), 837 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 12 Atsushi Shiozaki et al (2012), “Risk factors for postoperative respiratory complications following esophageal cancer resection’’, Oncol Lett, 3(4), 907-912 13 Ayfer Koc et al (2015), “The evaluation of pulmonary function and blood gas analysis in patients submitted to laparoscopic versus open nephrectomy”, Orignal article, 41(6), 1202-1208 14 Basem Abdelmalak et al (2014), “Preoperative blood glucose concentrations and postoperative outcomes after elective non-cardiac surgery: an observational study’’, British Journal of Anaesthesia, 112(1), 79-88 15 Ciğdem Özdilekcan et al (2004), “Risk factors associated with postoperative pulmonary complications following oncological surgery’’, Tuberkuloz ve Torak Dergisi, 52(3), 248-255 16 Fikret Kanat et al (2007), “Risk factors for postoperative pulmonary complications in upper abdominal surgery’’, ANZ Journal of Surgery, 77(3), 135-141 17 Finlay McAlister et al (2005), “Incidence of and risk factors for pulmonary complications after nonthoracic surgery”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 171, 514-517 18 Gabriela Ferreyra et al (2009), “Respiratory complications after major surgery”, Wolters Kluwer Health, 15, 342-348 19 International Society of Nephrology (2013), KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease, Kidney international supplements, p.5 20 Jaume Canet et al (2010), “Prediction of postoperative pulmonary complications in a population-based surgical cohort”, Anesthesiology, 113(6), 1338- 1339 21 Jin HwaLee et al (2011), “Forced expiratory volume in one second as a prognostic factor in advanced non-small cell lung cancer’’, Journal of Thoracic Oncology, 6(2), 305-309 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 22 Junyub Kim et al (2015), “Risk factors of a pulmonary thromboembolism after colorectal surgery”, Annals of Coloproctology, 31(5), 187-191 23 Kalpana Vinod Kelkar (2015), “Post-operative pulmonary complications after non-cardiothoracic surgery”, Indian Journal of Anaesthesia, 59(3), 599-605 24 Livia Goreth Galvao Serejo et al (2007), “Risk factors for pulmonary complications after emergency abdominal surgery”, Respiratory Medicine, 101, 808-813 25 Pathology Harmony group (2011), Harmonisation of Reference Intervals 26 Rodrigo Athanazio (2012), “Airway disease: similarities and differences between asthma, COPD and bronchiectasis”, Clinics (Sao Paulo), 67(11), 1335-1343 27 Victoria Lepere et al (2017), “Risk factors for pulmonary complications after hepatic resection: role of intraoperative hemodynamic instability and hepatic ischemia”, BMC Anesthesiol, 17, 84 28 Wen-Jie Jao et al (2006), “Pulmonary complications in patients with chronic obstructive pulmonary disease following transthoracic esophagectomy’’, World J Gastroenterol, 12(16), 2505-2509 29 WHO (2011), Pulse oximetry training manual, pp.9-13 30 World Health Organization Western Pacific Region (2000), The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment, p.20 31 Yue Jin et al (2015), “Incidence and risk factors of postoperative pulmonary complications in noncardiac chinese patients: A multicenter observation study in university hospitals’’, BioMed Research International 32 Mdedge, “Hypoxemia & hypercapnea’’ http://www.mdedge.com/ecardiologynews/dsm/2875/critical-care/hypoxemiahypercapnea#cont1 (ngày 15:23-11-June-2017) 33 Medscape (2014), “Prothrombin time’’, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 http://emedicine.medscape.com/article/2086058-overview (ngày truy cập 21:181-June-2017) 34 Medscape (2015), “Partial thromboplastin time, activated’’, http://emedicine.medscape.com/article/2085837-overview (ngày truy cập 22:051-June-2017) 35 Medscape (2016), “Pulmonary function testing’’, http://emedicine.medscape.com/article/303239-overview#a1 (ngày truy cập 14:13-2-June-2017) 36 Michelle Conde, Sandra Adams (2016) Overview of the management of postoperative pulmonary complications In Geraldine Finlay (Ed), UpToDate Retrieved June 10, 2017, from https://www.uptodate.com/contents/overview-ofthe-management-of-postoperative-pulmonary-complications 37 RespiratoryUpdate, “Levels of hypoxemia’’, http://www.respiratoryupdate.com/members/Levels_of_Hypoxemia.cfm truy cập 20:25-30-April-2017) (ngày ... Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TẦN SUẤT VÀ CÁC Y? ??U TỐ TIÊN LƯỢNG BIẾN CHỨNG HÔ HẤP HẬU PHẪU TRONG PHẪU THUẬT VÙNG NGỰC, BỤNG TẠI BỆNH... thuật vùng ngực, bụng Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM? ?? với: Mục tiêu: - Xác định tần suất biến chứng hô hấp hậu phẫu phẫu thuật vùng bụng, ngực ngoại trừ phẫu thuật đến liên quan đường hô hấp. .. theo biến chứng hô hấp hậu phẫu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 29 4.3.1.4 Ảnh hưởng tiền sử bệnh hô hấp lên biến chứng hô hấp hậu phẫu Hồi quy logistic đơn biến: