1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học : Đánh giá hiệu quả của dụng cụ vệ sinh mũi cá nhân cải tiến trên bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang (Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM )

98 771 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỤNG CỤ VỆ SINH MŨI CÁ NHÂN CẢI TIẾN TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS. TS. PHẠM KIÊN HỮU CƠ QUAN QUẢN LÝ : SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN CHỦ TRÌ : ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN THỰC HIỆN : Từ tháng 10/2010 đến tháng 07/2012 (Quyết định xét duyệt số 194/HD – SKHCN ngày 9 tháng 11 năm 2010) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7 NĂM 2012 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỤNG CỤ VỆ SINH MŨI CÁ NHÂN CẢI TIẾN TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS. TS. PHẠM KIÊN HỮU CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/ 2012 IV MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài/dự án (gồm cả tiếng Việt và tiếng Anh) I Mục lục IV Danh sách bảng VIII Danh sách hình X Danh sách sơ đồ XI PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. BỆNH VIÊM MŨI XOANG 5 1.1.1. Sinh lý bệnh viêm xoang 5 1.1.2. Phân loại bệnh viêm mũi xoang 6 1.1.3. Chẩn đoán đánh giá độ lan rộng của bệnh viêm xoang 8 1.2. PHẪU THUẬT NỘI SOI XOANG VÀ DIỄN BIẾN QUÁ DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH LÀNH THƢƠNG SAU MỔ NỘI SOI XOANG 9 1.2.1. Phẫu thuật nội soi xoang 9 1.2.2. Quá trình lành thƣơng sau mổ nội soi mũi xoang 11 1.2.3. Quy trình theo dõi, săn sóc sau mổ nội soi xoang 14 1.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÃ VÀ ĐANG ĐƢỢC THỰC HIỆN NHẮM GIẢM CÁC TRIỆU CHỨNG KHÓ CHỊU VÀ GIA TĂNG KẾT QUẢ SAU MỔ NỘI SOI MŨI XOANG 14 1.3.1. Săn sóc làm sạch hố mổ 14 1.3.2. Dùng steroid toàn thân sau mổ 15 1.3.3. Xịt steroid vào hố mổ 15 1.3.4. Bơm rửa hố mổ 15 V 1.4. VAI TRÒ CỦA BƠM RỬA MŨI BẰNG NƢỚC MUỐI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MŨI XOANG 15 1.4.1. Sơ lƣợc về các dụng cụ tƣới rửa hốc mũi 15 1.4.2. Cơ chế tác động của việc rửa hốc mũi bằng dung dịch nƣớc muối sinh lý 16 1.4.3. Ƣu, nhƣợc điểm của một số dụng cụ bơm rửa mũi hiện đang đƣợc dùng 17 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. MỤC TIÊU THỨ NHẤT: CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA DỤNG CỤ VỆ SINH MŨI CẢI TIẾN 21 2.1.1. Đánh giá áp lực và lƣu lƣợng mỗi lần xịt 21 2.1.1.1. Đánh giá áp lực phun mỗi lần xịt 21 2.1.1.2. Đánh giá chỉ số áp lực mỗi lần xịt 21 2.1.2. Đánh giá độ an toàn bộ vệ sinh mũi 21 2.1.2.1. Đánh giá chỉ số an toàn sức khoẻ 21 2.1.2.2. Đánh giá độ an toàn về vi sinh và độ pH của dung dịch rửa mũi 21 2.2. MỤC TIÊU THỨ HAI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BỘ VỆ SINH MŨI TRÊN QUÁ TRÌNH LÀNH THƢƠNG SAU MỔ NỘI SOI XOANG 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu 22 2.2.3.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu 24 2.2.5. Các bƣớc tiến hành 24 VI CHƯƠNG III. KẾT QUẢ 36 3.1. MỤC TIÊU THỨ NHẤT: CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA BỘ VỆ SINH MŨI 36 3.1.1. Kiểm nghiệm về độ an toàn với vi khuẩn 36 3.1.2. Kiểm nghiệm độ pH của nƣớc pha dung dịch vệ sinh mũi 36 3.1.3. Kết quả kiểm nghiệm độ thôi nhiễm kim loại nặng của bình Nasarin 37 3.1.4 Đo áp suất trung bình của bình Neil Med và bình nasarin 37 3.