1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của partosure test trong dự đoán chuyển dạ dẻ non tại bệnh viện phụ sản trung ương

80 459 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 Định nghĩa về dọa đẻ non

    • 1.2 Cơ chế bệnh sinh của dọa đẻ non

      • 1.2.1 Nhiễm khuẩn đường sinh dục – Cơ chế viêm và vai trò của các chất hóa học trung gian

      • 1.2.2 Tử cung căng dãn quá mức

      • 1.2.3 Chảy máu ở màng rụng

      • 1.2.4 Hoạt hóa sớm trục nội tiết hạ đồi –tuyến yên –tuyến thượng thận – rau thai

    • 1.3 Chẩn đoán dọa đẻ non

      • 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng

        • 1.3.1.1 Toàn thân:

        • 1.3.1.2 Cơ năng:

        • 1.3.1.3 Thực thể:

      • 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng:

        • 1.3.2.1 Monitoring sản khoa:

        • 1.3.2.2 Siêu âm:

        • 1.3.2.3 Xét nghiệm hỗ trợ:

    • 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán:

      • 1.4.1 Dọa đẻ non:

      • 1.4.2 Đẻ non

    • 1.5 Tiên lượng dọa đẻ non

      • 1.5.1 Chỉ số Gruber

      • 1.5.2 Chỉ số Bishop

      • 1.5.3 Đo độ dài CTC

      • 1.5.4 Xét nghiệm fetal fibronectin:

      • 1.5.5. Định lượng hCG cổ tử cung

      • 1.5.6. Định lượng phosphorylated insulin-like growth factor binding protein (phIGFBP-1) –Protein gắn yếu tố tăng trưởng giống Insulin đã phosphoryl hóa

    • 1.6. Partosure test

      • 1.6.1 Protein Alpha microglobulin-1

      • 1.6.2 Nguyên tắc của Partosure test trong dự đoán nguy cơ cao của những thai phụ có dấu hiệu dọa đẻ non:

      • 1.6.3. Một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam:

  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn

    • 2.3. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.4.4 Phương tiện nghiên cứu:

    • 2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu:

    • 2.6. Xử lý số liệu

    • 2.7. Sai số và cách khắc phục:

    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu

    • Đề tài đã được thông qua đề cương tại Bộ môn phụ sản trường ĐHYHN và thông qua hội đồng y đức Bệnh viện PSTW.

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Từ tháng 10/2016 đến tháng 6/2017 chúng tôi lấy được 60 trường hợp đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của nghiên cứu để tiến hành lấy mẫu Partosure test.

    • 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:

      • 3.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.2 Đặc điểm địa dư:

      • 3.1.3 Tiền sử sản khoa

    • 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan đến dọa đẻ non

      • 3.2.1 Tuổi thai

      • 3.2.2 Triệu chứng cơ năng

      • 3.2.3. Triệu chứng thực thể

        • 3.2.3.1. Cơn co tử cung và sự xóa mở cổ tử cung

      • Cơn co tử cung

      • N

      • %

      • Không có

      • 21

      • 35

      • Thưa

      • 25

      • 41.7

      • Tần số 1-2

      • 12

      • 20

      • Tần số 3

      • 2

      • 3.3

      • Tổng số

      • 60

      • 100

      • Có 21 bệnh nhân không có cơn co tử cung, chiếm 35%.

      • Chiếm tỷ lệ cao nhất là số bệnh nhân có cơn co tử cung thưa, với tỷ lệ 41.7%. 12 bệnh nhân có cơn co tử cung tần số 1-2 chiếm 20%

      • Chỉ có 2 bệnh nhân có cơn tử cung tử tần số 3.

      • Triệu chứng thực thể xóa mở CTC/ Có CCTC

      • Đẻ non

      • Đẻ non

      • Tổng

      • ≤ 7 ngày

      • > 7 ngày

      • ≤ 14 ngày

      • > 14 ngày

      • Không có

      • 0

      • 8

      • 0

      • 8

      • 8

      • Có 1 triệu chứng

      • 6

      • 12

      • 8

      • 10

      • 18

      • Có 2 triệu chứng

      • 18

      • 16

      • 19

      • 15

      • 34

      • Tổng

      • 24

      • 36

      • 27

      • 33

      • 60

      • p

      • 0.018

      • 0.017

      • Trong 8 bệnh nhân không có triệu chứng thực thể biến đổi cổ tử cung và không có cơn co tử cung, cả 8 bệnh nhân đều không chuyển dạ đẻ non trong vòng 14 ngày.