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU THỨ 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BỘ VỆ SINH MŨI TRÊN QUÁ TRÌNH LÀNH THƢƠNG SAU MỔ NỘI SOI XOANG 38 3.2.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 38 3.2.1.1. Đặc điểm dịch tể học 38 3.2.1.2. Đặc điểm lâm sàng 41 3.2.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 44 3.2.2.1. Đặc điểm triệu chứng cơ năng sau phẫu thuật 44 3.2.2.2. Đánh giá tình trạng hố mổ sau mổ nội soi 48 3.2.2.3. Đánh giá tác tác dụng không mong muốn của việc bơm rửa mũi 52 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 53 4.1. MỤC TIÊU THỨ NHẤT 53 4.1.1. Các cải tiến của bình xịt mũi Nasarin so với nguyên mẫu bình Neil Med 53 4.1.2. Về các thông số kỹ thuật và độ an toàn của bộ vệ sinh mũi 54 VII 4.2. MỤC TIÊU THỨ 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BỘ VỆ SINH MŨI LÊN QUÁ TRÌNH LÀNH THƢƠNG SAU MỔ NỘI SOI XOANG 54 4.2.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 54 4.2.1.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu trƣớc khi can thiệp 54 4.2.1.2. Đặc điểm lâm sàng 55 4.2.2. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 58 4.2.3. So sánh diễn biến sự thay đổi điểm số đánh giá chất lƣợng cuộc sống (theo bảng SNOT 20) của 2 nhóm 59 4.3. VỀ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG Ứ ĐỌNG CHẤT NHÀY, MÁU ĐÔNG TRONG HỐ MỔ VỚI TÌNH TRẠNG NIÊM MẠC HỐ MỔ CŨNG NHƢ TRIỆU CHỨNG KHÓ CHỊU SAU MỔ 60 4.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BỘ DỤNG CỤ VỆ SINH MŨI CÁ NHÂN. 63 KẾT LUẬN 64 ĐỀ XUẤT 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 75 VIII DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 3.1 Kết quả thử nghiệm vi sinh chai xịt mũi 36 3.2 Kết quả thử nghiệm độ pH dung dịch xịt mũi 36 3.3 Kết quả kiểm nghiệm độ thôi nhiễm kim loại nặng của bình Nasarin 37 3.4 So sánh áp suất và lƣu lƣợng trung bình mỗi lần xịt giữa 2 bình 37 3.5 Phân bố theo tuổi 38 3.6 Phân bố theo giới 39 3.7 Các yếu tố nguy cơ 39 3.8 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 40 3.9 Tần suất xuất hiện các triệu chứng cơ năng chính 41 3.10 Hình ảnh niêm mạc qua nội soi 41 3.11 Tần xuất xuất hiện các bất thƣờng giải phẫu trong hốc mũi 42 3.12 Đặc điểm CT scan trƣớc phẫu thuật 43 3.13 Các kỹ thuật mổ đã đƣợc thực hiện 43 3.14 tần xuất độ nặng của triệu chứng nhức đầu nhóm bơm rửa mũi 44 3.15 Tần xuất độ nặng của triệu chứng nhức đầu nhóm chứng 45 3.16 Tần xuất độ nặng của triệu chứng nghẹt mũi nhóm bơm rửa mũi 45 3.17 Tần xuất độ nặng của triệu chứng nghẹt mũi nhóm 46 IX chứng 3.18 Tần xuất độ nặng của triệu chứng chảy mũi sau nhóm bơm rửa mũi 47 3.19 Tần xuất độ nặng của triệu chứng chảy mũi sau nhóm bơm rửa mũi 47 3.20 So sánh chất lƣợng cuộc sống (qua so sánh điểm trung bình theo thang điểm SNOT 20 của bệnh nhân) sau mổ 48 3.21 Phân bố theo độ nặng của tình trạng vẩy máu đông nhóm bơm rửa 48 3.22 phân bố theo độ nặng của tình trạng vẩy máu đông nhóm chứng 49 3.23 Phân bố theo độ năng của tình trạng phù nề niêm mạc nhóm bơm rửa 50 3.24 Phân bố theo độ nặng của tình trạng phù nề niêm mạc nhóm chứng 50 3.25 Tỉ lệ xuất hiện biến chứng sẹo dính 51 3.26 Thống kê các tác dụng không mong