      • Tỷ lệ đẻ non dưới 7 ngày ở nhóm chỉ có 1 triệu chứng thực thể là 33.3% (6/18 bệnh nhân), nhóm có 2 triệu chứng thực thể là 53% (18/34 bệnh nhân). Tỷ lệ đẻ non dưới 14 ngày ở hai nhóm này cũng tăng tương tự, với 44% ở nhóm có 1 triệu chứng thực thể và 56% ở nhóm có 2 triệu chứng thực thể.

      • Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ chuyển dạ đẻ non dưới 7 ngày và dưới 14 ngày giữa các nhóm có triệu chứng thực thể và không có triệu chứng thực thể với p < 0.05

      • Triệu chứng thực thể xóa mở CTC/ có CCTC

      • Partosure test

      • Tổng

      • Âm tính

      • Dương tính

      • Không có

      • 7

      • 1

      • 8

      • Có 1 triệu chứng

      • 9

      • 9

      • 18

      • Có 2 triệu chứng

      • 10

      • 24

      • 34

      • Tổng

      • 26

      • 34

      • 60

      • p

      • 0.009

      • Có 8 bệnh nhân không có triệu chứng thực thể đều không chuyển dạ đẻ non trong vòng 14 ngày, và trong số này có 7 bệnh nhân là có kết quả Partosure test âm tính.

      • Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ Partosure test dương tính giữa các nhóm có triệu chứng thực thể và không có triệu chứng thực thể với p = 0.009.

      • Xét trong nhóm 34 bệnh nhân có cả hai triệu chứng cơn co tử cung và xóa mở cổ tử cung:

      • Partosure test

      • Đẻ non

      • Tổng

      • ≤ 7 ngày

      • > 7 ngày

      • ≤ 14 ngày

      • ≤ 14 ngày

      • Dương tính

      • 16

      • 8

      • 17

      • 7

      • 24

      • Âm tính

      • 2

      • 8

      • 2

      • 8

      • 10

      • Tổng

      • 18

      • 16

      • 19

      • 15

      • 34

      • P

      • 0.023

      • 0.01

      • Trong 34 bệnh nhân có hai triệu chứng thực thể, 24 bệnh nhân có Partosure test dương tính thì có 16 bệnh nhân đẻ non ≤ 7 ngày. Trong 10 bệnh nhân Partosure test âm tính thì chỉ có 2 bệnh nhân đẻ non ≤ 7 ngày. Như vậy dù trên lâm sàng những bệnh nhân có cả hai triệu chứng thực thể, nhưng giữa hai nhóm có kết quả Partosre test dương tính và âm tính thì tỷ lệ đẻ non vẫn có sự khác biệt có ý nghĩa với p = 0.023.

      • Tương tự khi so sánh tỷ lệ đẻ non trong vòng 14 ngày giữa hai nhóm có kết quả Partosure test dương tính và âm tính, sự khác biệt cũng có ý nghĩa thống kê với p = 0.01.

        • 3.2.3.2. Độ dài cổ tử cung

      • Độ dài cổ tử cung

      • Tình trạng đẻ non

      • Tổng

      • ≤ 7 ngày

      • > 7 ngày

      • ≤ 14 ngày

      • > 14 ngày

      • ≤ 25 mm

      • 19

      • 19

      • 22

      • 16

      • 38

      • > 25 mm

      • 5

      • 17

      • 5

      • 17

      • 22

      • Tổng

      • 24

      • 26

      • 27

      • 33

      • 60

      • P

      • 0.038

      • 0.008

      • Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đẻ non trong vòng 7 ngày giữa hai nhóm có độ dài cổ tử cung ≤ 25 mm và > 25 mm với p = 0.038.

      • Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đẻ non trong vòng 14 ngày giữa hai nhóm có độ dài cổ tử cung ≤ 25 mm và > 25 mm với p = 0.008.

    • 3.3 Kết quả Partosure test

    • Trong quá trình theo dõi dọc, 34 bệnh nhân có kết quả Partosure test dương tính thì có 33 bệnh nhân đều đẻ non ≤ 37 tuần, chỉ có duy nhất một trường hợp để đủ tháng sang tuần thứ 38. Như vậy tỷ lệ đẻ non giữa hai nhóm có kết quả Partosure test dương tính và âm tính chắc chắc có sự khác biệt với p < 0.001.

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung

      • 4.1.1. Tuổi của nhóm nghiên cứu

    • 4.2. Đặc điểm phân bố địa dư của nhóm nghiên cứu

    • 4.3. Tiền sử sản khoa của các đối tượng nghiên cứu

    • 4.4. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu:

      • 4.4.1. Tuổi thai nhóm nghiên cứu

      • 4.4.2. Triệu chứng cơ năng:

      • 4.4.3. Triệu chứng thực thể

        • 4.4.3.1. Cơn co tử cung:

        • 4.4.3.2. Xóa mở cổ tử cung

        • 4.4.3.3. Nhận xét về tỷ lệ đẻ non và kết quả Partosure test giữa các nhóm triệu chứng thực thể

      • 4.4.4. Độ dài cổ tử cung trong tiên lượng dọa đẻ non:

    • 4.5. Giá trị của Partosure test trong việc tiên lượng dọa đẻ non

      • 4.5.1. Giá trị của Partosure test trong việc tiên lượng dọa đẻ non ở các nhóm độ dài cổ tử cung

      • 4.5.2. Giá trị của Partosure test trong việc tiên lượng dọa đẻ non ở các nhóm tuổi