muốn 52 X DANH SÁCH CÁC HÌNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG 1.1 Sơ đồ quá trình thành lập cục máu đông và ảnh chụp thực tế 11 1.2 Quá trình phản ứng viêm và hình ảnh thực tế 12 1.3 Quá trình tăng sinh niêm mạc và ảnh chụp thực tế 12 1.4 Quá trình sửa sẹo và ảnh chụp thực tế 13 1.5 Bình Netti pot 16 1.6 quả bóng cao su 17 1.7 Dụng cụ bơm rửa mũi với áp lực dƣơng liên tục 18 1.8 Bình NeilMed 19 2.1 Ảnh chụp bệnh nhân đang tự bơm rửa hố mổ với chai vệ sinh mũi 25 2.2 Ảnh chụp máu đông chiếm hết khe mũi giữa, lan ra ngoài khe mũi giữa (4 điểm) 28 2.3 Ảnh chụp máu đông chiếm gần hết khe mũi giữa, chƣa lan ra bên ngoài khe mũi giữa (độ 3) 28 2.4 Ảnh chụp máu đông không lấp đầy quá ½ khe mũi giữa (độ 2) 29 2.5 Ảnh chụp máu đông con rất ít, chỉ ở đáy hố mổ (độ 1) 29 2.6 Ảnh chụp niêm mạc phù nề, nhiều, không thấy đƣợc đầu cuốn mũi giữa 30 2.7 Ảnh chụp phù nề niêm mạc vừa (thấy đầu cuốn mũi giữa, không thấy đƣợc khe mũi giữa) 30 XI 2.8 Ảnh chụp niêm mạc phù nề ít (có thể thấy đƣợc khe mũi giữa, khó quan sát đáy hố mổ) 31 2.9 Ảnh chụp niêm mạc gần nhƣ bình thƣờng 31 2.10 Ảnh chụp tình trạng xơ dính nhiều, không thể tách dính tại phòng soi, cần phải tách dính tại phòng mổ (độ 3) 32 2.11 Ảnh chụp nhiều chỗ dính chƣa ảnh hƣởng đến dẫn lƣu dịch nhày, có thể tách dính ngay tuy khó thực hiện, bệnh nhân đau nhiều lúc tách (độ 2) 33 2.12 Ảnh chụp a, b: Có một chỗ xơ dính, có thể tách dính dễ dàng c: lúc tách dính không gây đau nhiều (độ 1) 34 2.13 Ảnh chụp không có chỗ xơ dính (độ 0) 35 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SỐ TÊN SƠ ĐỒ TRANG 1.1 Bệnh sinh của bệnh viêm xoang 6 [...]... soi mũi xoang Phương pháp nghiên cứu : tiến cứu can thiệp lâm sàng có so sánh trên 220 bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính hoặc tái phát có chỉ đinh mổ, trong đó các bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm : nhóm 1 (N 1) gồm 110 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi xoang thực hiện vệ sinh mũi bằng dụng cụ xịt rửa mũi cá nhân (nhóm bơm mũi) và nhóm 2 (N 2) gồm 110 bệnh nhân thực hiện vệ sinh mũi bằng các...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA BỘ DỤNG CỤ VỆ SINH MŨI CÁ NHÂN TRONG VIỆC LÀM GIA TĂNG CHẤT LƯỢNG SỐNG VÀ RÚT NGẮN THỜI GIAN LÀNH THƯƠNG SAU MỔ NỘI SOI MŨI XOANG TÓM TẮT Mục đích : Đánh giá có so sánh hiệu quả của bộ vệ sinh mũi cá nhân (Nasarin) so với chai xịt mũi Sterimar trong việc làm giảm bớt các triệu chứng cơ năng, gia tăng chất lượng sống sau mổ và rút ngắn thời gian lành thương sau mổ nội soi. .. đã cải tiến dựa vào các thông số kỹ thuật nhƣ chỉ số áp lực phun nƣớc, lƣu lƣợng nƣớc phóng thích, các chỉ số an toàn về sức khỏe nhƣ độ phơi nhiễm kim loại nặng, tính chất lý hóa 3 - Đánh giá hiệu quả tác động của việc sử dụng dụng cụ vệ sinh mũi cá nhân cải tiến với các sản phẩm vệ sinh mũi đang đuợc sử dụng tại Việt Nam trên bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bao gồm cảm giác đau sau mổ,... Bệnh nhân sau mổ nội soi xoang mạn tại bệnh viện đại học Y Dƣợc từ tháng 10/2010 đến tháng 01/2012 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu Lần lƣợt có chọn lựa Phƣơng pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng có nhóm chứng Cỡ mẫu: 220 theo công thức 2 Z /2 2 p(1 p ) Z N p1 (1 p1 ) p 