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dọa đẻ non đẻ non mối quan tâm hàng đầu cơng tác chăm sóc sản khoa Đẻ non chiếm khoảng 6-10 % tổng số thai nghén giới nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong sơ sinh, có khoảng 28% trường hợp tử vong sơ sinh không liên quan đến dị tật thai nhi có ngun nhân đẻ non [1] Tại Mỹ, tỷ lệ đẻ non 12 % khoảng 50% trường hợp chuyển đẻ non gây [2] Theo thống kê Việt Nam năm 2002 có khoảng 180 ngàn sơ sinh non tháng tổng số 1.6 triệu sơ sinh chào đời, đến năm 2008 tỷ lệ 10.9 % Tỷ lệ tử vong non tháng chiếm 75.3% - 87.5% tổng số tử vong sơ sinh [3] Vào năm 1960s, trẻ đẻ non có cân nặng 1000g có nguy tử vong đến 95% ngày nay, đứa trẻ đẻ non có cân nặng tương tự có khả sống đến 95% [4].Sự thiện đáng kinh ngạc nhờ vào tiến y học khoa học kỹ thuật cơng tác chăm sóc trẻ đẻ non Tuy nhiên, để thực điều cần phải đầu tư nhiều cơng sức, nhân lực, tài chính, đồng thời trẻ đẻ non lớn lên có nguy mắc bệnh cao Theo Moster, tỷ lệ trẻ đẻ non mắc bệnh bại não, chậm phát triển tinh thần tâm thần phân liệt cao gấp 2.7, 1.6 1.3 lần trẻ đẻ đủ tháng[5] Khi bệnh nhân chẩn đốn có nguy dọa đẻ non, điều trị thông thường bao gồm sử dụng corticoid hỗ trợ trưởng thành phổi, liệu pháp giảm co số trường hợp dùng kháng sinh có nguy nhiễm trùng, liệu pháp corticoid phương thức điều trị quan trọng phát huy hiệu cao vòng 24 đến ngày kể từ sử dụng Vì phát sớm điều trị dự phòng cho sản phụ có nguy dọa đẻ non, tiên lượng xác cho tình trạng dọa đẻ non đẻ non nhằm đưa biện pháp điều trị kịp thời có hiệu nhằm giảm tỷ lệ đẻ non ln mục tiêu mà nhà sản khoa hướng tới, nhằm cho đời đứa trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt, tránh tác dụng phụ thuốc điều trị tăng nhịp tim, buồn nôn, run, tăng đường huyết… đồng thời làm giảm bớt số lượng bệnh nhân nhập viện khơng cần thiết, giảm bớt gánh nặng tài cho ngành y tế Việc chẩn đoán dọa đẻ non chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng gồm có đau bụng máu nhầy hồng, kèm nước âm đạo, thăm khám thấy CTC ngắn có xóa mở CTC, siêu âm đo độ dài CTC Tuy nhiên triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu, 86% bệnh nhân có triệu chứng [6], mốc siêu âm có độ dài CTC ngắn 25 mm để chẩn đoán dọa đẻ non 34 tuần có độ nhạy độ đặc hiệu 76% 68% Nhận quan trọng việc cần nhanh chóng xác tiên lượng khoảng thời gian dẫn đến chuyển đẻ thực sự, nhiều phương pháp sử dụng số sinh học fNT, pIGFBP-1…được nghiên cứu đưa sử dụng, nhiên test chủ yếu có hiệu việc loại trừ trường hợp có nguy thấp, khả sàng lọc trường hợp có nguy đẻ non tự phát cao vòng đến 14 ngày khơng cao, hay nói cách khác, giá trị chẩn đốn dương tính test vào khoảng 9-10% [7] Một vài nghiên cứu nước gần xuất protein rau thai tiết alpha macroglobulin-1 (PAMG-1) dịch âm đạo bệnh nhân gợi ý nguy chuyển đẻ xảy [8, 9] Các nhà nghiên cứu phát triển kit Partosure test, test nhanh dùng để phát PAMG-1 dịch âm đạo từ dự đốn khoảng thời gian dẫn đến đẻ non thực thai phụ có triệu chứng dọa đẻ non Một vài nghiên cứu cho thấy hiệu test cao, với độ nhay độ đặc hiêu, giá trị chẩn đoán dương tính âm tính cao, lên tới 90% [1] Ở Việt Nam số sinh học mới, chưa có nhiều nghiên cứu PAMG-1 hiệu tiên lượng khoảng thời gian dẫn đến đẻ non Vì thực đề tài “Đánh giá hiệu Partosure test dự đoán chuyển dẻ non bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” nhằm mục tiêu chính: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ chẩn đoán dọa đẻ non Đánh giá hiệu Partosure test tiên lượng khoảng thời gian dẫn đến chuyển thực thai phụ có triệu chứng dọa đẻ non CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa dọa đẻ non Từ trước đến có nhiều định nghĩa đẻ non đưa ra, định nghĩa thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào khả nuôi dưỡng trẻ đẻ non sau sinh Trước năm 1976, trẻ đẻ non xác định trẻ có cân nặng lúc sinh < 2500g Đến năm 1976, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Liên đoàn Sản phụ khoa quốc tế công bố định nghĩa thai non tháng thai sinh trước hết 37 tuần (≤ 36 6/7 tuần)[10] Tại Việt Nam trước đây, dọa đẻ non đẻ non định nghĩa tượng thai nghén bị chuyển đẻ thai từ 28 đến 37 tuần, độ tuổi này, trình độ y học Việt Nam ni Ngày với phát triển y học, định nghĩa có nhiều thay đổi Theo “Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” Y Tế năm 2009, đẻ non đẻ diễn từ hết tuần 22 đến hết tuần 37 Dọa đẻ non tình trạng dọa chuyển đẻ thai phụ có tuổi thai từ hết 22 tuần đến hết 37 tuần [11] 1.2 Cơ chế bệnh sinh dọa đẻ non Cho đến nhiều tranh luận vấn đề đặt cần giải xung quanh chế bệnh sinh đẻ non Những nghiên cứu gần dịch tễ học sinh lý bệnh dọa đẻ non đường dẫn đến chuyển đẻ non, là: Tình trạng nhiễm trùng, chảy máu màng rụng, tử cung căng giãn mức, hoạt hóa sớm khởi phát chuyển đẻ bình thường [12] Nguyên nhân đáng kể gây đẻ non tình trạng nhiễm khuẩn Tuy nhiên không yếu tố nhiễm trùng khởi phát q trình đẻ non mà có liên quan yếu tố di truyền, tương tự chế gen tương tác với môi trường [13] 1.2.1 Nhiễm khuẩn đường sinh dục – Cơ chế viêm vai trò chất hóa học trung gian Nhiều nghiên cứu phương pháp phân tích gen gần cho thấy có thay đổi quần thể vi sinh vật đường âm đạo phụ nữ mang thai Sự gia tăng vi sịnh vật đường sinh dục đủ để dẫn đến tình trạng nhiễm trùng trường hợp đẻ non Các tác giả giả thiết chuyển đủ tháng, vi khuẩn xâm nhập vào dịch ối hệ q trình chuyển dạ, trường hợp đẻ non, nhiễm khuẩn cho nguyên nhân quan trọng gây tình trạng chuyển Gomez cộng đề xuất bước trình gây tình trạng nhiễm trùng tử cung Đầu tiên phát triển mức loại vi khuẩn khơng đặc hiệu lồi gây bệnh cụ thể Neisseria gonorrhoeae, Gardnerella vaginalis, Fusobacterium…trong đường âm đạo cổ tử cung, lâm sàng giai đoạn đầu thường biểu tình trạng viêm nhiễm âm đạo Khi vi khuẩn vào đến buồng tử cung, cư trú ngoại sản mạc gây phản ứng viêm cục dẫn đến tình trạng nhiễm trùng ngoại sản mạc tiếp đến viêm màng ối (giai đoạn II) Nhiễm khuẩn lan theo đường mạch máu thai thi thông qua nước ối vào khoang ối gây tình trạng nhiễm trùng ối (giai đoạn III) Đến giai đoạn thứ IV, vi khuẩn nhanh chóng xâm nhập vào thai nhi thơng qua nhiều đường khác nhau, dẫn đễn nhiễm khuẩn quan viêm phổi, nhiễm trùng rốn, viêm tai giữa, viêm kết mạc… từ vào máu, trở thành nhiễm khuẩn tiềm tàng nguy hiểm dẫn đến nhiễm khuẩn huyết Một đường khác xuất phát từ nhiễm khuẩn ngoại sản mạc tử cung lan đến ngoại sản mạc rau, trực tiếp vào tuần hoàn rau thai [13] Cơ chế đẻ non nhiễm khuẩn có liên quan đặc biệt đến cytokines, protein thủy phân mô liên kết ngoại bào prostaglandins Vi khuẩn gắn với receptor cổ tử cung, màng tế bào ngoại sản mạc, màng ối bánh rau gây tiết cytokine nội sinh Các cytokine sản xuất ngoại sản mạc làm tăng sản xuất chất hóa học trung gian đáp ứng phản ứng viêm, hai chất đóng vai trò quan trọng IL-1 TNF kích thích q trình tổng hợp giải phóng prostaglandin từ màng, nước ối CTC đồng thời ức chế enzyme chuyển hóa prostaglandin (15-hydroxy prostaglandin dehydrogenase ) màng đệm, giúp cho prostaglandin sản xuất từ nước ối qua tác động lên tử cung, gây hai tác dụng prostaglandin tạo co làm muồi CTC, làm CTC mềm dễ xóa mở [14] Ngồi ra, IL-1 TNF có tác dụng phân hủy mơ liên kết ngoại bào CTC màng ối, góp phần làm mềm dễ xóa mở CTC có co tử cung [15] Hình 1.1: Sự hình thành tác dụng prostaglandin Hơn nữa, với tình trạng nhiễm khuẩn, bạch cầu mà chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào, lympho T, xâm nhập vào CTC, đoạn tử cung, đáy tử cung màng Khi xâm nhập vào CTC, tế bào bạch cầu tham gia vào làm chín muồi CTC cách giải phóng enzyme thủy phân protein protease elastase [16] Đồng thời bạch cầu lại tiết cytokine để tiếp tục hóa ứng động bạch cầu đa nhân khác, giải phóng lượng lớn IL -1 beta, TNF, CFS-2, IL-8 vào màng rụng Cơ chế dẫn đến tổn thương hoại tử tế bào biểu mô màng ối gây ối vỡ sớm Như , có xâm nhập vi khuẩn, trình viêm tiển triển người mẹ thai nhi, dẫn đến tăng giải phóng chất trung gian hóa học gây viêm có tác dụng kích thích chuyển [17] 1.2.2 Tử cung căng dãn mức Các trường hợp đa thai, đa ối làm cho tử cung căng dẫn mức có nguy cao dẫn đến dọa đẻ non Có thể giải thích tử cung căng giãn sớm hoạt hóa protein liên quan co (contraction-associated proteins (CAPs) tử cung Các gen mã hóa cho protein CAPs bao gồm gen mã hóa cho protein kênh kết nối màng tế bào Connexin 43, thụ thể oxytocin, tổng hợp prostaglandin, hoạt hốt dẫn đến tăng số lượng kênh kết nối màng, tăng cao bất thường số lượng receptor oxytocin tăng sản xuất prostaglandin tử cung [18] Ngoài ta biết kích hoạt trục nội tiết hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận – rau thai coi yếu tố quan trọng trình sinh đẻ bình thường Tử cung căng dãn mức dẫn tới hoạt hóa sớm chuỗi nội tiết rau thai, kết tăng nồng độ hormon corticotropinreleasing hormone (CRH ) estrogen ảnh hưởng đến hoạt hóa protein CAPs [19] Ngồi chuỗi nội tiết hoạt hóa gây chín muồi CTC yếu tố dẫn đến chuyển 1.2.3 Chảy máu màng rụng Chảy máu màng rụng thời kỳ có thai tăng nguy đẻ non, ối vỡ sớm có tình trạng chảy máu giải phóng chất trung gian hóa học chất gây đơng máu màng rụng Trong thrombin đóng vai trò quan trọng nhất, q trình đơng máu, thrombin gắn với receptor hoạt hóa proteinase màng rụng để tăng hoạt động protein Ngồi thrombin cảm ứng tế bào màng rụng tiết IL-8 thu hút bạch cầu đa nhân đến gây phá vỡ liên kết ngoại bào màng ối, gây ối vỡ sớm dù khơng có tình trạng nhiễm khuẩn Theo nghiên cứu Elovitz cộng 19 thai phụ có tuổi thai từ 240/7 đến 326/7 tuần nhập viện dọa đẻ non cho thấy sản phụ chuyển đẻ vòng tuần có nồng đồ phức hợp thrombin–antithrombin III (TAT) tăng cao cách rõ rệt (7.80 ± 2.86 ng/mL, P < 0.05) so với nhóm chứng nhóm dọa đẻ non khơng chuyển vòng tuần (5.57 ± 1.69 ng/mL; P 22 tuần □ < 22 tuần - Số lần nạo/hút thai: Tuổi thai thời điểm thăm khám : ….tuần… ngày Tuổi thai chuyển đẻ: …tuần … ngày 10.Triệu chứng □ Đau bụng □ Ra máu/ Ra nhầy hồng □ Cả hai 11.Triệu chứng thực thể: Độ xóa CTC Độ mở CTC: □ Đóng kín CCTC □ Khơng có □ cm □ thưa □ cm □ cm □ tần số - 12.Siêu âm đo độ dài CTC: … mm 13.Kết Partosure test: □ Dương tính □ Âm tính 14 Tình trạng trẻ sau sinh: - Cân nặng - Cách thức đẻ □ Đẻ thường □ Mổ đẻ - Băt thường sau đẻ có: ………………… □ tần số ≥ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI HA THANH T ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PARTOSURE TEST TRONG Dự ĐOáN CHUYểN Dạ Đẻ NON TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ BÁ QUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu xây dựng hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ nhà trường, bệnh viện, thầy cô anh chị bác sĩ Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, Khoa khám bệnh, khoa Sản