2 (1 p 2 ) 2 Với α = 0.05 , β =0.1, p1 = 0.9 (hiệu quả của dụng cụ cải tiến) p2 =0.7 (hiệu quả của dụng cụ vệ sinh mũi hiện nay) N ≥106 bệnh. .. nề nhiều Độ 2 Phù nề khe mũi giữa Độ 3 Polyp khe mũi giữa hay khe mũi trên Độ 3 Polyp lấp đ y khe mũi giữa (hay khe mũi trên) Độ 4 Polyp khắp hốc mũi 8 3 Đánh giá độ lan rộng bệnh tích trên phim CT scan Việc nghiên cứu kỹ lƣỡng hình ảnh các xoang cạnh mũi giúp các th y thuốc đánh giá đƣợc tình trạng niêm mạc trong các xoang, vị trí các xoang bị viêm, các cấu trúc giải phẫu g y nên tình trạng tắc nghẽn... m ) [5] 2 2 Chống dính sau phẫu thuật bằng đặt mytomycin C vào khe mũi giữa, g y dính chủ động cuốn giữa vào vách ngăn) [6] 3 Dùng Steroid tại chỗ (xịt vào hố m ) [2], [3] 4 Sử dụng kháng sinh tại chỗ sau mổ nội soi xoang Các công trình đƣợc áp dụng đã góp phần làm tăng hiệu quả điều trị của phẫu thuật nội soi trong điều trị các bệnh viêm xoang nói riêng và điều trị bệnh lý mũi xoang nói chung Tuy... lý-Vi sinh viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh 2.2 MỤC TIÊU THỨ HAI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BỘ VỆ SINH MŨI TRÊN QUÁ TRÌNH LÀNH THƢƠNG SAU MỔ NỘI SOI XOANG DÂN SỐ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính hoặc tái phát có chỉ định phẫu thuật nội soi xoang tại bệnh viện Đại học Y Dƣợc 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh. .. hốc mũi sau mổ đang đƣợc thực hiện phổ biến với các dụng cụ sau: 1 Các dụng cụ rửa mũi bằng dòng nƣớc muối với áp lực dƣơng liên tục (Neil Med) 2 Các dụng cụ rửa mũi bằng dòng nƣớc muối dƣới áp lực th y tĩnh (Netti Pot), dạng phun sƣơng (Sterimar, Xisat) Đã có nhiều công trình nghiên cứu cho th y tác dụng của các dụng cụ bơm rửa mũi cá nhân sau mổ trong việc giảm bớt các triệu chứng khó chịu sau mổ,... xịt mũi trong trong giảm bớt các triệu chứng khó chịu cũng nhƣ rút ngắn quá trình hồi phục sau mổ nội soi xoang Điều đó thúc đ y chúng tôi đi sâu thử tạo ra một bộ dụng cụ vệ sinh mũi cá nhân có cải tiến từ các sản phẩm đang đƣợc sử dụng tại các nƣớc Âu Mỹ với đặc điểm : tiện lợi, dễ sử dụng, có giá thành rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại, và đạt hiệu quả điều trị mong muốn - Đánh giá dụng cụ đã cải. .. xịt mũi với các nguyên lý hoạt động khác nhau đã đƣợc thiết kế, có thể k : - Dụng cụ xịt mũi dạng phun sƣơng (Sterimar, Physomer, Xisat, Sinomarin) - Dụng cụ đƣa nƣớc vào mũi với áp lực âm (ngƣời bệnh tự hít dịch vào mũi) - Dụng cụ bơm mũi với áp lực dƣơng liên tục - Dụng cụ bơm mũi cá nhân với áp lực dƣơng cách quảng (Neil Med) 1.4.2 Cơ chế tác động của việc rửa hốc mũi bằng dung dịch nƣớc muối sinh . - Đánh giá hiệu quả tác động của việc sử dụng dụng cụ vệ sinh mũi cá nhân cải tiến với các sản phẩm vệ sinh mũi đang đuợc sử dụng tại Việt Nam trên bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang. UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỤNG CỤ VỆ SINH MŨI CÁ NHÂN CẢI TIẾN TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG . trong đó các bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm : nhóm 1 (N1) gồm 110 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi xoang thực hiện vệ sinh mũi bằng dụng cụ xịt rửa mũi cá nhân (nhóm bơm mũi) và

Ngày đăng: 06/02/2015, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w