Bệnh Lý, phòng nghiên cứu khoa học, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Phụ sản Trung Ương, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Bá Quyết, giám đốc bệnh viện Phụ Sản trung ương, người thầy dìu dắt, hướng dẫn, bảo cho em kiến thức đóng góp ý kiến quý báu trình học tập, nghiên cứu, xây dựng hồn thành luận văn tốt nghiệp PGS.TS Trần Danh Cường, Ths.Bs Đặng Quang Hùng người thầy, người anh giúp đỡ đóng góp cho em nhiều ý kiến trình nghiên cứu đề tài xử lý số liệu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình anh chị bạn bè thường xuyên giúp đỡ, chia sẻ động viên, khích lệ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Hứa Thanh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi Hứa Thanh Tú, bác sĩ nội trú khóa XL Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Vũ Bá Quyết Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày tháng Hứa Thanh Tú năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAP & ACOG: American Academy of Pediatrics and the American College of Obstetricians and Gynecologists (2012) CAPs Contraction-associated proteins CCTC Cơn co tử cung CTC Cổ tử cung CRH Corticotropin releasing hormone DHEA-S Adrenal dehydroepiandrosterone sulfate fNT Fetal Fibronectin hCG Human chorionic gonadotropin IL-1, IL-8 Interleukin 1, Interleukin PAMG-1 Alpha macroglobulin-1 pIGFBP-1 Phosphorylated insulin-like growth factor binding protein PG Prostaglandin TAT Thrombin–antithrombin III (TAT) TNF tumor necrosis factor MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa dọa đẻ non 1.2 Cơ chế bệnh sinh dọa đẻ non 1.2.1 Nhiễm khuẩn đường sinh dục – Cơ chế viêm vai trò chất hóa học trung gian 1.2.2 Tử cung căng dãn mức 1.2.3 Chảy máu màng rụng 1.2.4 Hoạt hóa sớm trục nội tiết hạ đồi –tuyến yên –tuyến thượng thận – rau thai 1.3 Chẩn đoán dọa đẻ non 10 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng .10 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng: .13 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán: 15 1.4.1 Dọa đẻ non: 15 1.4.2 Đẻ non 15 1.5 Tiên lượng dọa đẻ non 16 1.5.1 Chỉ số Gruber 16 1.5.2 Chỉ số Bishop 16 1.5.3 Đo độ dài CTC .17 1.5.4 Xét nghiệm fetal fibronectin: 17 1.5.5 Định lượng hCG cổ tử cung 19 1.5.6 Định lượng phosphorylated insulin-like growth factor binding protein (phIGFBP-1) –Protein gắn yếu tố tăng trưởng giống Insulin phosphoryl hóa 20 1.6 Partosure test .20 1.6.1 Protein Alpha microglobulin-1 20 1.6.2 Nguyên tắc Partosure test dự đốn nguy cao thai phụ có dấu hiệu dọa đẻ non 23 1.6.3 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu .30 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4.4 Phương tiện nghiên cứu 32 2.5 Biến số số nghiên cứu .33 2.6 Xử lý số liệu 33 2.7 Sai số cách khắc phục .34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 35 3.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm địa dư: 36 3.1.3 Tiền sử sản khoa .36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đến dọa đẻ non 39 3.2.1 Tuổi thai 39 3.2.2 Triệu chứng 39 3.2.3 Triệu chứng thực thể .41 3.3 Kết Partosure test 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung 51 4.1.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm phân bố địa dư nhóm nghiên cứu 51 4.3 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 52 4.4 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 53 4.4.1 Tuổi thai nhóm nghiên cứu 53 4.4.2 Triệu chứng năng: 53 4.4.3 Triệu chứng thực thể .55 4.4.4 Độ dài cổ tử cung tiên lượng dọa đẻ non: 58 4.5 Giá trị Partosure test việc tiên lượng dọa đẻ non 59 4.5.1 Giá trị Partosure test việc tiên lượng dọa đẻ non nhóm độ dài cổ tử cung .61 4.5.2 Giá trị Partosure test việc tiên lượng dọa đẻ non nhóm tuổi 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đốn dương tính giá trị chẩn đốn dương tính dự đốn chuyển đẻ non vòng ngày số marker 22 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa số sống 36 Bảng 3.3 Liên quan tiền sử đẻ non tình trạng đẻ non vòng ngày lần thai nghén 37 Bảng 3.4 Liên quan tiền sử đẻ non tình trạng đẻ non vòng 14 ngày lần thai nghén 37 Bảng 3.5 Phân nhóm bệnh nhân theo tiền sử sảy thai 38 Bảng 3.6 Liên quan tiền sử sảy thai tình trạng đẻ non vòng ngày lần thai nghén 38 Bảng 3.7 Liên quan triệu chứng tình trạng đẻ non vòng ngày 40 Bảng 3.8 Liên quan triệu chứng kết Partosure test .40 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo nhóm co tử cung 41 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tình trạng cổ tử cung 41 Bảng 3.11 Liên quan co tử cung tình trạng xóa mở cổ tử cung 42 Bảng 3.12 Liên quan nhóm triệu chứng thực thể tình trạng đẻ non vòng ngày đẻ non vòng 14 ngày 42 Bảng 3.13 Liên quan nhóm triệu chứng thực thể kết Partosure test 43 Bảng 3.14 Liên quan tỷ lệ Partosure test dương tính tình trạng đẻ non vòng ngày đẻ non vòng 14 ngày 44 Bảng 3.15 Liên quan độ dài cổ tử cung tình trạng đẻ non vòng ngày .45 Bảng 3.16 Tình trạng đẻ non vòng ngày vòng 14 ngày hai nhóm độ dài cổ tử cung 45 Bảng 3.17 Liên quan độ dài cổ tử cung kết Partosure test 46 Bảng 3.18 Liên quan kết Partosure test khoảng thời gian từ thời điểm lấy mẫu Partosure test đến thời điểm chuyển 46 Bảng 3.19 Liên quan kết Partosure test tình trạng chuyển đẻ non vòng ngày 14 ngày 47 Bảng 3.20 Kết Partosure test nhóm có chiều dài CTC ≤ 25 mm 47 Bảng 3.21 Kết Partosure test nhóm có chiều dài CTC > 25 mm 48 Bảng 3.22 Khả chẩn đoán Partosure test 49 Bảng 3.23 Tương quan tuổi thai kết Partosure test 49 Bảng 3.24 Giá trị chẩn đoán Partosure test nhóm tuổi thai 50 Bảng 3.25 Liên quan kết Partosure test tình trạng đẻ non 50 Bảng 4.1 So sánh giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đốn âm tính giá trị chẩn đốn dương tính Partosure test tiên lượng chuyển đẻ non vòng ngày tác giả 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi thai 39 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng bệnh nhân dọa đẻ non 39 Biểu đồ 4.1 So sánh giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đốn dương tính giá trị chẩn đốn âm tính đo độ dài CTC Partosure test 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự hình thành tác dụng prostaglandin Hình 1.2: Trục nội tiết đồi – tuyến yên – thượng thận – rau thai Hình 1.3: Sự tương quan xóa CTC đoạn tử cung, đầu thai nhi 14 Hình 1.4: Nồng độ Fetal fibronectin theo tuổi thai 18 Hình 1.5: Kết hợp đo độ dài CTC test fetal fibronectin 19 Hình 1.6: Hiệu Partosure dự đoán dọa đẻ non 25 Hình 2.1: Các bước thực Partosure test 31 ... non Vì chúng tơi thực đề tài Đánh giá hiệu Partosure test dự đoán chuyển dẻ non bệnh viện Phụ Sản Trung Ương nhằm mục tiêu chính: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ chẩn đoán dọa đẻ non. .. cứu đánh giá hiệu Partosure test dự đoán chuyển đẻ non tự phát BN sau hỗ trợ sinh sản 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các thai phụ chẩn đốn dọa đẻ non. .. việc dự đoán trường hợp có nguy cao dọa đẻ non, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi thực đề tài nhằm đánh giá hiệu của Partosure test dự đốn trường hợp có nguy cao chuyển đẻ non

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w